Phân Tử HọcFREESinh Học 1. Cái nào sau đây không phải là liên kết cộng hóa trị? C. Liên kết gắn hai Hydro với O của phân tử nước D. Liên kết peptid A. Cầu disulfide B. Liên kết tạo xoắn α ở trong cấu trúc xoắn 2. Hai đồng vị của cùng một nguyên tố sẽ có số lượng khác nhau của? B. Điện Tử D. a và b C. Proton A. Trung tử (neutrons) E. b và c 3. Nước là dung môi rất tốt của các hệ thống sống, hòa tan được nhiều chất khác nhau Lý do vì? C. Nước có sức căng bề mặt lớn B. Nước có nhiệt dung cao D. Các phân tử nước có đặc tính kết dính (cohision) A. Nước là một phân tử hữu cực 4. Mục nào sau đây đúng cho các isomer cấu trúc? A. Chủng có cùng một công thức phân tử D. Chúng luôn luôn có hình của nhau qua mặt phẳng gương C. Chúng có các tính chất hóa lý tương tự B. Chúng có cùng một công thức cấu trúc 5. Mục nào sau đây đúng cho chức năng của cholesterol? D. Nó là thành phần cấu tạo bình thường của màng tế bào động vật có vú C. Nó gây chứng đau tim E. Một số lượng lớn rất cần cho ăn kiêng B. Nó là chất ưa nước A. Nó là lipid 6. Dầu thực vật có điểm đông đặc thấp hơn mỡ động vật, vì? C. Dầu chứa nhiều gốc acid béo không no A. Thành phần acid béo trong dầu ít hơn trong mỡ D. Dầu chứa ít cholesterol B. Axit béo trong dầu có chuối cacbon ngắn hơn axit béo trong mỡ 7. Mục nào sau đây minh họa cho sự thủy giải (Hydrolyse)? A. Phản ứng của hai đường đơn tạo đường đôi giải phóng nước D. Phản ứng của lipid tạo ra glycerol với acid béo có sử dụng nước C. Phản ứng của lipid tạo ra glycerol và acid béo giải phóng nước B. Sự kết hợp hai acid amin tạo dipeptid 8. Trong số sau đây loại chất nào khó tan trong nước? A. Chất ion hóa C. Chất vô cực B. Chất hữu cực D. Chất trung tính điện 9. Hợp chất hóa học có công thức C12H22O11. Đó là? D. Hydrocarbon E. Protein A. Acid amin C. Acid béo B. Carbohydrate 10. Thuật ngữ đặc biệt nhất để dùng cho Saccharose trong các từ nệu dưới đây là? E. Carbohydrate D. Disaccharide A. Polycaccharide B. Monosaccharide C. Peptid 11. Liên kết cộng hóa trị phân cực được tạo ra khi? C. Một điện tử của các nguyên tử thành phần được chuyển sang nguyên tử kia D. Phân tử trở nên ion hóa A. Một trong các nguyên tử thành phần có lực hút điện tử mạnh hơn cái kia B. Các nguyên tử thành phần hút các điện tử như nhau E. Nguyên tử Hydro nằm giữa hai nguyên tử khác nhau 12. Bột ngọt (Na glutamate, muối Natri của acid glutamate) là? E. Muối Na của một acid hữu cơ B. Một dạng đường dự trữ của vi sinh vật C. Dipeptid A. Đường đôi D. Muối Na của một acid amin 13. Các liên kết được tạo nên giữa các phân tử nước trong dung dịch là? B. Các liên kết Hydro D. Các tương tác kỵ nước C. Các liên kết ion A. Các liên kết cộng hóa trị 14. Dạng tích trữ năng lượng điển hình của carbohydrate ở động vật là? B. Tinh bột C. Cellulose A. Giycogen D. Đường Saccharose 15. Chất nào sau đây không phải là Carbohydrate? B. Tinh bột A. Lactose D. Glycogen C. Cellulose E. Cholesterol 16. Trong các kiểu liên kết sinh học quan trọng sau, cái nào cần ít năng lượng hơn để làm đứt? A. Các tương tác kỵ nước D. Các liên kết ion C. Các liên kết hydro B. Các liên kết cộng hóa trị 17. Hydrocarbon của các acid béo có chứa? E. Các nguyên tử N B. Các liên kết đôi carbon - carbon D. Nhóm carboxyl A. Không có liên kết đôi C. Tỷ lệ rất ít H 18. Chất nào sau đây không được tạo ra do phản ứng trùng hợp? A. Cấu trúc bậc I của polypeptide C. Đường sucrose D. Lipid B. Cấu trúc bậc II của polypeptide 19. Bột dễ dàng được tiêu hóa ở người, trong khi đó cullulose thì không vì? E. Không có mục nào kể trên D. Enzyme thủy giải bột là protein còn enzyme thủy giải cillulose không phải A. Bột là polysaccharide còn cellulose thì không C. Các phân tử glucose của tinh bột và cellulose gắn với nhau qua các liên kết khác nhau B. Tinh bột là đại phân tử phân nhánh, còn cellulose thì không phân nhánh 20. Chất nào sau đây có các nguyên tử của một nguyên tố khác với C, O và H ? A. Lipid C. Glucose B. Acid amin D. Lipid của màng tế bào E. Cả b và d Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở