Năng Lượng Và Trao Đổi Chất P1FREESinh Học 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng C. Sự khuyếch tán là một hình thức vận chuyển chủ động 2. Thuốc Sulfamid tác động bằng cách gắn vào hay hoàn toàn chiếm trung tâm hoạt động của enzyme tham gia xúc tác một phản ứng quan trọng trong sự tăng trưởng của vi khuẩn và như vậy làm mất hoạt tính của enzyme. Trong trường hợp Sulfamid sẽ được miêu tả là? C. Chất đệm D. Chất ức chế cạnh tranh B. Chất ức chế không cạnh tranh A. Coenzyme E. Cơ chất 3. Chức năng của lớp emzym Ligase là gì? D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị C. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại nước tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi A. Xúc tác cho phản ứng thủy phân B. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng của ATP… 4. Để các phản ứng thực hiện theo dây chuyền hợp lý, các enzyme được? C. Gắn chặt với cơ chất. D. Nổi xen với cơ chất. B. Gắn thành chuỗi trên màng. A. Tạo thành phức hợp enzyme. 5. Enzyme xúc tác một phản ứng hóa học? B. Do làm giảm 4G. A. Do cung cấp năng lượng hoạt hóa. D. Do đổi cân bằng phản ứng theo hướng thuận lợi hơn C. Do làm giảm mức năng lượng hoạt hóa. 6. Hiện tượng tan bào xảy ra ở môi trường nào? C. Môi trường ưu trương A. Môi trường nhược trương B. Môi trường đẳng trương D. Cả ba môi trường 7. Chức năng của lớp emzym Isomerase là gì? D. Xúc tác cho phản ứng thủy phân A. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hó C. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng của ATP… B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị 8. Hình thức vận chuyển chất nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất? B. Thực bào D. Tích cực C. Thụ động A. Khuếch tán 9. Enzym amilase có nhiều nhất ở đâu? D. Khoang miệng C. Dạ dày. A. Ruột già. B. Ruột non. 10. Vận tốc oxy hóa Succinal bởi Succinate dehydrogenase (sản phẩm phản ứng là fumarat) bị chậm hẳn lại, khi thêm malonate vào môi trường phản ứng. Vận tốc oxy hóa succinate lại có thể tăng cao trở lại nếu người ta lại thêm succinal vào môi trường. Qua sự kiện trên, có thể đoán, đối với enzyme succinate dehydrogenase, malonate là? A. Chất ức chế cạnh tranh. D. Dị ức chế ngược. C. Chất hoạt hóa. B. Chất ức chế dị lập thể. 11. Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại nước tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi? A. Oxydoreductase C. Hydrolase B. Transferase D. Lyase 12. Sự chuyển động của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là? A. Sự khuếch tán C. Sự dịch chuyển B. Sự thẩm thấu D. Sự ưu trương 13. Trong cấu tạo, thành phần nào mấu chốt nhất quyết định đặc tính của phân tử ATP? C. Ba gốc phosphat A. Gốc adenin D. Cả A, B và C B. Đường ribose 14. Đối với hai tế bào thần kinh, muốn trao đổi thông tin với nhau thì cần phải có? B. Các cầu nối tế bào C. Kênh dẫn truyền D. Cả A, B và C A. Xynap hóa học và Xynap điện 15. Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat? D. Glucozo A. ATP B. ATP và NADPH C. APG 16. Mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp? C. Cả A và B đều đúng B. Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng D. Cả A và B đều sai A. Pha sáng cung cấp năng lượng ATP Và NADPH cho pha tối 17. Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn của tế bào? D. Cả ba môi trường A. Môi trường nhược trương C. Môi trường đẳng trương B. Môi trường ưu trương 18. ATP là chất trao đổi năng lượng nhờ có? A. Phân tử có 3 P. C. Có Adenin. B. Liên kết P giàu năng lượng. D. Có đường Ribose 19. Năng lượng tự do là? C. Năng lượng thu được trong phản ứng. D. Năng lượng còn lại sau phản ứng. B. Năng lượng bị mất trong phản ứng. A. Năng lượng vốn có của một hệ thống. 20. Chức năng của lớp emzym Hydrolase là gì? D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị A. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng của ATP… B. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại nước tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân 21. Khi thủy phân emzym đơn giản, người ta thu được duy nhất? C. Cofactor D. Đường B. Vitamin A. Acid amin 22. Vai trò của năng lượng hoạt hóa là gì? A. Giúp phá vỡ các liên kết vốn có của phân tử C. Hình thành nên các liên kết có mức năng lượng cao hơn D. Cả A và B B. Hình thành nên các liên kết có mức năng lượng thấp hơn 23. Tế bào sống cũng tuân theo quy luật nhiệt động học II vì? D. Hấp thu năng lượng mặt trời. B. Các phản ứng thu nhiệt. C. Thay đổi năng lượng tự do. A. Hoạt động của tế bào sống làm tăng sự hỗn loạn môi trường xung quanh. 24. Emzym đầu tiên được kết tinh của đậu tương vào năm 1926 tên gì? C. Urease B. Tripsin D. Amilase A. Pepsin 25. Môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn của tế bào? B. Môi trường ưu trương D. Cả ba môi trường C. Môi trường nhược trương A. Môi trường đẳng trương 26. Phản ứng mà mức năng lượng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng lượng tự do của các chất tham gia phản ứng được gọi là? A. Phản ứng phát nhiệt B. Phản ứng thu nhiệt D. Phản ứng cân bằng nhiệt C. Phản ứng chuyển hóa nhiệt 27. Các con đường trao đổi chất được điều hòa bởi? C. PH. A. Enzyme xúc tác phản ứng bị phân hủy. D. Sản phẩm cạnh tranh. B. Sự thay đổi hoạt tính enzyme. 28. Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là? D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật 29. ATP cung cấp năng lượng cho các phản ứng tổng hợp bằng cách? B. Tạo chất trung gian để sản phẩm xảy ra qua hai giai đoạn. D. Làm phản ứng tỏa nhiệt. C. Xúc tác phản ứng. A. Chuyển nhóm - P cho sản phẩm. E. Cung cấp nhiệt cho phản ứng thu nhiệt 30. Năng lượng hoạt hóa phụ thuộc vào trạng thái của? C. Các yếu tố tác động vào nó D. Cả B và C B. Các nguồn năng lượng nội tại A. Các liên kết trong phân tử 31. Một nhà khoa học đã chứng minh được không phải toàn bộ emzym đều là prôtêin? A. Robert Hooke B. Baer C. Spallanzani D. Thomas R Cech 32. Bản chất của enzym là gì? B. Acid amin. A. Prôtêin. C. Gluten. D. Phospholipid 33. Phản ứng hóa học có AG dương được coi là? A. Nội nhiệt (endergonic). D. Tỏa nhiệt (exothermic) B. Ngoại nhiệt (exrgonic). C. Ngẫu nhiên (spontaneous) 34. Sự thẩm thấu là? C. Sự di chuyển của các ion qua màng A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng B. Sự khuyếch tán của các phân tử đường qua màng D. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng 35. Vị trí kênh H+ nằm ở đâu trong tế bào? C. Màng sinh chất A. Ty thể và lục lạp B. Màng tế bào D. Thành tế bào 36. Enzym có khối lượng nhỏ nhất hiện nay là? C. Catalase. A. Amilase. B. Ribonuclease. D. Urease. 37. Tác nhân nào sau đây có tác dụng hạ thấp năng lượng hoạt hóa? B. Coenzyme C. Chất xúc tác hóa học D. (a) và (b) đúng A. Nhiệt độ E. (b) và (c) đúng 38. Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng chuyển vị? D. Hydrolase A. Ligase B. Transferase C. Isomerase 39. Sự hình thành chân giả để vây bắt các phân tử ngoại bào xuất hiện ở dạng nhập bào nào? A. Ẩm bào B. Thực bào C. Nhập bào – thụ thể D. Cả A và B 40. Chlorophyll có khả năng hấp thụ các photon ánh sáng là? B. Chlorophyll b A. Chlorophyll a D. Chlorophyll d C. Chlorophyll c 41. Chức năng của lớp emzym Oxydoreductase là gì? A. Xúc tác cho các phản ứng oxy hóa khử B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân D. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hó 42. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau: Chênh lệch về nồng độ chất tan ..., áp suất thẩm thấu sinh ra …? B. càng cao, càng mạnh A. càng cao, càng thấp D. càng yếu, càng thấp C. càng nhanh, càng chậm 43. Theo sơ đồ: Trạng thái ban đầu (năng lượng cao)---> Trạng thái cuối (năng lượng thấp hơn), phản ứng là? A. Tỏa nhiệt. C. Phản ứng ngẫu nhiên. B. Hấp thụ nhiệt 44. Quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời thành năng lượng hóa học dự trữ ở bộ phận nào của thực vật? D. Khí khổng A. Lá B. Biểu bì C. Mô 45. Dạng năng lượng chủ yếu trong các tế bào sống là? A. Cơ năng B. Điện năng D. Nhiệt năng C. Hóa năng 46. Sự khác biệt về nồng độ ion ở mặt trong và ở mặt ngoài của màng tạo nên điện thế năng thông qua việc nào? D. Đưa Na+ vào trong, đưa K+ ra ngoài C. Đưa Na+ ra ngoài, đưa K+ vào trong A. Đưa Ca2+ ra ngoài, đưa K+ vào trong B. Đưa Ca2+ vào trong, đưa K+ ra ngoài 47. Quang phổ của Chlorophyll nằm trong vùng bước sóng ánh sáng nhìn thấy được là? D. 505 – 612 nm B. 451 – 481 nm C. 400 – 700 nm A. 446 – 476 nm 48. Một nhà khoa học đã chứng minh được không phải toàn bộ enzym đều là prôtêin? A. Robert Hooke C. Spallanzani D. Thomas R. Cech B. Baer 49. Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là? D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật A. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao 50. Phản ứng thủy giải ATP tạo ra AMP và 2 Pi trải qua mấy giai đoạn? A. 1 E. 5 C. 3 D. 4 B. 2 51. Dạng năng lượng chủ yếu trong các tế bào sống là? C. Hóa năng. B. Điện năng. A. Cơ năng. D. Nhiệt năng 52. Thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM đều trải qua cùng một chu trình cơ bản là? B. Con đường cacbon D. Chu trình Canvin A. Chu trình Hatch – Slack C. Chu trình CAM 53. Yếu tố quan trọng nhất và cũng là động lực của vận chuyển thụ động là? D. Cả ba đáp án trên B. Kích thước phân tử A. Gradient nồng độ C. Tính chất của các phân tử 54. Mục nào sau đây sai? C. NADH chuyển H và e. D. Phản ứng oxy hóa thêm điện tử. A. ATP chuyển nhóm P. B. Phản ứng khử thêm H. 55. Dựa vào yếu tố nào, người ta chia môi trường ngoại bào làm ba kiểu: ưu trương, nhược trương và đẳng trương? D. Mối tương quan với tế bào B. Mối liên hệ bên ngoài với tế bào A. Hiểu biết sẵn có C. Mối liên kết chặt chẽ các phân tử của các môi trường với tế bào 56. Tốc độ của các phản ứng hóa học tăng nhờ? C. Làm lạnh phản ứng. A. Giảm năng lượng hoạt hóa. E. Hai trong số các mục trên đây đúng D. Lấy chất xúc tác đi. B. Giảm nồng độ các chất phản ứng. 57. Enzyme không khác với các chất xúc tác hóa học bởi đặc điểm nào? A. Tính đặc hiệu phản ứng. D. Trung tâm phản ứng. C. Giảm năng lượng hoạt hóa. B. Bản chất protein. 58. Một trong các vấn đề nào nếu sau đây liên quan đến enzyme là sai? A. Enzyme là các protein có chức năng là chất xúc tác. E. Một enzyme có thể được sử dụng nhiều lần. C. Các enzyme bảo đảm năng lượng hoạt hóa cho các phản ứng mà chúng xúc tác B. Các enzyme có tính đặc hiệu cao đối với một số phân tử mà chúng tác động. D. Hoạt tính của các enzym có thể được điều hòa bởi các nhân tố trong môi trường trực tiếp với chúng 59. Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào đã đưa ra giả thuyết “ổ khóa – chìa khóa” vào năm 1890? A. Thomas R Cech C. Daniel Koshlan D. Emil Fischer B. Robert Hooke 60. Cặp nào sau đây là sai? E. Enzyme - hoạt động trong một giới hạn hẹp của pH B. Enzyme - trung tâm hoạt động. C. Enzyme - thay đổi hướng củ phản ứng. D. Enzyme - phức hợp cấu trúc không gian ba chiều. A. Enzyme - sự tăng tốc độ của phản ứng. 61. Phương thức hoạt động của emzym? C. Làm giảm năng lượng hoạt hóa A. Phân giải các chất B. Làm tăng năng lượng hoạt hóa D. Cả A và B 62. Hình dạng, vị trí hoạt động của một enzyme có thể không bị biến đổi bởi yếu tố nào sau đây mặc dù hoạt động xúc tác bị nó ức chế? C. Nhiệt độ thấp E. PH xa pH tối ưu. D. Chất ức chế cạnh tranh. A. Nhiệt độ cao B. Chất điều tiết dị lập thể 63. Hình thức vận chuyển chất nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất? D. Tích cực. A. Khuếch tán. C. Thụ động. B. Thực bào. 64. Chlorophyll có màu xanh lục là loại nào? B. Chlorophyll b C. Chlorophyll c A. Chlorophyll a D. Chlorophyll d 65. Sự thẩm thấu là? C. Sự di chuyển của các ion qua màng. D. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng. B. Sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng. 66. Emzym có khối lượng nhỏ nhất hiện nay là? C. Catalase B. Ribonuclease A. Amilase D. Urease 67. Hemoglobin có 4 nhóm hem không protein như là một thành phần của phân tử, mỗi nhóm hem được coi như? D. Coenzyme B. Nhóm prosthetic E. Chất điều hòa dị lập thể (allosteric) A. Cofactor C. Cấu trúc bậc hai. 68. Sự vận chuyển thụ động các chất diễn ra khá dễ dàng nhờ thực hiện qua con đường? A. Thấm gián tiếp qua màng kép phospholipi C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai B. Đi qua các kênh prôtêin dẫn truyền 69. Về mặt cấu tạo, phân tử ATP được tạo thành từ ba phần là? C. Gốc axenin, đường ribose và ba gốc phosphat liền nhau A. Gốc adenin, đường deoxyribose và ba gốc phosphat cách nhau D. Gốc axenin, đường deoxyribose và ba gốc phosphat cách nhau B. Gốc adenin, đường ribose và ba gốc phosphat liền nhau 70. Trong phản ứng ngẫu nhiên, năng lượng tự do? A. Được phóng thích ra. C. Bằng không. B. Được tiêu thụ. D. Không thể dự đoán. 71. Emzym amilase có nhiều nhất ở đâu? B. Ruột non D. Khoang miệng A. Ruột già C. Dạ dày 72. Thông số nhiệt động học quan trọng nhất trong nghiên cứu năng lượng sinh học là? A. Sự biến đổi năng lượng tự do D. Cả A, B và C B. Năng lượng hoạt hóa C. ATP – tiền tệ năng lượng của cơ thể 73. Sự trao đổi thông tin qua màng tế bào, bộ phận tiếp nhân thông tin chính là? A. Ty thể D. Thụ thể B. Tế bào thần kinh C. Xynap 74. Khi các enzyme bị nung nóng quá mức trong ống nghiệm thường chúng giảm hoạt tính. Trong vài trường hợp, hoạt tính được phục hồi khi nhiệt độ trở lại bình thường. Trong các trường hợp đó cái nào sau đây không bị tác động do nhiệt? B. Các liên kết hidro D. Các liên kết peptid E. Không có cái nào kể trên. C. Các tương tác kỵ nước A. Các liên kết ion. 75. Enzym đầu tiên được kết tinh của đậu tương vào năm 1926 tên gì? A. Pepsin. B. Tripsin. D. Amilase. C. Urease. 76. Các chất rắn có kích thước lớn hơn lỗ màng sinh chất thì được vận chuyển vào bên trong tế bào bằng cách nào? D. Chủ động C. Thụ động A. Khuếch tán B. Thẩm thấu 77. Trao đổi chất của tế bào cần có sự điều hòa nhịp nhàng vì? B. Ở các thời điểm khác nhau số lượng mỗi chất cần khác nhau. C. Cần phân hủy các chất để có năng lượng. A. Có nhiều con đường trao đổi chất cạnh tranh với nhau đối với một chất. D. A và b. 78. Vận chuyển các chất không tiêu phí năng lượng còn được gọi là? B. Vận chuyển thẩm thấu C. Vận chuyển hòa tan D. Vận chuyển thụ động A. Vận chuyển chủ động 79. Trong các hệ thống sinh học, các enzyme? C. Thay đổi hướng của các phản ứng hóa học. D. Thường xuyên bị biến đổi do các phản ứng bị chúng xúc tác. E. Ngăn cản sự biến đổi của cơ chất. B. Tăng tốc độ phản ứng. A. Không có hiệu quả đối với tốc độ phản ứng. 80. Các chất rắn có kích thước lớn hơn lỗ màng sinh chất thì được vận chuyển vào bên trong tế bào bằng cách nào? A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu. C. Thụ động. D. Chủ động 81. Trong cùng 1 cường độ chiếu sáng, loại ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp? C. Xanh tím D. Vàng B. Xanh lục A. Đỏ 82. Nhóm sắc tố quan trọng nhất của quá trình quang hợp là? D. Antoxyan B. Carotenoi C. Phycobilin A. Chlorophyll 83. Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây? A. Hoà tan trong dung môi D. Dạng tinh thể rắn và khí B. Dạng tinh thể rắn C. Dạng khí 84. Bào quan chính của sự quang hợp là? A. Khí khổng B. Mô D. Lục lạp C. Lá 85. Phát biểu nào sau đây là đúng? D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu. C. Sự khuếch tán là một hình thức vận chuyển chủ động. A. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng. 86. Chất nào sau đây không phải là chất mang lực “khử”? A. NAD-H2. E. Acetyl-CoA B. FAD-H2 C. Cytochrome D. NADPH2 87. Xuất bào là hình thức vận chuyển chất ra khỏi tế bào bằng? D. Lưới nội chất C. Màng sinh chất A. Vỏ nhày B. Thành tế bào 88. Phản ứng mà mức năng lượng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng lượng tự do của các chất tham gia phản ứng được gọi là? A. Phản ứng cân bằng nhiệt B. Phản ứng chuyển hóa nhiệt C. Phản ứng phát nhiệt D. Phản ứng thu nhiệt 89. Coenzym? E. Làm tăng vận tốc xúc tác của enzyme. D. Có hoạt tính tương đương enzyme. A. Là tiền thân của enzyme. C. Là đồng yếu tố (cofactor) của một số enzyme. B. Là một protein cầu. 90. Đối với hai tế bào bình thường, muốn trao đổi thông tin với nhau thì cần phải có? B. Các cầu nối tế bào A. Xynap hóa học và Xynap điện C. Kênh dẫn truyền D. Cả A, B và 91. Như vậy, sau một chu kỳ có bao nhiêu ion Na+ được chuyển ra ngoài và bao nhiêu ion K+ được đưa vào trong kênh Na+/K+ ? D. 3 – 2 C. 2 – 3 A. 2 – 2 B. 3 – 3 92. Dạng năng lượng cuối cùng của quá trình quang hợp là? D. Năng lượng cơ năng A. Năng lượng ánh sáng C. Năng lương nhiệt năng B. Năng lượng hóa năng 93. Cần có những lượng nhỏ vitamine (thí dụ nhóm sinh tố B) trong khẩu phần để cung cấp cho cơ thể chúng ta vì những vitamine này? C. Là tiền chất tổng hợp nhiều coenzyme. A. Cung cấp năng lượng cho tế bào. D. Là chất xúc tác cho các phản ứng trong cơ thể. B. Là tiền chất tổng hợp nhiều enzyme. 94. Cơ chế điều hòa ngược được thực hiện do? C. Thiếu cơ chất. B. Sản phẩm cạnh tranh. A. Enzyme xúc tác phản ứng bị kìm hãm. D. Cơ chất gắn với sản phẩm. 95. Bản chất của emzym là gì? B. Acid amin C. Gluten A. Prôtêin D. Phospholipi 96. Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau: Hướng chuyển động của nước luôn đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan … Đến nơi có nồng độ chất hòa tan …? A. cao, thấp C. cao, trung bình B. thấp, cao D. thấp, trung bình 97. Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào đã đưa ra giả thuyết “khớp cảm ứng” vào năm 1958? D. Thomas R Cech A. Daniel Koshlan C. Robert Hooke B. Emil Fischer 98. Xét phản ứng tỏa nhiệt: A -->B + C xúc tác bởi một enzyme. Mục nào sau đây là sai? B. Sự phá vỡ cấu trúc bậc ba sẽ làm biến đổi hay phá hủy khả năng xúc tác phản ứng cuả enzyme. A. Phản ứng không thường xuyên làm biến đổi enzyme. D. Enzym làm giảm năng lượng hoạt hóa cần để phản ứng xảy ra. C. Enzyme làm giảm năng lượng tự do, tức làm phản ứng ít tỏa nhiệt. 99. Khi thủy phân enzym đơn giản, người ta thu được duy nhất? C. Cofactor. D. Đường A. Acid amin. B. Vitamin. 100. Phương thức hoạt động của enzym? C. Làm giảm năng lượng hoạt hóa. D. Cả A và B. B. Làm tăng năng lượng hoạt hóa. A. Phân giải các chất. Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở