Bổ thểFREEMiễn Dịch Học 1. Bổ thể có khả năng làm tan tế bào đích (là tế bào mà bổ thể gắn lên): E. Chỉ khi tế bào đích là tế bào vi khuẩn B. Ngay cả khi không có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích C. Song nhất thiết phải có sự hỗ trợ của tế bào làm nhiệm vụ thực bào D. Song nhất thiết phải có sự hợp tác của các lympho bào T A. Song nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống tế bào đích 2. Phức hợp miễn dịch hoạt hóa bổ thể bắt đầu từ D. C3b C. C1s B. C1r E. C1a A. C1q 3. Hoạt tính của C4b: B. Opsonin; thúc đẩy thực bào bằng cách gắn vào thụ thể của bổ thể D. Phản vệ C. Hoạt hóa tế bào thực bào E. Tất cả đều đúng A. Prokinin; phân cắt bởi plasmin tạo ra nhiều kinin, dẫn đến phù 4. Bổ thể có khả năng: C. Gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh D. Gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đó B. Gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai A. Kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên 5. Con đường hoạt hóa bổ thể nào đóng vai trò bảo vệ cơ thể đầu tiên trước khi cơ thể sản xuất kháng thể đặc hiệu: C. Con đường lectin kết hợp mannose A. Con đường cổ điển D. Cả ba ý trên B. Con đường alternative 6. Câu nào sau đây đúng về bổ thể: C. Phức hợp C1qrs được tạo thành với sự có mặt của Zn2+ D. Trong cơ thể, C1q thường xuyên tiếp xúc với kháng thể B. Điều kiện để quá trình hoạt hóa tiếp tục diễn ra là phải có ít nhất 2 phân tử IgM A. Phân tử C1q có 5 tiểu đơn vị E. Tất cả đều đúng 7. Sự hoạt hoá bổ thể có thể đưa đến các tác dụng hoặc hiệu quả gì: B. Opsonin hoá, vì một số thành phần bổ thể hoạt hoá có khả năng gắn lên bề mặt tế bào thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của các tế bào này D. Phản vệ A. Tan tế bào đích C. Opsonin hoá, vì một số thành phần bổ thể hoạt hoá có khả năng kích thích trực tiếp tế bào thực bào, làm tăng cường hoạt động thực bào E. Cả A, B và D đều đúng 8. Hoạt tính của bổ thể có đặc điểm: E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai D. Mang tính đặc hiệu với kháng nguyên và đặc hiệu loài B. Không có tính đặc hiệu với kháng nguyên nhưng có tính đặc hiệu loài A. Không có tính đặc hiệu loài nhưng có tính đặc hiệu với kháng nguyên C. Không có tính đặc hiệu với kháng nguyên cũng như không có tính đặc hiệu loài 9. Hoạt tính của C3a: A. Prokinin; phân cắt bởi plasmin tạo ra nhiều kinin, dẫn đến phù D. Phản vệ; có thể hoạt hóa các tế bào mast và tế bào bạch cầu ái kiềm B. Opsonin; thúc đẩy thực bào bằng cách gắn vào thụ thể của bổ thể C. Hoạt hóa tế bào thực bào E. Tất cả đều sai 10. Bổ thể là do các tế bào plasma sản xuất, nhưng không phải là kháng thể: A. Đúng B. Sai 11. Gây phản vệ là hoạt tính của: B. C3a và C4a C. C3b và C4b A. C2b E. C4b và C2b D. C3b và C2b 12. Con đường hoạt hóa bổ thể theo cách cổ điển: C. Không cần dựa vào phức hợp kháng nguyên kháng thể D. Cần phải có 2 Fc mới có thể tiếp tục hoạt hóa B. Phân tử C1q có 5 tiểu đơn vị A. Theo tiến hóa thì con đường này phát triển đầu tiên E. Cấu tạo của IgG luôn thỏa mãn điều kiện hoạt hóa 13. Thứ tự hoạt hóa theo con đường cổ điển là: C. C1, C2-C3, C4, C5 E. C1, C3, C2-C4, C5 A. C1, C2-C4, C3, C5 D. C2, C3, C4, C5, C1 B. C2-C4, C1, C3, C5 14. Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào: A. Tế bào đại thực bào D. Tế bào plasma B. Lympho bào T C. Tế bào mast E. Không có đáp án đúng 15. Các con đường hoạt hóa bổ thể: A. Về tiến hóa, con đường cổ điển được hình thành đầu tiên B. Tất cả các con đường đều dựa vào phức hợp kháng nguyên - kháng thể làm mở đầu C. Ba con đường này giống nhau ở chặng đầu và khác nhau ở chặn cuối D. Tất cả đều sai 16. Kháng thể opsonin hoá trong hiện tượng thực bào có khả năng: C. Kết hợp với vật lạ và làm bất động vật lạ E. Gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào A. Hoạt hoá tế bào thực bào D. Gắn lên tế bào thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào B. Kết hợp với vật lạ và làm tan vật lạ 17. Đặc điểm nào sau đây là đúng với bổ thể: A. Yếu tố P (Properdin) có vai trò làm bền vững các phức hợp bổ thể mới hình thành E. Tất cả đều đúng B. IgG, IgM, IgA nếu ở dạng vón tụ có thể hoạt hóa bổ thể D. Khi hoạt hóa, một số yếu tố tách thành nhiều mảnh và mảnh a được phóng thích vào môi trường C. Chỉ có phức hợp kháng nguyên - kháng thể của IgM và đa số IgG có khả năng hoạt hóa bổ thể 18. Đặc điểm của bổ thể: E. Tất cả đều sai C. Hoạt tính của bổ thể giống nhau giữa các loài A. Bổ thể được hoạt hóa theo thứ tự tên: C1, C2, C3, C4,... D. Bổ thể không có tính chất đặc hiệu loài B. Khi hoạt hóa, một số yếu tố tách thành nhiều mảnh và mảnh b được phóng thích vào môi trường 19. Bổ thể có khả năng: C. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào đại thực bào B. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và ức chế tế bào đại thực bào A. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và hoạt hoá tế bào đại thực bào E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai D. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, do đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào đại thực bào 20. Đặc điểm của bổ thể: A. Bền với nhiệt D. Ban đầu gọi là amboceptor E. Do tác dụng bổ sung với kháng nguyên nên gọi là bổ thể B. Hoạt động không dựa vào kháng thể C. Có tác dụng ngưng kết vi khuẩn lại với nhau 21. Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào: E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai C. Làm tăng khả năng di chuyển của tế bào thực bào đến vị trí có vật lạ B. Làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá có khả năng gắn lên bề mặt tế bào thực bào D. Làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào sau khi đã thâu tóm và nuốt vật lạ A. Làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào, vì kháng thể opsonin hoá đã kết hợp với vật lạ và “bao bọc” kín vật lạ 22. Hoạt tính của C4a: A. Prokinin; phân cắt bởi plasmin tạo ra nhiều kinin, dẫn đến phù C. Hoạt hóa tế bào thực bào D. Phản vệ B. Opsonin; thúc đẩy thực bào bằng cách gắn vào thụ thể của bổ thể E. Tất cả đều đúng 23. Kháng thể có khả năng kết hợp (cố định) bổ thể: A. Chỉ khi có ít nhất hai phân tử kháng thể IgG trở lên và đã kết hợp với kháng nguyên B. Ngay khi kháng thể ở dạng tự do (chưa kết hợp với kháng nguyên) C. Ngay cả khi có một phân tử kháng thể, với điều kiện kháng thể đó đã kết hợp với kháng nguyên D. Khi kháng thể ở dạng monomer 24. Những tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể: A. Lympho bào B D. Tế bào plasma C. Tế bào mast B. Đại thực bào E. Tế bào gan 25. Phức hợp C1qrs được tạo thành với sự có mặt của: A. Mg2+ D. Ca2+ E. Zn2+ C. K+ B. Na+ 26. Sự opsonin hoá trong hiện tượng thực bào: E. Lựa chọn A và C C. Làm tăng khả năng tiêu vật lạ của tế bào thực bào D. Lựa chọn A và B A. Làm tăng khả năng giết của tế bào thực bào B. Làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào thực bào 27. Hoạt tính của C3b: A. Prokinin; phân cắt bởi plasmin tạo ra nhiều kinin, dẫn đến phù D. Phản vệ; có thể hoạt hóa các tế bào mast và tế bào bạch cầu ái kiềm C. Hoạt hóa tế bào thực bào B. Opsonin; thúc đẩy thực bào bằng cách gắn vào thụ thể của bổ thể E. B và C đúng 28. So sánh hoạt tính của bổ thể giữa các loài: E. Người > chuột lang > chó A. Chuột lang > người > chuột nhắt C. Chuột lang > chuột nhắt > chó D. Chó > chuột lang > thỏ B. Chuột nhắt > chuột lang > người 29. Con đường lectin gắn mannose hoạt hóa bổ thể: D. Có trước con đường cổ điển A. Dựa vào đặc điểm trên vách vi khuẩn có nhiều phân tử mannose liên kết với nhau B. Chất lectin có cấu trúc giống C1q C. Con đường này không cần C1 E. Tất cả đều đúng 30. Bổ thể có khả năng gắn với vi khuẩn: C. Chỉ khi vi khuẩn đã bị bất hoạt B. Gián tiếp qua bề mặt tế bào vi khuẩn D. Một cách đặc hiệu A. Trực tiếp lên bề mặt tế bào vi khuẩn 31. Opsonin là hoạt tính của: A. C2b E. C4b và C2b B. C3a và C4a D. C3b và C2b C. C3b và C4b 32. Các ion cần cho sự hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển: E. Natri, Phospho B. Calci, Magie C. Natri, Magie A. Natri, Calci D. Phospho, Magie 33. Điều hòa bổ thể theo con đường cổ điển, điều nào sau đây là sai: A. C1-INH có tác dụng ức chế đặc hiệu C1qrs D. Yếu tố I (endopeptidase) có tác dụng tách C4a thành C4c và C4d B. C4bp là một protein có tác dụng phân ly phức hợp C4b2b thành C4b và C2b C. Hai yếu tố DAF và yếu tố MCP có tác dụng tăng hoạt hóa bổ thể ngay trên tế bào có chúng 34. Hoạt hóa bổ thể theo con đường alternative: D. Không hoạt hoá C3 A. Được hoạt hóa trực tiếp do một số kháng nguyên E. Tất cả đều đúng B. Có sau con đường cổ điển C. Là cơ chế bảo vệ đặc hiệu 35. Hoạt động của kháng thể opsonin hoá: A. Là đặc hiệu, vì bản chất của hoạt động này là sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể C. Là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể kết hợp với nhiều vật lạ khác nhau B. Là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể gắn lên nhiều loại tế bào thực bào khác nhau D. Là không đặc hiệu, vì hoạt động này tham gia vào hiện tượng thực bào, một cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 36. Gây phù là hoạt tính của: D. C3b và C2b A. C2b B. C3a và C4a E. C4b và C2b C. C3b và C4b 37. Hoạt tính của C2b: E. Tất cả đều sai D. Phản vệ; có thể hoạt hóa các tế bào mast và tế bào bạch cầu ái kiềm C. Hoạt hóa tế bào thực bào B. Opsonin; thúc đẩy thực bào bằng cách gắn vào thụ thể của bổ thể A. Prokinin; phân cắt bởi plasmin tạo ra nhiều kinin, dẫn đến phù 38. Bổ thể: B. Là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không phải là kháng thể E. Cả 4 lựa chọn trên đều sai D. Có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có hoạt tính enzyme) A. Là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng hoạt động một cách không đặc hiệu với kháng nguyên C. Chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở