Kháng sinhFREEVi Sinh 1. Hai kháng sinh thuộc họ aminoglycoside là? E. Neomycin, Erythromycin B. Gentamicin, Chloramphenicol C. Streptomycin, Bactrim D. Gentamycin, Tetracycline A. Streptomycin, Gentamicin 2. Kháng sinh nào ức chế tổng hợp protein? B. Streptomycin C. Nhóm β - lactam D. Nhóm quinolon A. Polymycin 3. Gen đề kháng thuốc kháng sinh ở vi khuẩn được lan truyền theo cơ chế? D. Chỉ truyền được gen kháng thuốc ở những vi khuẩn có pili C. Có thể truyền ngang giữa các vi khuẩn khác loài A. Chỉ truyền dọc sang các thế hệ sau qua sự phân chia tế bào B. Chỉ truyền ngang giữa các vi khuẩn cùng loài 4. Kháng sinh nhóm Penicillin có hoạt tính chủ yếu chống lại vi khuẩn gram âm (-) và bị enzyme penicillinase phá hủy là? C. Cefamandol A. Methicillin E. Ampicillin D. Penicillin G B. Ceftriaxone 5. Kháng sinh có tác dụng kháng khuẩn bằng ức chế chọn lọc tổng hợp vách vi khuẩn là? D. Các Sulfamid E. Các kháng sinh họ tetracyclin C. Các kháng sinh polypeptid B. Các kháng sinh họ beta - lactam A. Kháng sinh họ aminoglycoside 6. Các thuốc nào sau đây có tác dụng chống Rickettsia? B. Tetracyclin và Chloramphenicol E. 4 câu trên đều đúng D. Doxycyclin A. Tetracyclin C. Chloramphenicol 7. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gen đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách làm thay đổi đích tác động, nên kháng sinh? B. Không bám được vào vách tế bào, vì vậy không phát huy được tác dụng D. Không bám được vào màng nguyên tương tế bào, vì vậy không phát huy được tác dụng A. Không bám được vào đích, vì vậy không phát huy được tác dụng C. Không bám được vào vỏ tế bào, vì vậy không phát huy được tác dụng 8. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm? B. Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da A. Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật hoặc vi sinh vật C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật D. Gây độc hại cho cơ thể 9. Kháng sinh nhóm Penicillin có tác dụng chống vi khuẩn gram (+), không bị enzyme Penicillinase phá hủy là? E. Penicillin G C. Carbenicillin D. Ticarcillin A. Ampicillin B. Methicillin 10. Sử dụng kháng sinh rộng rãi, không đúng chỉ định sẽ dẫn đến tình trạng? D. Tất cả các vi khuẩn nhạy cảm và kháng thuốc đều bị tiêu diệt C. Các vi khuẩn nhạy cảm được tự do phát triển mà không bị ức chế cạnh tranh bởi các vi khuẩn khác A. Các vi khuẩn kháng thuốc bị tiêu diệt B. Các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc bị tiêu diệt bao gồm cả vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn lành trong cơ thể 11. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của Chloramphenicol là? E. Ức chế tổng hợp nhân và protein B. Ức chế tổng hợp protein bằng hoạt hóa enzyme peptidyl transferase A. Ức chế tổng hợp protein bằng ức chế enzyme peptidyl transferase D. Ức chế tổng hợp vách C. Ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn 12. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong sinh tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn? B. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ARN D. Ngăn cản sinh tổng hợp ADN-polymerase phụ thuộc ARN C. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ADN A. Ức chế enzyme gyrase nên ngăn cản sự sao chép của ADN 13. Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn? D. Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do nguồn gốc di truyền B. Đề kháng giả được chia thành hai nhóm: đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được A. Có bốn dạng đề kháng: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên, đề kháng thu được C. Đề kháng thật được chia thành hai nhóm: đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được 14. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S của vi khuẩn là? B. Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysome D. Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển A. Kháng sinh phá hủy ARN thông tin C. Kháng sinh gắn vào 15. Trên lâm sàng, phối hợp thuốc kháng sinh là một trong những nguyên tắc dùng thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc, dựa trên tính chất sau của đột biến? A. Đột biến có tính vững bền C. Đột biến có tính chất hiếm D. Đột biến có tính chất độc lập và đặc hiệu B. Đột biến có tính ngẫu nhiên 16. Kháng thuốc ở những vi khuẩn có R-plasmid có đặc điểm? A. Gen kháng thuốc chỉ được truyền dọc cho con cháu C. Phương thức truyền tính kháng thuốc qua tiếp hợp có thể truyền sang vi khuẩn khác loài B. Chỉ truyền được tính kháng thuốc cho vi khuẩn tiếp xúc D. Chỉ truyền được tính kháng thuốc cho vi khuẩn cùng loài 17. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gen đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách? A. Không cần màng nguyên tương vẫn có thể tồn tại được B. Tạo ra một protein đưa ra màng, ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào D. Làm mất khả năng vận chuyển qua màng do phá hủy màng nguyên tương C. tạo ra một protein đưa ra vách, ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào 18. Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho? D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt B. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt C. Vách không còn khả năng phân chia trong quá trình nhân lên nên vi khuẩn bị tiêu diệt 19. Kháng thuốc do plasmid có liên quan đến? B. Đề kháng giả C. Đề kháng thu được A. Đề kháng tự nhiên D. Đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được 20. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn? B. Tác động vào ARN-polymerase phụ thuộc DNA C. Gắn vào sợi ARN khuôn, ngăn không cho hai sợi tách ra A. Ức chế ARN polymerase phụ thuộc ARN nên ngăn cản sự hình thành ARN thông tin D. Làm cho ARN tan thành từng mảnh 21. Chloramphenicol được chiết xuất đầu tiên từ? C. Streptomyces mediterranei B. Pseudomonas aeruginosa A. Streptomyces venezuelae E. Streptomyces griseus D. Streptococcus pneumoniae 22. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế? D. Vi khuẩn không còn màng tế bào C. Vi khuẩn không còn men nên không chịu ảnh hưởng của kháng sinh A. Vi khuẩn sản xuất men để phá hủy hoạt tính của thuốc B. Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu của vách tế bào đối với thuốc 23. Để xác định vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh cần phải? B. Có chẩn đoán xác định trên lâm sàng và định danh vi khuẩn gây bệnh D. Làm kháng sinh đồ với vi khuẩn gây bệnh C. Làm kháng sinh đồ chỉ với những loại vi khuẩn hay kháng thuốc A. Phân lập được vi khuẩn gây bệnh 24. Kháng thuốc có nguồn gốc không di truyền có liên quan đến? A. Nhiễm sắc thể B. Vi khuẩn ở trạng thái không nhân lên C. Plasmid D. Phage 25. Các kháng sinh nào sau đây có tác dụng kìm khuẩn với nhiều vi khuẩn gram (+) và gram (-)? E. Các câu trên đều đúng B. Sulfamide, Tetracyclin A. Tetracyclin, Chloramphenicol D. Erythromycin, Sulfamide C. Chloramphenicol, Sulfamide 26. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gen đề kháng tạo ra enzyme, các enzyme này có thể? B. Biến đổi cấu trúc hóa học của isoenzyme làm các isoenzyme mất tác dụng A. Biến đổi cấu trúc hóa học của phân tử kháng sinh làm thuốc mất tác dụng D. Tạo ra các isoenzyme phá hủy màng nguyên tương nên kháng sinh không còn đích tác động C. Tạo ra các isoenzyme phá hủy cấu trúc hóa học của phân tử kháng sinh 27. Tụ cầu vàng và một số trực khuẩn gram (-) có thể đề kháng với Penicillin do? E. Vi khuẩn giảm độc lực C. Vi khuẩn mang các gen kháng thuốc B. Thuốc không thấm vào vách tế bào D. Vi khuẩn tạo vỏ quanh thân A. Sản xuất ra enzyme Penicillinase 28. Kháng sinh có đặc điểm? A. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất định C. Kháng sinh có nhiều nguồn gốc khác nhau D. Tất cả đều đúng B. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh có hoạt tính với loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau 29. Các Sulfamid có tác dụng chống vi khuẩn bằng cơ chế? E. Ức chế enzyme ADN gyrase D. Cạnh tranh PABA trong quá trình tổng hợp acid folic B. Ức chế chức năng màng nguyên tương A. Ức chế tổng hợp vách tế bào C. Ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào enzyme peptidyl transferase 30. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của kháng sinh? A. Các loại kháng sinh khác nhau thì có hoạt phổ khác nhau C. Hoạt tính của một kháng sinh có tác dụng giống nhau đối với tất cả các loại vi khuẩn D. Vi khuẩn cũng có thể sản xuất ra kháng sinh B. Có nhiều cách để phân loại kháng sinh 31. Cotrimoxazol (hay Bactrim) là phối hợp của? D. Sulfamide + Quinolone E. Sulfadiazin + Chloramphenicol B. Sulfamethoxazol + Trimethoprim C. Sulfadoxine + Trimethoprim A. Sulfamethoxazol + Pyrimethamin 32. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế? B. Vi khuẩn thay đổi khả năng thẩm thấu của màng nguyên tương C. Vi khuẩn sản xuất colixin để phá hủy hoạt tính của thuốc D. Vi khuẩn sản xuất plasmid để phá hủy hoạt tính của thuốc A. Vi khuẩn thay đổi cấu trúc của ribosom 33. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của tetracyclin là? A. Ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50s của ribosome C. Ức chế tổng hợp nhân bằng tranh chấp với PABA B. Ức chế chức năng màng nguyên tương D. Ức chế tổng hợp vách E. Ức chế tổng hợp protein qua việc gắn vào 30S của ribosome 34. Một trong những biện pháp phòng chống kháng thuốc ở vi khuẩn là? D. Phối hợp nhiều loại kháng sinh và tăng liều kháng sinh C. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ A. Chọn kháng sinh theo kinh nghiệm B. Chỉ điều trị khi phân lập, định danh được vi khuẩn 35. Sự kháng thuốc của vi khuẩn? D. Do đột biến ở nhiễm sắc thể hoặc tiếp nhận plasmid kháng thuốc E. A và C đúng C. Hiếm khi do tiếp nhận plasmid kháng thuốc A. Có nguồn gốc duy nhất là đột biến nhiễm sắc thể B. Nguồn gốc chưa được biết 36. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các cơ chế sau? C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần A. Phá hủy tiểu phần B. Phá hủy tiểu phần D. Tác động vào enzyme catalase ở tiểu phần 37. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của polymyxin là? E. Ức chế chức năng màng nguyên tương D. Ức chế tổng hợp protein B. Ức chế tổng hợp vách vi khuẩn C. Ức chế tổng hợp nhân và protein A. Ức chế tổng hợp axit nhân 38. Gen đề kháng kháng sinh có thể lan truyền trên bốn phương diện, là? A. Biến nạp, tải nạp, tiếp hợp và chuyển vị trí B. Trong tế bào, giữa các tế bào, trong quần thể vi sinh vật, trong quần thể đại sinh vật D. Truyền dọc, truyền ngang, thông qua các hình thức vận chuyển di truyền, đột biến C. Truyền dọc, truyền ngang giữa vi khuẩn cùng loàI và khác loài; tải nạp; đột biến 39. Kháng thuốc do R-plasmid có đặc điểm? D. R-plasmid chỉ được truyền cho vi khuẩn cùng loài C. R-plasmid chỉ được truyền cho thế hệ con cháu A. Một R-plasmid chỉ mang một gen kháng thuốc kháng lại một loại kháng sinh B. Một vi khuẩn có thể cùng một lúc mang nhiều gen kháng thuốc 40. Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế? C. Kháng sinh làm thay đổi tính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương D. Kháng sinh làm thay đổi tính thấm của màng nhân A. Kháng sinh làm thay đổi tính thấm chọn lọc của vách vi khuẩn B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn 41. Các Penicillin và các Cephalosporin là các kháng sinh họ beta lactam vì? E. Có tác dụng diệt khuẩn A. Đều có tác dụng chống vi khuẩn gram (+) B. Bị enzyme beta lactamase phá hủy D. Có cấu trúc vòng beta lactam trong công thức phân tử C. Có cơ chế tác dụng chống vi khuẩn giống nhau 42. Các Cephalosporin thế hệ III được dùng để điều trị nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương vì? E. Duy trì lâu trong cơ thể D. Diệt được tất cả các vi khuẩn B. Chống lại được Pseudomonas aeruginosa C. Khuếch tán tốt qua màng não vào khoang dịch não tuỷ A. Ít độc 43. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn? D. gen đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F- B. Kháng thuốc theo cơ chế đột biến là chủ yếu A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn C. Các gen đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon 44. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của thuốc kháng sinh họ aminoglycoside là? E. Ức chế tổng hợp axit nhân B. Ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50S của ribosome D. Ức chế chức năng màng nguyên tương A. Ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 30S của ribosome C. Ức chế vách của tế bào vi khuẩn 45. Các kháng sinh nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn với vi khuẩn gram (+) và gram (-)? C. Polymyxin, Erythromycin E. Bactrim, Gentamycin B. Chloramphenicol, Tetracyclin A. Cephalosporin, Penicillin D. Gentamycin, Penicillin 46. Thuốc kháng sinh nào ức chế tổng hợp vách vi khuẩn? B. Nhóm aminosid C. Nhóm quinolon A. Nhóm β - lactam D. Nhóm chloramphenicol 47. VI khuẩn đề kháng thuốc kháng sinh bằng cơ chế? E. Tạo ra vỏ xung quanh thân A. Sản xuất ra độc tố làm mất tác dụng của thuốc D. Tạo nha bào và trở nên đề kháng C. Không dùng kháng sinh làm thức ăn B. Sản xuất ra các enzyme phá hủy thuốc kháng sinh 48. Một số vi khuẩn gram (-) và gram (+) đề kháng với kháng sinh họ beta lactam do? D. Vi khuẩn có mang các gen đề kháng C. Kháng sinh không đi vào tế bào A. Thay đổi cấu trúc tế bào vi khuẩn B. Sản xuất enzyme beta lactamase làm bất hoạt thuốc E. Các câu trên đều đúng 49. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế? C. Ức chế sinh tổng hợp protein B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn 50. Plasmid mang các gen kháng thuốc và kim loại nặng gọi là? D. Yếu tố F C. R determinant A. R-plasmid B. RTF 51. Thuốc kháng sinh nào sau đây có tác dụng chống vi khuẩn lao? D. Gentamycin C. Streptomycin E. Tetracyclin A. Neomycin B. Tobramycin 52. Các Cephalosporin được chia chia các thế hệ dựa vào? A. Hoạt tính kháng khuẩn E. Tác dụng độc trên cơ thể bệnh nhân D. Cơ chế tác dụng khác nhau B. Dược động học của thuốc trong cơ thể C. Sự khác biệt về cấu tạo hoá học 53. Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh với vi khuẩn? C. Kháng sinh ức chế chức năng tổng hợp vách của bào tương D. Kháng sinh gây rối loạn chức năng màng nguyên tương B. Kháng sinh gây phá hủy tiểu đơn vị 30S A. Kháng sinh gây rối loạn chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách 54. Họ thuốc kháng sinh nào ức chế tổng hợp protein do tác động vào tiểu phần 50S của ribosom? D. Polymyxin A. Penicillin B. Colistin C. Erythromycin 55. Chất sát khuẩn là những chất? A. Chỉ tác dụng với vi khuẩn nên an toàn cho tế bào sống của cơ thể B. Là những chất hóa học rất khác nhau, có tác động mạnh đối với vi khuẩn, làm vi khuẩn bị phá hủy C. Tiêu diệt vi khuẩn và có tính đặc hiệu cao D. Tiêu diệt vi khuẩn nhưng có độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da 56. Đặc điểm đề kháng thu được của vi khuẩn kháng kháng sinh? B. Không do nguồn gốc di truyền A. Do đột biến hoặc nhận được gen đề kháng làm cho một vi khuẩn đang từ không trở nên có gen đề kháng C. Chỉ có ở những vi khuẩn có plasmid D. Chỉ có ở những vi khuẩn có plasmid và có pili giới tính 57. Đặc điểm của đề kháng giả của vi khuẩn kháng kháng sinh? D. Đề kháng nhưng không do nguồn gốc di truyền C. Các gen đề kháng có thể được truyền thông qua các hình thức vận chuyển khác nhau B. Một số vi khuẩn không chịu tác động của một số thuốc kháng sinh nhất định A. Có biểu hiện là đề kháng, do nguồn gốc di truyền 58. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gen đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách? D. Tạo ra các enzyme phá hủy cấu trúc hóa học của kháng sinh A. Tạo ra vỏ bao ngoài ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào B. Phá hủy tiểu phần C. Tạo ra các enzyme có tác dụng ngăn cản kháng sinh ngấm vào tế bào 59. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp chất chuyển hóa cần thiết cho tế bào vi khuẩn theo cơ chế? D. Ngăn cản quá trình chuyển hóa tạo ra một số chất cần thiết cho vi khuẩn phát triển B. Phá hủy màng bào tương nên vi khuẩn không hấp thu được acid folic C. Phá hủy vách nên vi khuẩn không hấp thu được các chất cần thiết A. Phá hủy enzyme làm rối loạn quá trình chuyển hóa tạo ra các chất cần thiết cho vi khuẩn 60. Đặc điểm của đề kháng tự nhiên của vi khuẩn kháng kháng sinh? C. Một số vi khuẩn không chịu tác động của một số thuốc kháng sinh nhất định D. Các gen đề kháng nằm trên nhiễm sắc thể hay plasmid hoặc transposon A. Không phụ thuộc vào yếu tố di truyền B. Chỉ có ở những vi khuẩn có plasmid 61. Kháng sinh đồ là kỹ thuật? D. Xác định nồng độ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn B. Xác định độ nhạy cảm của kháng sinh với vi khuẩn C. Xác định vi khuẩn gây bệnh sau khi phân lập, định danh vi khuẩn A. Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh 62. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn do? D. Kháng sinh ức chế sự nhân lên của vi khuẩn ở nhiễm sắc thể A. Kháng sinh ức chế tổng hợp màng bào tương vi khuẩn C. Kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn B. Kháng sinh ức chế tổng hợp vỏ vi khuẩn 63. Chất tẩy uế có đặc điểm? D. Giống như thuốc kháng sinh C. Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da B. Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật A. Có tính đặc hiệu 64. kháng sinh có tác dụng tốt chống Chlamydia và Mycoplasma là? A. Chloramphenicol E. Sulfamethoxazole + Trimethoprim Bactrim B. Tetracyclin C. Gentamycin D. Penicillin 65. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế? C. Thay đổi đường biến dưỡng của men chuyển hóa D. Điểm gắn của thuốc vào protein cấu trúc không còn B. Điểm gắn của thuốc vào men đã bị thay đổi A. Vi khuẩn tạo ra các isoenzyme không có ái lực với kháng sinh nữa nên không chịu ảnh hưởng của thuốc 66. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gen đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách? A. Làm giảm tính thấm của vách C. Làm giảm tính thấm của màng nhân D. Làm giảm tính thấm của vỏ B. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương 67. Đặc điểm dạng đề kháng giả trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn? B. Xảy ra ở những vi khuẩn nội tế bào C. Không do nguồn gốc di truyền D. Có nguồn gốc di truyền hoặc không di truyền A. Chiếm phần lớn trong kháng thuốc của vi khuẩn 68. Kháng sinh ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn bằng kết hợp với enzyme ARN polymerase phụ thuộc ADN là A. Quinolone và các fluoroquinolone E. Chloramphenicol B. Sulfamethoxazole + Trimethoprim D. Tetracyclin C. Rifamycin Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở