Bệnh lý tự miễnFREEMiễn Dịch Học 1. Đâu là bệnh lý tự miễn đặc hiệu cơ quan: B. Lupus ban đỏ hệ thống D. Bệnh bạch biến A. Viêm tuyến giáp Hashimoto C. Viêm khớp dạng thấp 2. Đâu là bệnh lý tự miễn không đặc hiệu cơ quan: D. Bệnh bạch biến A. Viêm tuyến giáp Hashimoto C. Bệnh Graves B. Thiếu máu ác tính 3. Điều nào không đúng về bệnh tự miễn: D. Hội chứng Sjogren là tự miễn đặc hiệu cơ quan A. Bệnh tự miễn có thể là đặc hiệu cơ quan hoặc không đặc hiệu B. Trong bệnh tự miễn đặc hiệu cơ quan có thể có kháng thể đặc hiệu nơi khác C. Trong bệnh lupus ban đỏ còn có các kháng thể chống dạ dày 4. Liên quan đến bệnh tự miễn, điều nào sau đây sai: B. Khi tiêm tinh trùng của chính con vật đó vào máu thì gây miễn dịch C. Khi bị tổn thương mắt, 1-2 ngày sau có thể xuất hiện ổ viêm ở mắt còn lại D. Không thể gây tự miễn nhân tạo A. Nếu một kháng nguyên bản thân được nhận diện ở tuyến ức trong thời kì bào thai thì không gây miễn dịch 5. Đáp ứng sản xuất kháng thể của tế bào lympho B phụ thuộc vào: A. Tế bào Tc E. Bạch cầu ưa acid B. Tế bào Ts D. Tế bào mast C. Tế bào Th 6. Đâu là phương pháp chẩn đoán lupus ban đỏ D. Ngưng kết hạt latex-ADN E. Tất cả đều sai B. Cạnh tranh thụ thể A. Miễn dịch huỳnh quang (IF) C. Ngưng kết hạt latex IgG 7. Các kháng thể chống lại các kháng nguyên hòa tan thường được phát hiện bằng: D. Không phương pháp nào kể trên B. ELISA C. Cạnh tranh thụ thể A. Miễn dịch huỳnh quang (IF) 8. Bệnh viêm nang tuyến giáp: B. Là bệnh tự miễn đặc hiệu cơ quan A. Do Hashimoto mô tả đầu tiên C. Kháng nguyên là Thyroglobulin D. Tất cả đều đúng 9. Các kháng thể chống lại các kháng nguyên liên quan đến tế bào/mô được phát hiện bằng phương pháp: D. Không phương pháp nào kể trên C. Cạnh tranh thụ thể B. ELISA A. Miễn dịch huỳnh quang (IF) 10. Đâu là bệnh lý tự miễn đặc hiệu cơ quan: C. Bệnh bạch biến A. Hội chứng Sjogren B. Viêm khớp dạng thấp D. Bệnh Graves 11. Nói một cách tương đối, bệnh tự miễn là: B. Hệ thống miễn dịch của cơ thể tự động thoái hóa A. Cơ thể tăng cường chống các kháng nguyên lạ D. Tất cả đều đúng C. Hệ miễn dịch của cơ thể hoạt động chống lại các kháng nguyên của cơ thể 12. Các cơ chế làm cho tế bào Th không chống lại kháng nguyên bản thân: C. Các tế bào Th bị vô cảm A. Các tế bào Ts ức chế các Th tương ứng D. Tất cả đều đúng B. Ở giai đoạn sớm trong sự hình thành, Th đã tiếp xúc với các kháng nguyên ngoại lai dẫn đến chết 13. Người mắc hội chứng Goodpasture trong cơ thể có kháng thể nào? E. Kháng thể chống tế bào niêm mạc phổi B. Kháng thể chống tế bào tuyến giáp C. Kháng thể chống tế bào gan A. Kháng thể chống màng đáy cầu thận D. Kháng thể chống tế bào niêm mạc ruột 14. Điều nào đúng về tự miễn: B. Bệnh tự miễn chỉ nhắm đến một cơ quan đặc hiệu nào đó A. Tự miễn luôn luôn là bệnh lý C. Tự miễn là khả năng tự phản ứng của cơ thể trước các kháng nguyên ngoại lai D. Khi mắt bị chấn thương có thể sinh ra tự miễn 15. Nếu trong quá trình phát triển, một số kháng nguyên của cơ thể không có ở tuyến ức thì: C. Tuyến ức sẽ không phát triển B. Có nguy cơ gây ra bệnh lý tự miễn D. Dòng tế bào T đặc hiệu kháng nguyên này sẽ bị chết đi A. Các kháng nguyên này sẽ được hệ miễn dịch dung nạp E. Sự vô cảm sẽ xảy ra, đại thực bào sẽ không tạo nên kích thích dịch thể khi trình diện kháng nguyên này cho tế bào Th 16. Các cách gây dung nạp nhân tạo: A. Cho một lượng kháng nguyên lớn hơn lượng gây miễn dịch vào cơ thể D. Tất cả đều đúng B. Cho một lượng kháng nguyên nhỏ hơn lượng gây miễn dịch vào cơ thể C. Có thể cho lượng kháng nguyên bằng với lượng gây miễn dịch vào cơ thể kèm theo các biện pháp ức chế miễn dịch 17. Các phương pháp dùng để chẩn đoán bệnh tự miễn: C. Ngưng kết hạt latex IgG A. Miễn dịch huỳnh quang (IF) D. Ngưng kết hạt latex-ADN E. Tất cả đều đúng B. Ngưng kết thụ động 18. Điều trị bệnh tự miễn dựa trên nguyên tắc: B. Sử dụng kháng thể đơn dòng D. Điều hòa đáp ứng miễn dịch C. Kháng viêm và ức chế đáp ứng miễn dịch A. Phòng chống tích cực bằng vắc xin E. Tránh các yếu tố gây ô nhiễm môi trường 19. Nguyên nhân dẫn đến tự miễn: B. Thoát khỏi sự chọn lọc ban đầu, không làm chết Th đặc hiệu cho kháng nguyên đó A. Các kháng nguyên bình thường ở vị trí cô lập nhưng do bị tác động nên xuất hiện và hoạt hóa Th C. Thiếu tế bào T điều hòa D. Tất cả đều đúng 20. Vai trò của Ts quan trọng trong các trường hợp: C. Ức chế đáp ứng miễn dịch với các tự kháng nguyên B. Hoạt hóa các đại thực bào D. Trình diện kháng nguyên A. Thực bào 21. Vai trò của tế bào Th trong bệnh lý tự miễn: B. Tế bào Th mẫn cảm với một dòng tế bào của cơ thể bị mất đi nên cơ thể tự miễn với kháng nguyên đó A. Trực tiếp tiêu diệt các kháng nguyên của cơ thể E. Tất cả đều sai C. Tiếp xúc với kháng nguyên lâu ngày dẫn đến hoạt hóa nhầm gây tự miễn D. Các lympho này không tiêp xúc với kháng nguyên của cơ thể trong quá trình phát triển nên gây tự miễn 22. Tác nhân nào không gây ra tự miễn: D. Nhiễm Mycobacterium tuberculosis B. Dịch tiền phòng của chính cơ thể A. Tinh trùng của chính cơ thể E. Truyền nhiều lần nước muối sinh lý vào cơ thể C. Sử dụng thuốc quinine 23. Tia xạ, tia tử ngoại làm xuất hiện kháng nguyên nhân: A. Do tia xạ làm phá hủy màng nhân dẫn đến kháng nguyên nhân xuất hiện trên bề mặt tế bào D. Tất cả đều sai C. Do tia xạ kích thích tế bào langerhans làm tăng tiết IL-1 làm kháng nguyên nhân biểu lộ ở màng B. Do tia xạ làm phá hủy màng tế bào dẫn đến làm kháng nguyên nhân xuất ra ngoài ngoại bào 24. Rối loạn tự miễn không có biện pháp trị khỏi: B. Sai A. Đúng Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở