Trực khuẩn – Bài 2FREEVi Sinh 1. Các Enterobacteriaceae? E. Sử dụng glucose bằng cả 2 hình thức lên men và oxy hóa C. Sử dụng glucose bằng hình thức oxy hóa A. Sử dụng glucose bằng hình thức lên men D. Sử dụng glucose bằng hình thức lên men, có sinh hơi hoặc không có sinh hơi B. Không sử dụng glucose bằng hình thức lên men 2. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn lao? A. Hiếu khí tuyệt đối C. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc dạng S B. Kỵ khí tuyệt đối D. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc dạng M 3. Các chủng vi khuẩn Enterobacteriaceae không bao giờ? E. Di động B. Có urease C. Tạo thành H2S A. Lên men lactose D. Sinh nha bào 4. Vibrio ElTor? C. Không làm tan máu cừu D. Không mọc trên thạch kiềm A. Là phẩy khuẩn không gây bệnh B. Có phản ứng VP (-) E. Gây bệnh tả ở người 5. Vibrio cholerae B. Kỵ khí, không chịu được kiềm và mặn D. Đòi hỏi một khí trường có 5 - 10% CO C. Di động, có lông ở xung quanh thân vi khuẩn A. Hiếu khí, chịu được kiềm, và chịu được mặn E. Phát triển chậm trong nước pepton kiềm 6. Cấy phân là biện pháp duy nhất để? C. Ngộ độc thức ăn nghi do Salmonella E. Câu b và d đúng B. Xác định người lành mang Salmonella D. Phân lập vi khuẩn trong bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn A. Chẩn đoán bệnh thương hàn 7. Trong chẩn đoán bệnh lao? A. Phải nhuộm bệnh phẩm bằng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen mới có thể quan sát được hình thể vi khuẩn lao D. Kỹ thuật PCR cho kết quả nhanh và rất chính xác B. Trong chẩn đoán xác định không dùng phương pháp nuôi cấy vì vi khuẩn lao tăng trưởng rất chậm C. Test Tuberculin có giá trị cao trong chẩn đoán xác định bệnh 8. Type huyết thanh Shigella có ngoại độc tố là? E. Shigella sonnei D. Shigella boydii 1 C. Shigella dysenteriae 3 B. Shigella dysenteriae 1 A. Shigella flexneri 2a 9. V. cholerae? B. Là loài vi khuẩn “gây bệnh cơ hội “ A. Không sinh nha bào D. Có kháng nguyên vỏ K C. Có ổ chứa ở các loài gia cầm E. Phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 28 O c 10. Thử nghiệm Koch đã chứng tỏ đáp ứng miễn dịch của cơ thể với vi khuẩn lao là? C. Phản ứng trung hòa độc tố A. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào D. Phản ứng quá mẫn chậm của cơ thể với độc tố vi khuẩn B. Đáp ứng miễn dịch thể dịch 11. Hoạt tính sinh học chủ yếu của ngoại độc tố của trực khuẩn Shiga là? C. Tác dụng độc đối với tế bào biểu mô ruột E. Tác dụng độc đối với tế bào cơ tim B. Làm tăng hàm lượng AMP vòng trong tế bào biểu mô ruột D. Tác dụng độc đối với tế bào thần kinh ở ruột A. Hoạt hóa adenylcyclase của tế bào biểu mô ruột 12. Type huyết thanh Salmonella hay gây nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn cho người là? E. Salmonella paratyphi C và Salmonella choleraesuis B. Salmonella enteritidis và Salmonella paratyphi A D. Salmonella enteritidis và Salmonella typhimurium A. Salmonella choleraesuis và salmonella typhi C. Salmonella typhimurium và Salmonella paratyphi B 13. Các type huyết thanh của V. cholerae khác nhau cơ bản về? C. Khả năng lên men maltoza, saccaroza, arabinoza E. Tính đặc hiệu của kháng nguyên H B. Khả năng di động D. Khả năng gây bệnh cho người A. Tính đặc hiệu của kháng nguyên thân O 14. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn lao? B. Đề kháng cao với ánh sáng mặt trời, tia cực tím A. Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, tia cực tím D. Bị bất hoạt nhanh chóng khi ra khỏi cơ thể C. Bị bất hoạt nhanh chóng bởi các thuốc khử trùng thông thường 15. Enterobacteriaceae? C. Là những trực khuẩn gram (+) E. A và B đúng D. Có oxidase dương tính A. Là những vi khuẩn ký sinh, bình thường có ở ruột người B. Là những trực khuẩn gram (-) 16. V. cholerae là B. Oxidase (-) C. Không di động A. Vi khuẩn gram (+) D. Không lên men glucose E. Vi khuẩn gram (-) 17. Độc tố tả? E. Bản chất là lipopolysaccrit B. Có tác dụng độc với tế bào thần kinh A. Là loại độc tố có khả năng chịu nhiệt cao C. Là loại độc tố dễ bị hủy bởi nhiệt D. Là một loại nội độc tố 18. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn lao? B. Gây bệnh do vi khuẩn có nội độc tố mạnh C. Lớp sáp và yếu tố sợi có vai trò quan trọng trong độc lực của vi khuẩn D. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đường hô hấp A. Gây bệnh do vi khuẩn có ngoại độc tố mạnh 19. Độc tố tả? D. Tác động lên tế bào niêm mạc ruột gây tiêu chảy cấp B. Làm tăng GMP vòng trong tế bào niêm mạc ruột E. Có ở tất cả các chủng Vibrio A. Làm hoạt hóa các đại thực bào C. Có tác dụng làm tan hồng cầu cừu 20. Hầu hết các Enterobacteriaceae đều có? D. Dung huyết tố B. Độc tố ruột E. Cả nội độc tố và ngoại độc tố C. Nội độc tố A. Ngoại độc tố 21. Bacillus là trực khuẩn? B. Gram (+), không sinh bào tử A. Gram (+), sinh bào tử D. Gram (-), không sinh bào tử C. Gram (-), sinh bào tử 22. Độc tố tả? A. Là loại độc tố có khả năng chịu nhiệt cao D. Có tác dụng độc với tế bào thần kinh C. Bản chất là lipopolysaccarit E. Là một loại ngoại độc tố B. Là một loại nội độc tố 23. Tác nhân nào sau đây là nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ tại các nước đang phát triển A. E. coli gây xuất huyết ruột(Enterohemorrhagic E.coli (EHEC)) C. Enteroinvasive E.coli (EIEC) D. Yersinia enterocolitica B. Salmonella typhi E. E. coli sinh độc tố ruột (Enterotoxigenic E.coli (ETEC)) 24. Nguyên nhân chính gây tử vong trong bệnh tả là? B. Sốc do nội độc tố D. Kiệt nước và điện giải nhanh chóng C. Do nhiễm trùng máu A. Do chảy máu nội tạng 25. Người ta dựa vào những tính chất gì để chia Shigella thành 4 nhóm? D. Khả năng lên men lactose B. Khả năng sinh ngoại độc tố C. Tính đặc hiệu của kháng nguyên O và một số tính chất sinh vật hóa học A. Tính đặc hiệu của kháng nguyên H E. Khả năng lên men Mannitol 26. Đặc điểm sinh vật học của nhóm Clostridium? D. Trực khuẩn gram dương, hiếu khí tuyệt đối B. Trực khuẩn gram âm, kỵ khí tuyệt đối C. Trực khuẩn gram dương, kỵ khí tuyệt đối A. Trực khuẩn gram dương, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện 27. Nhóm E. coli gây bệnh tiêu chảy cấp ở người giống triệu chứng do V. cholerae O1 gây ra là? A. Enterotoxigenic E.coli (ETEC) B. Enteropathogenic E.coli (EPEC) C. Enteroinvasive E.coli (EIEC) E. Enteroadherent E.coli (EAEC) D. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC) 28. Vi khuẩn có oxydase là? A. Salmonella,Staphylococcus, V. cholerae D. V. cholerae, Pseudomonas aeruginosa, Neisseria E. Streptococcus, V. cholerae, Bordetella B. Neisseria, Yersinia pestis, Klebsiella C. E. coli, Shigella, Staphylococcus 29. Ở Việt Nam bệnh thương hàn thường do type huyết thanh Salmonella nào là chủ yếu? E. Sa typhimurium A. Salmonella paratyphi B B. Salmonella typhi C. Salmonella paratyphi A D. Salmonella paratyphi C 30. Tính chất lên men đường của V. cholerae như sau? C. Maltoza (-), saccaroza(+), arabinoza (+) A. Maltoza (-), saccaroza(+), arabinoza (-) B. Maltoza (+), saccaroza(+), arabinoza (-) E. Maltoza (+), saccaroza(-), arabinoza (-) D. Maltoza (+), saccaroza(+), arabinoza (+) 31. Dạng lao tiên phát hay gặp trong các thể bệnh lao là? A. Lao thận B. Lao phổi D. Lao màng não C. Lao hạch 32. E. coli? D. Chỉ mọc trong các môi trường kỵ khí, A. Mọc dễ dàng ở các môi trường nuôi cấy thông thường E. Đòi hỏi một khí trường có 5-10% CO 2 B. Chỉ mọc trên các môi trường giàu chất dinh dưỡng như thạch máu C. Đòi hỏi môi trường có các yếu tố phát triển X và V 33. Bệnh phẩm chủ yếu dùng để phân lập Shigella là? C. Nước tiểu D. Đàm A. Phân B. Máu E. Chất lấy khi mổ tử thi 34. Các tác nhân vi khuẩn gây viêm nhiễm đường tiết niệu ở người thường gặp? B. E. coli, liên cầu D, Proteus D. Klebsiella, vi khuẩn lao, Pseudomonas aeruginosa, Enteroinvasive E.coli (EIEC) C. Liên cầu D, lậu cầu, tụ cầu, Shigella E. E. coli, tụ cầu, liên cầu (nhóm B, nhóm D) A. Proteus, lậu cầu, Klebsiella,Salmonella 35. Các tác nhân vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở người bằng cơ chế xâm nhập và phá hủy các tế bào niêm mạc ruột là? D. Shigella, Enteroinvasive E.coli (EIEC), Salmonella, C. jejuni C. Enterotoxigenic E.coli (ETEC), Shigella, Enterohemorrhagic E.coli (EHEC), C. jejuni E. Enteroadherent E.coli (EAEC), Proteus, H. pylori, V. cholerae A. E. coli, Proteus, salmonella, Shigella B. Salmonella, V. cholerae, Enteropathogenic E.coli (EPEC), H. pylori 36. V. cholerae D. Gây thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột già E. Không lên men mannose A. Lên men arabinose C. Xâm nhập và phá hủy các tế bào niêm mạc ruột B. Rất di động, có một lông ở một đầu 37. Shigella được đào thải ra ngoại cảnh chủ yếu theo? B. Tinh dịch E. Phân C. Nước bọt D. Dịch nhầy đường thở A. Nước tiểu 38. Đặc điểm độc tố của vi khuẩn uốn ván? D. Độc tố có khả năng hủy hoại tế bào thần kinh vận động A. Gây tan hồng cầu, làm bệnh nhân chết do thiếu máu nhanh chóng B. Được dùng để sản xuất vac-xin phòng bệnh C. Có thể gây ngộ độc thức ăn nếu thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn này 39. Đặc điểm khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao? D. Dạng lao đường tiêu hóa có tỷ lệ chuyển thành lao kháng thuốc cao nhất A. Chỉ gây bệnh lao phổi B. Mọi cơ quan trong cơ thể đều có khả năng bị mắc bệnh lao C. Dạng lao phổi có tỷ lệ chuyển thành lao kháng thuốc cao nhất 40. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn uốn ván? D. Cầu khuẩn, gram dương, có khả năng sinh nha bào C. Cầu khuẩn, gram dương, không có khả năng sinh nha bào B. Trực khuẩn, gram dương, có khả năng sinh nha bào A. Trực khuẩn, gram dương, không có khả năng sinh nha bào 41. Nếu V. cholerae ngưng kết với cả 2 loại kháng huyết thanh Ogawa và Inaba nhanh và mạnh như nhau, thì đó là? B. Type Inaba C. Type Ogawa A. Chủng Eltor D. Type Hikojima 42. Loài vi khuẩn nào sau đây có khả năng phân giải được urê D. Proteus A. Salmonella E. Yersinia pestis C. E. coli B. Shigella 43. Loại vi khuẩn nào sau đây không di động và không lên men lactose? C. Proteus B. E. coli D. Shigella E. Klebsiella A. Salmonella typhi 44. Loài vi khuẩn đường ruột nào sau đây có khả năng tạo H2S? D. Shigella dysenteriae C. Proteus rettgeri B. Klebsiella pneumoniae A. E. coli E. Salmonella typhi 45. Vi khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua các đường? D. Hô hấp, tiêu hóa C. Hô hấp, tiêu hóa, da-miêm B. Hô hấp, máu A. Hô hấp, máu, da-niêm 46. Các chủng vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae đều? C. Có lông xung quanh thân hoặc ở một đầu vi khuẩn E. Có tính chất hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện D. Là những chủng hiếu khí tuyệt đối B. Có tính chất kỵ khí tuyệt đối A. Có khả năng di động 47. Vi khuẩn Pseudomonas là A. Cầu khuẩn B. Trực khuẩn D. Phẩy khuẩn C. Xoắn khuẩn 48. Độc tố tả? A. Là độc tố gây sốc phản vệ C. Được giải phóng khi vi khuẩn tả bị ly giải D. Là kháng nguyên không có ý nghĩa về miễn dịch B. Bản chất là protein E. Gây ra các bệnh lý về thần kinh và cơ tim 49. Khi nghi ngờ một trường hợp mắc bệnh thương hàn thì phải làm các xét nghiệm vi sinh vật nào để chẩn đoán? A. Cấy máu, cấy phân D. Phản ứng Widal E. Cấy máu, cấy phân, phản ứng Widal B. Cấy máu C. Cấy phân, phản ứng Widal 50. Phản ứng huyết thanh Widal là? (a -> b) B. Phản ứng ngưng kết thụ động D. Phản ứng ngưng kết gián tiếp E. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động A. Phản ứng ngưng kết trực tiếp C. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động đảo ngược 51. V. cholerae O1 gồm 2 type sinh vật là? C. V. cholerae và ElTor B. V. cholerae và Inaba A. Eltor và Ogawa E. Eltor và O 139 D. V. cholerae và O 139 52. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn uốn ván? A. Vi khuẩn có hình que, một đầu tròn C. Nha bào gây bệnh do tiết ra ngoại độc tố D. Nha bào gây bệnh do đề kháng cao với các thuốc kháng sinh B. Vi khuẩn có hình que dài, mảnh 53. V. cholerae O1 muốn gây được bệnh tả ở người? C. Phải có vỏ A. Phải xâm nhập và nhân lên với số lượng lớn trong các tế bào biểu mô niêm mạc ruột B. Phải có nội độc tố D. Phải có khả năng bám dính vào tế bào niêm mạc ruột và tiết ra độc tố ruột E. Phải vào máu 54. Các vi khuẩn nào sau đây là tác nhân gây tiêu chảy cấp ở người bằng cơ chế sinh độc tố ruột? A. Enteropathogenic E.coli (EPEC), Enterohemorrhagic E.coli (EHEC), Shigella E. Yersinia enterocolitica, C. jejuni C. V. parahaemolyticus, Enterotoxigenic E.coli (ETEC) B. Salmonella, Enteroinvasive E.coli (EIEC), V. cholerae D. Enterotoxigenic E.coli (ETEC), V. cholerae O1 55. Phòng bệnh uốn ván bằng biện pháp sau? B. Chưa có vac-xin phòng bệnh đặc hiệu, chủ yếu là vệ sinh môi trường C. Tiêm kháng huyết thanh chống uốn ván để gây miễn dịch chủ động D. Tiêm giải độc tố uốn ván để gây miễn dịch chủ động A. Bảo quản và chế biến thực phẩm hợp vệ sinh 56. Vi khuẩn lao có một thành phần rất lớn lipid trong tế bào, các lipid này làm cho vi khuẩn có đặc tính? A. Tăng trưởng dồn cục với tốc độ nhanh B. Tăng trưởng dồn cục với tốc độ chậm D. Đề kháng mạnh với tia cực tím C. Kích thích cơ thể tạo kháng thể trung hòa độc tố 57. Sau khi xâm nhập cơ thể, vi khuẩn lao chỉ bị tiêu diệt bởi? B. Đại thực bào đã được hoạt hóa bởi opsonin C. Đại thực bào đã được hoạt hóa bởi lymphokin A. Tế bào bạch cầu đơn nhân và đa nhân D. Có 2 phương án đúng 58. Loại miễn dịch của cơ thể được hình thành sau khi khỏi bệnh lao là? A. Miễn dịch dịch thể C. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch không đặc hiệu B. Miễn dịch tế bào D. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào 59. Bệnh lỵ trực khuẩn lây từ người này sang người khác? E. Qua vết đốt của côn trùng môi giới D. Qua đường sinh dục C. Qua đường tiêm truyền A. Qua đường hô hấp B. Qua bàn tay bẩn và thức ăn uống bị nhiễm phân 60. Enteropathogenic E.coli (EPEC) thường gây tiêu chảy cấp ở lứa tuổi nào? A. Người lớn C. Người già D. Trẻ lớn B. Trẻ nhỏ < 5 tuổi E. Trẻ nhỏ < 1 tuổi 61. Đặc điểm phản ứng Tuberculin trong chẩn đoán nhiễm lao? A. Bản chất là phản ứng trung hòa kháng nguyên - kháng thể B. Phản ứng Tuberculin luôn dương tính với những bệnh nhân mắc bệnh lao D. Test Tuberculin (+) chỉ chứng tỏ cơ thể đã có miễn dịch với vi khuẩn lao C. Thử phản ứng bằng cách tiêm 0,1 ml chứa 5 đơn vị Tuberculin vào trong da cẳng tay, đọc kết quả sau 18-24 giờ 62. Khả năng gây bệnh của Shigella có liên quan trực tiếp đến? A. Sự xâm nhập vào các hạch mạc treo ruột C. Tính xâm nhập vào tế bào D. Sự đề kháng kháng sinh B. Sự xâm nhập vào máu E. Khả năng sinh độc tố ruột giống như Enterotoxigenic E.coli (ETEC) 63. Loài vi khuẩn nào sau đây có khả năng lên men lactose E. Yersinia pestis B. E. coli C. Proteus mirabilis D. Salmonella paratyphi A A. Shigella flexneri 64. Loại vi đường ruột nào sau đây có tính chất? di động, lên men lactose, urease đều (-) C. Klebsiella A. E. coli D. Proteus, Klebsiella B. Proteus 65. Trực khuẩn gram (-), di động, không lên men lactose, urease (-), H2S dương tính, ta hướng về? E. Klebsiella B. E. coli C. Proteus D. Salmonella A. Shigella 66. Đối với bệnh thương hàn trong tuần lễ đầu nếu bệnh nhân chưa dùng kháng sinh thì phương pháp chẩn đoán vi sinh vật có giá trị cao hơn cả là? E. Cấy phân,cấy máu và làm phản ứng Widal B. Cấy máu C. Cấy nước tiểu D. Phản ứng Widal A. Cấy phân 67. Trong bệnh uốn ván, bệnh nhân có triệu chứng điển hình của tăng phản xạ, tăng trương lực cơ với các cơn co cứng cơ, đó là do? D. Độc tố tetanospasmin ngăn cản giải phóng chất trung gian ức chế của nơ-ron vận động B. Độc tố tetanospasmin phá hủy tế bào thần kinh vận động C. Độc tố tetanolysin ngăn cản giải phóng chất trung gian ức chế của nơ-ron vận động A. Vi khuẩn nhân lên trong tế bào não, gây hủy hoại tế bào thần kinh vận động 68. Hiện nay tác nhân gây bệnh tả ở Việt Nam thường là? E. V. cholerae O 139 D. Eltor type Hikojima C. Eltor type Inaba hoặc Ogawa B. Eltor type Ogawa A. Eltor type Inaba 69. Ở Việt Nam, Shigella hay gây bệnh lỵ trực khuẩn nhiều nhất là? C. Shigella flexneri và Shigella dysenteriae B. Shigella sonnei và Shigella boydii E. Shigella dysenteriae và Shigella boydii A. Shigella sonnei và Shigella dysenteriae D. Shigella boydii và Shigella flexneri 70. IMVIC của E. coli là? D. Indol (+), đỏ metyl(+), VP (-), Citrat (-) C. Indol (-), đỏ metyl(+), VP (-), Citrat (-) A. Indol (+), đỏ metyl(+), VP (-), Citrat (+) B. Indol (-), đỏ metyl(-), VP (+), Citrat (+) E. Indol (-), đỏ metyl(+), VP (-), Citrat (+) 71. Escherichia coli E. Là trực khuẩn gram (-), di động, một số chủng có vỏ C. Là vi khuẩn hình bầu dục, gram (-), sinh nha bào D. Là vi khuẩn gram (+),di động, sinh nha bào A. Là trực khuẩn gram (-), không di động, không vỏ B. Là trực khuẩn gram (+), di động có vỏ 72. Những chủng thuộc họ Enterobacteriaceae có tính chất di động thì B. Có một lông ở một đầu tế bào vi khuẩn D. Có một chùm lông ở một đầu tế bào vi khuẩn A. Có nhiều lông ở xung quanh thân tế bào vi khuẩn E. V. cholerae và O 139 C. Có lông ở 2 đầu tế bào vi khuẩn 73. Loài E. coli nào gây triệu chứng bệnh lý giống với Shigella? C. Enterohemorrhagic E.coli (EHEC) A. Enteropathogenic E.coli (EPEC) E. Enteroadherent E.coli (EAEC) B. Enterotoxigenic E.coli (ETEC) D. Enteroinvasive E.coli (EIEC) 74. Các tác nhân vi khuẩn gây viêm màng não mủ ở người thường gặp là? C. H. influenzae, tụ cầu, não mô cầu, Yersinia pestis B. Não mô cầu, phế cầu, Klebsiella, salmonella E. E. coli, proteus, phế cầu, vi khuẩn lao D. Não mô cầu, phế cầu, H. influenzae, E. coli A. E. coli, proteus, Pseudomonas, Shigella 75. Một trong những ứng dụng của thử nghiệm Koch trong phát hiện nhiễm lao là? C. Thử nghiệm Dick A. Thử nghiệm Tuberculin D. Thử nghiệm BCG B. Thử nghiệm Schick 76. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn lao? C. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc dạng R A. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc mọc chậm sau 2-3 ngày B. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc xuất hiện sau 9-10 ngày D. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc dạng S 77. Đặc điểm của độc tố tetanospasmin của vi khuẩn uốn ván? D. Gây ly giải hồng cầu người, ngựa, thỏ A. Bản chất là lipid B. Là độc tố thần kinh C. Bản chất là nội độc tố 78. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn uốn ván? B. Ở dạng nha bào vi khuẩn mới gây được bệnh uốn ván D. Là vi khuẩn ký sinh bắt buộc ở đường tiêu hóa của động vật C. Ở dạng sinh dưỡng vi khuẩn mới gây được bệnh uốn ván A. Ở dạng sinh dưỡng vi khuẩn chỉ bị tiêu diệt ở 120 độ C sau 15 phút 79. Độc tố của Salmonella typhi? D. Là nội độc tố C. Không bị nhiệt phá hủy A. Là một phức hợp lipopolysaccarit E. Các câu trên đều đúng B. Được giải phóng ra khi vi khuẩn bị dung giải Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở