Năng Lượng Và Trao Đổi Chất P4FREESinh Học 1. Sự oxy hóa acid pyruvic trong quá trình hô hấp hiếu khí đường glucose tạo ra các sản phẩm? B. CO2, Acetyl-CoA, NADH C. O2, Acetyl-CoA, NADH A. NADPH, CO2, Acetyl-CoA D. O2, Acetyl-CoA, NADPH 2. Trong lộ trình đường phân, chất có năng lượng hóa học nhiều nhất là? A. Glucose D. Phosphoglyceraldehyde B. Fructose – 6 – phosphate C. Fructose – 1,6 – bisphotphate 3. Trong phản ứng phosphoryl hóa oxy hóa không có sự tham gia của chất nào sau đây? D. Cả ba chất đều đúng A. ADP và P C. ATP B. Oxygen 4. Trong hệ thống quang I, sự dẫn truyền điện tử cuối cùng tạo ra chất khử là? C. NADP+ B. NAD+ A. NADH D. NADPH 5. Phần lớn ATP được tạo ra trong sự hô hấp tế bào từ? B. Hóa điện thẩm thấu D. Chu trình krebs C. Sự lên men A. Sự đường phân 6. Cây xanh tạo hầu hết các chất hữu cơ cho nó từ đâu? B. Nước trong đất C. CO2 trong khí quyển A. Các chất khoáng trong đất D. H2O trong khí quyển 7. Cả ty thể và lục lạp đều? B. Nhận điện tử từ nước A. Dùng khuynh độ proton (H+ để tổng hợp ATP) D. Được bao bởi một màng cơ bản C. Khử NAD+ tạo thành NADH 8. Câu nào dưới đây mô tả đúng về sự đường phân? A. Khởi đầu là sự oxy hóa glucose C. Cắt glucose thành hai pyruvate B. Tạo ra NADH và một ít ATP D. Cả ba đáp án trên đều đúng 9. Các enzyme cần cho sự phosphoryl hóa oxy hóa có ở? B. Màng trong ti thể A. Màng ngoài ti thể D. Dịch bào C. Matrix 10. Ít hữu dụng nhất cho sự quang hợp là vùng ánh sáng? B. Vàng A. Đỏ C. Lục D. Lam 11. Chu trình Calvin Benson gồm ba bước chính theo trình tự? A. Cố định CO2, chuyển hóa CO2 và tái tạo chất nhận C. Chuyến hóa CO2, cố định CO2 và tái tạo chất nhận B. Chuyến hóa CO2, tái tạo chất nhận và cố định CO2 D. Cố định CO2, tái tạo chất nhận và chuyển hóa CO2 12. Phần lớn các điện tử giàu năng lượng được phóng thích từ glucose trong sự hô hấp tế bào? B. Được dùng để tổng hợp ATP qua chu trình krebs D. Nằm trong CO2 A. Được dùng để tổng hợp lactate C. Được gắn vào FAD để chuyển hóa chuỗi dẫn truyền điện tử 13. Một chu trình Krebs có thể tạo ra? C. 3 CO2 D. 4 CO2 A. 1 CO2 B. 2 CO2 14. Các enzyme cần cho chu trình Krebs có ở đâu? C. Matrix A. Màng ngoài ti thể B. Màng trong ti thể D. Dịch bào 15. Một gram lipid bị oxy hóa bởi sự hô hấp tạo ra lượng ATP …… so với lượng ATP được tạo ra từ một gram glucose? C. Gấp 4 lần D. Gấp 10 lần A. Bằng một nữa B. Gấp đôi 16. Trong sự quang hợp ở lục lạp, O2 được tạo ra từ …… qua một loại phản ứng trong ……? C. CO2 / chu trình Calvin D. H2O / hệ thống quang I B. H2O / hệ thống quang II A. CO2 / hệ thống quang II 17. Khi các điện tử di chuyển qua chuỗi dẫn truyền điện tử, năng lượng do chúng phóng thích được dùng để? D. Oxy hóa nước B. Tạo NADH và FADH2 A. Phân giải glucose C. Bơm H+ qua màng 18. Kết quả của sự quang hợp ở cây xanh là việc sử dụng điện tử từ nước để khử? C. CO2 A. Glucose D. NADPH B. Oxygen 19. Khi các sắc tố của lục lạp hấp thụ ánh sáng thì? B. Chúng mất năng lượng A. Chúng sẽ bị khử D. Các photon được kích hoạt C. Điện tử của chúng được kích hoạt 20. Trong sự lên men rượu, ATP được tạo ra nhờ? A. Sự phosphoryl hóa oxy hóa C. Chuỗi dẫn truyền điện tử D. Chu trình Krebs B. Sự phosphoryl hóa ở mức cơ chất 21. Điều gì khó khăn cho phần lớn các cây quang hợp trong điều kiện khô nóng như sa mạc? D. CO2 tích tụ trong lá làm ngừng quá trình cố định carbon A. Ánh sáng quá mạnh có thể gây hư hại các sắc tố C. Cây chủ yếu dựa vào quang hô hấp để tổng hợp ATP B. Sự đóng các khí khổng làm cho CO2 không đi ra và O2 khó đi vào được 22. Các phản ứng của pha sáng trong quang hợp xảy ra ở màng thylakoid vì? C. Sự hóa thẩm thấu xảy ra qua màng này B. Các enzyme tham gia phản ứng có hoạt điểm gắn với lipid trên màng A. Trên màng có diệp lục tố hấp thụ quang năng D. Màng thylakoid có thể gắn với oxygen 23. Các phản ứng của lộ trình đường phân xảy ra? D. Ở ngăn giữa hai màng ty thể B. Trong matrix của ty thể A. Trong dịch bào (tế bào chất) C. Trên cristae của ty thể 24. Sinh vật nào dưới đây không có khả năng quang hợp? D. Rong Câu C. Xương rồng A. Vi khuẩn B. Nấm rơm 25. Một chất nhận điện tử hoạt động như một phân tử dự trữ năng lượng khi chúng …… (thí dụ ……? D. Bị oxy hóa / NADH A. Bị khử / NAD+ B. Bị oxy hóa / NAD+ C. Bị khử / NADH 26. Chức năng của chu trình Calvin? B. Oxy hóa glucose C. Tạo ra CO2 A. Hấp thụ quang năng D. Phân ly nước 27. Vai trò của enzyme trong tế bào là? B. Xác định bản chất sản phẩm của một phản ứng D. Cung cấp năng lượng cho phản ứng A. Làm đổi hướng các phản ứng hóa học C. Làm tăng tốc phản ứng 28. Trong quang hợp, cây xanh sử dụng carbon từ … để tổng hợp đường và các phân tử hữu cơ khác? A. H2O C. Đất B. CO2 D. Diệp lục tố 29. Các phản ứng của chu trình Krebs xảy ra ở đâu? C. Cristae của màng trong ti thể D. Ngăn ngoài giữa hai màng trong ti thể A. Dịch bào B. Matrix của ti thể 30. Trong sự quang hợp, phân tử oxygen tạo ra từ đâu? A. Lộ trình đường phân D. Chuỗi dẫn truyền điện tử B. Pha sáng của quang hợp C. Chu trình Calvin 31. Có bao nhiêu ATP được tạo ra trong phản ứng phosphoryl hóa ở mức cơ chất từ sự phân giải hoàn toàn một phân tử glucose với sự hiện diện của oxygen? C. 36 ATP A. 2 ATP B. 4 ATP D. 38 ATP 32. Số phân tử CO2 được tạo thành khi oxy hóa hoàn toàn một phân tử acid citric? D. 6 A. 3 C. 5 B. 4 33. ATP synthase tổng hợp ATP dựa vào đâu? D. Khi không có sự hóa thẩm thấu A. Nhờ vào nang lượng của khuynh độ nồng độ H+ qua màng C. Từ glucose khi không có oxygen B. Nhờ sự phosphoryl hóa ở mức cơ chất 34. Tại sao các cây C4 thích nghi vùng khí hậu nóng hơn các cây C3? B. Cây C4 có khả năng cố định CO2 ngay cả khi nồng độ CO2 trong lá thấp A. Trong điều kiện khí hậu nóng, khô, khí khổng của cây C4 không đóng lại C. Cây C4 tạm ngừng quang hợp khi trời quá nóng D. Chúng bắt nguồn từ xứ lạnh nhưng di cư sang xứ nóng và thích nghi 35. Sản phẩm của lộ trình đường phân glucose gồm? D. Nước, acid pyruvic, NADPH và ATP C. Nước, acid pyruvic, NADH và ATP B. Nước, acid citric, NADPH và ATP A. Nước, acid citric, NADH và ATP 36. Vai trò của NADP+ trong sự quang hợp là gì? C. Hỗ trợ hệ thống quang II phân ly nước A. Hỗ trợ cho diệp lục tố hấp thụ năng lượng quang năng D. Bị khử và chuyển điện tử đến chu trình Calvin B. Chất nhận điện tử đầu tiên trong hệ thống quang 37. Trong sự hô hấp tế bào, điện tử được phóng thích từ glucose cuối cùng sẽ đi vào đâu? A. ATP C. H2O B. Glucose D. Chlorophyll 38. Chu trình Calvin là một loạt các phản ứng? B. Biến đổi quang năng thành hóa năng D. Cả ba đáp án đều đúng C. Sản sinh ra NADPH và khí Oxy A. Để tổng hợp các phân tử đường bằng cách cố định CO2 39. Trong việc sản xuất bia thì maltose là? C. Tác nhân cho sự lên men A. Một loại hương liệu D. Enzyme cần cho sự lên men rượu B. Tác nhân cho hô hấp hiếu khí 40. Sự hô hấp hiếu khí xảy ra qua bốn giai đoạn theo trình tự? B. Sự đường phân, chu trình krebs, oxy hóa acid pyruvic và tổng hợp ATP A. Sự đường phân, oxy hóa acid pyruvic, chu trình krebs và tổng hợp ATP D. Sự đường phân, oxy hóa acid pyruvic, tổng hợp ATP và chu trình krebs C. Sự đường phân, chu trình krebs, tổng hợp ATP và oxy hóa acid pyruvic 41. Cây xanh và vi khuẩn quang tổng hợp có đặc điểm nào giống nhau? D. Đều sinh sản chậm bằng nguyên phân C. Đều có màng thylakoid B. Đều có peptidoglycan trong vách tế bào A. Đều có nhân và ribosome 42. Trong sự đường phân, một lượng nhỏ ATP được tạo ra? B. Do sự chuyển điện tử qua loại chất nhận D. Từ sự hóa thẩm thấu C. Khi điện tử và nguyên tử hydro được chuyển đến NAD+ A. Từ sự phosphoryl hóa ở mức cơ chất 43. Phần trăm năng lượng mà tế bào giữ được trong ATP khi thủy phân một glucose là? B. Khoảng 40% A. 1 D. Khoảng 1% C. Khoảng 25% 44. Chức năng của sự hô hấp tế bào là? D. Tổng hợp glucose A. Tách CO2 từ khí quyển B. Tách năng lượng hữu dụng từ glucose C. Khử CO2 45. Trong quang hợp, đường được tạo trực tiếp từ? B. Sự quang phosphoryl hóa C. Các phản ứng của pha sáng D. Sự dẫn truyền điện tử A. Chu trình Calvin 46. Tế bào cơ tạo ra acid lactic để? C. Sự dụng CO2 được phóng thích D. Tái tạo NAD+ A. Tránh ngộ độc acid pyruvic B. Sự dụng năng lượng trong pyruvate 47. Số mào ty thể của tế bào cơ tim nhiều gấp 3 lần của tế bào gan. Điều này chứng tỏ? A. Tế bào cơ tim cần nhiều ATP hơn C. Sự đường phân ở tế bào cơ tim mạnh hơn D. Sự đường phân ở tế bào gan mạnh hơn B. Tế bào gan cần nhiều ATP hơn 48. Các sắc tố anten có vai trò gì? B. Phóng thích điện tử C. Chuyển điện tử vào chuỗi quang hợp A. Thu nhận năng lượng ánh sáng của mặt trời D. Thu năng lượng ánh sáng mặt trời và chuyển electron 49. Trong quá trình hô hấp hiếu khí, FADH2 được tạo ra? C. Từ chu trình Krebs A. Trong lộ trình đường phân D. Trong chuỗi dẫn truyền điện tử B. Do sự oxy hóa acid pyruvic 50. Khi protein được dùng làm nguyên liệu cho sự hô hấp tế bào thì chất thải được tạo ra là? C. Acid béo A. Nhóm amin D. Acid lactic B. Rượu và CO2 51. Vì sao chu trình Calvin không trực tiếp phụ thuộc vào ánh sáng nhưng chúng thường không xảy ra vào ban đêm? B. Ban đêm nồng độ CO2 giảm D. Chu trình Calvin phụ thuộc vào các sản phẩm của pha sáng A. Ban đêm thời tiết quá lạnh nên phản ứng khó xảy ra C. Ban đêm cây không thể tạo ra nước cần cho chu trình Calvin 52. Khi pyruvate bị biến đổi thành acetyl-CoA thì? D. NAD+ được tái tạo A. CO2 và ATP được tạo ra C. CO2 và coenzyme A được tạo ra B. CO2 và NADH được tạo ra 53. Coenzyme là? D. Cả 3 đều đúng C. Một loại cofactor B. Một vitamin A. Một hợp chất hữu cơ 54. Một phân tử bị oxy hóa khi nó? A. Nhận một ion H+ C. Nhận một điện tử D. Mất một điện tử B. Mất một ion H+ 55. Để các acid béo có thể đi vào lộ trình hô hấp tế bào, chúng phải? B. Kết hợp với glycerol A. Bị khử amin C. Kết hợp với ATP D. Bị cắt thành acetyl-CoA 56. Trong chu trình Krebs, chất nhận acetyl-CoA là? C. Acid α – ketoglutaric A. Acid citric D. Acid malic B. Acid oxaloacetic 57. Phần lớn NADH phóng thích điện tử giàu năng lượng đến chuỗi dẫn truyền điện tử đều bắt nguồn từ? C. Sự đường phân A. Tế bào chất B. Sự hóa thẩm thấu D. Chu trình Krebs 58. Sau khi kết thúc chu trình Krebs, phần lớn năng lượng hữu dụng từ glucose ban đầu ở dưới dạng? C. NADH B. ATP D. CO2 A. Acetyl-CoA Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở