Các cơ quan và tế bào tham giaFREEMiễn Dịch Học 1. Nếu tuyến ức bị cắt bỏ thì: A. Lympho T trong máu tăng do tuyến ức là nơi chọn lọc lympho T từ tủy xương E. Bệnh nhân tăng khả năng thải ghép B. Lympho T trong máu giảm về số lượng nhưng tăng chức năng (khả năng phân bào, nhận biết kháng nguyên,...) D. Lympho B không được tạo ra C. Lympho T trong máu giảm về số lượng và chức năng (khả năng phân bào, nhận biết kháng nguyên,...) 2. Trong các cơ quan dưới đây, cơ quan nào là cơ quan lympho trung ương: E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai C. Lách D. Tuyến ức A. Hạch lympho vùng hầu họng B. Hạch mạc treo ruột 3. Nơi biệt hóa ngoại vi của bạch cầu dòng tủy là: D. Gan A. Tuyến ức B. Tuyến giáp E. Hạch lympho C. Tủy xương 4. Sự hợp tác giữa tế bào đại thực bào và lympho bào T: E. Có thể diễn ra theo hai chiều, trong đó hoạt động chức năng của loại tế bào này có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng của loại tế bào kia và ngược lại D. Diễn ra theo một chiều, trong đó lympho bào T có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng của đại thực bào A. Nhất thiết phải có trong quá trình hình thành đáp ứng tạo kháng thể chống một kháng nguyên nào đó C. Diễn ra theo một chiều, trong đó đại thực bào có khả năng thúc đẩy hoạt động chức năng của lympho bào T B. Chỉ diễn ra trong trường hợp tế bào đại thực bào là tế bào trình diện kháng nguyên 5. Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự hợp tác giữa lympho bào và đại thực bào B. Sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma D. Hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì) C. Quá trình thực bào E. Hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì) A. Gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện 6. Đặc điểm của tiểu cầu C. Các phức hợp miễn dịch, các Ig có khả năng làm vón tụ tiểu cầu A. Là những khối bào tương nhỏ không có nhân E. Tất cả đều đúng D. Có các thụ thể C1, C2, C3, C5, C5 của bổ thể B. Chức năng chủ yếu là đông máu 7. Chức năng của hiện tượng tái tuần hoàn của tế bào lympho: B. Đảm bảo cho một tiểu quần thể lymphô có thể được đưa đến một vi môi trường thích hợp trong mô để tạo ra đáp ứng miễn dịch A. Giúp cho một tế bào lymphô có thể tìm ra kháng nguyên tương ứng của mình C. Giúp loại bỏ các tế bào lympho già yếu D. A và B đúng 8. Các đặc điểm của interferon (IFN): C. Có hoạt tính đặc hiệu chống vi khuẩn D. Có hoạt tính đặc hiệu chống virus B. Ức chế sự sinh sản của virus A. Không thể do tế bào bị nhiễm tiết ra 9. Đặc điểm của lympho T: D. A và B đúng E. B và C đúng A. Tiền thân từ tuyến ức B. Quần thể gây độc tế bào có dấu ấn CD8 trên bề mặt C. Quần thể hỗ trợ có dấu ấn CD4 trên bề mặt 10. Các tế bào lympho có khả năng rời khỏi tuyến ức phải đủ tiêu chuẩn: D. Có thụ thể TCR nhận ra kháng nguyên của chính cơ thể C. Có thụ thể TCR nhận ra kháng nguyên không phải của mình E. Tất cả đều đúng A. Chỉ mang hoặc CD4 hoặc CD8 B. Có khả năng nhận ra MHC của chính cơ thể 11. Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự hợp tác giữa lympho bào B và lympho bào T: A. Sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma E. Hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì) D. Gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể B. Hiện tượng quá mẫn muộn C. Gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện 12. Nếu tuyến ức tăng sản thì: D. A và B đúng B. Có thể bị lupus ban đỏ A. Giảm khả năng thải ghép E. B và C đúng C. Có thể bị nhược cơ 13. Đâu là cơ quan lympho ngoại vi A. Tủy xương B. Tuyến ức E. Gan D. Hạch lympho C. Tuyến giáp 14. Kháng nguyên được vận chuyển đến mạch bạch huyết thông qua hệ thống: A. Động mạch B. Tĩnh mạch chủ E. Tĩnh mạch cửa D. Bạch mạch C. Bàng hệ cửa chủ 15. Sự tái tuần hoàn lympho bào: D. Các tế bào lympho ghi nhớ kháng nguyên và có khả năng chống lại kháng nguyên đó cho những lần sau A. Tế bào lymphô liên tục di chuyển trong máu và bạch mạch, từ mô lymphô ngoại biên (thứ cấp) này đến mô lymphô ngoại biên khác và đến địa điểm viêm ở ngoại biên C. Sự biệt hóa và tăng sinh của tế bào lympho B. Tế bào lympho di chuyển trong mạch máu tham gia vào hệ tuần hoàn từ tim đến động mạch, mao mạch và về lại tĩnh mạch 16. Người thường xuyên tiếp xúc với tia xạ thì cơ quan nào bị ảnh hưởng nhiều nhất: E. Da B. Tuyến giáp C. Tuyến yên A. Tuyến ức D. Tủy tạo máu 17. Tế bào NK: B. Là một loại tế bào làm nhiệm vụ thực bào A. Là một dưới nhóm của lympho bào T D. Có khả năng gây độc trực tiếp một số tế bào vi khuẩn C. Có khả năng tiêu diệt một số loại tế bào ung thư một cách không đặc hiệu E. Tất cả đều sai 18. Nếu biểu mô vùng vỏ mất khả năng diệt các lympho T thì: A. Tế bào lympho T trong cơ thể sẽ nhiều làm tăng miễn dịch C. Lympho T sẽ không được tạo ra D. Có khả năng mắc bệnh tự miễn B. Không có tế bào lympho T trưởng thành E. Giảm khả năng thải ghép 19. Đâu là đại thực bào: D. Tế bào kupffer B. Tế bào synovia A. Osteoclast E. Tất cả đều đúng C. Tế bào microglia 20. Tuyến ức có chức năng: E. Hoạt hóa tế bào lympho B A. Tạo ra tế bào lympho T D. Chọn lọc các tế bào lympho T B. Tạo ra tế bào lympho B C. Tiết các chất hoạt đại thực bào 21. Hiện tượng thực bào: D. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu C. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu B. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao bọc bởi kháng thể thì hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai A. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được 22. Hạch lympho: D. Vùng vỏ nông là vùng phụ thuộc tuyến ức C. Vùng vỏ sâu là nơi tập hợp nhiều lympho B A. Là cơ quan lympho trung ương E. To lên khi có nhiễm khuẩn, kháng nguyên kích thích B. Vùng vỏ nông là nơi tập hợp nhiều lympho T 23. Trong một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: A. Không thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào, vì hiện tượng thực bào là một hình thức đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai D. Chỉ có thể có sự tham gia của bổ thể khi đã có sự kết hợp của kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên C. Chỉ có thể có sự tham gia của hiện tượng thực bào khi tế bào thực bào là tế bào trình diện kháng nguyên B. Không thể có sự tham gia của bổ thể, vì bổ thể là một yếu tố đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 24. Tâm điểm mầm của hạch lympho: A. Xuất hiện ở lách sau khi được đại thực bào trình diện kháng nguyên D. Là sự xâm nhập và phát triển của vi khuẩn vào hạch lympho C. Là sự phát triển và biệt hóa của lympho bào B E. Có hại cho cơ thể kí chủ B. Phát triển ở vùng vỏ sâu của hạch lympho 25. Đặc điểm của bạch cầu ái toan: B. Gây độc với một số ấu trùng của một số ký sinh trùng C. Bào tương không có hạt E. B và D đúng A. Không có khả năng thực bào D. Có vai trò quan trọng trong phản vệ và dị ứng 26. Các tế bào lympho: E. Tất cả đều đúng B. Bào tương có các hạt bắt màu hồng C. Đa số là loại nhỏ, bào tương đậm đặc D. Có hai quần thế chính của tế bào lympho được công nhận là lympho B và lympho T A. Có thể chuyển động kiểu amip 27. Các tế bào làm nhiệm vụ thực bào: B. Có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu quá mẫn muộn D. Cả B và C A. Không tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hiện tượng thực bào là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu E. Cả A và C C. Có thể tham gia trực tiếp vào đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu kiểu gây độc tế bào 28. Tế bào NK: E. Tất cả đều sai A. Là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì tế bào này có thể “tấn công” nhiều loại tế bào đích với các kháng nguyên bề mặt khác nhau B. Là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này không có sự tham gia của các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu C. Là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì tế bào này tác động lên tế bào đích thông qua sự kết hợp đặc hiệu của kháng thể với kháng nguyên tương ứng D. Là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, vì hoạt động của tế bào này mang tính đặc hiệu với loại tế bào đích mà nó tấn công 29. Các tế bào lympho T chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở: C. Da A. Hạch lympho D. Tuyến ức E. Máu B. Lách 30. Nguồn gốc của tế bào lympho T B. Tuyến ức D. Hạch lympho A. Tủy xương E. Tuyến thượng thận C. Tuyến giáp 31. Các đặc điểm của interferon: D. Không có tính đặc hiệu loài B. Bản chất là một lipoprotein C. Có tác dụng đặc hiệu với kháng nguyên A. Bản chất là một glycoprotein Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở