Chủ thể kinh tếFREEKinh Tế - Chính Trị 1. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm? A. Kinh tế nhà nước với tư nhân nước ngoài C. Kinh tế nhà nước với các nước XHCN B. Giữa tư nhân trong nước với nước ngoài D. Các DN có 100% vốn nước ngoài. 2. Sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước có lợi gì? C. Tiếp nhận được kỹ thuật công nghệ hiện đại D. Cả A, B và C B. Học tập được kinh nghiệm quản lý tiên tiến. A. Huy động và sử dụng được nguồn vốn lớn có hiệu quả 3. Phạm trù sở hữu? B. Là biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trình sản xuất C. Là hình thức xã hội của chiếm hữu trong một xã hội nhất định. D. Là phạm trù vĩnh viễn A. Là điều kiện trước tiên của hoạt động sản xuất vật chất 4. Hệ thống lợi ích kinh tế do nhân tố nào quyết định? C. KTTT A. QHSX B. LLSX D. PTSX 5. Trong TKQĐ ở nước ta, sở hữu nhà nước được thiết lập? C. ở các lĩnh vực cung ứng hàng hoá, dịch vụ thông thường. D. Cả A, B và C A. Đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng, tài nguyên, các tài sản quốc gia B. ở các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế 6. Các thành phần kinh tế cùng hoạt động trong TKQĐ. Chúng quan hệ với nhau thế nào? D. Cả A, B và C C. Cạnh tranh với nhau B. Đấu tranh loại trừ nhau A. Tự nguyện hợp tác với nhau 7. Câu nói: " Ở đâu không có lợi ích chung, ở đó không có sự thống nhất về mục đích" là của ai? A. C.Mác B. Ph.Ăng ghen C. V.I.Lênin D. Hồ Chí Minh 8. Trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó chủ yếu là? B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế cá thể, tiểu chủ D. Cả A, B và C A. Kinh tế nhà nước 9. Thành phần kinh tế tập thể bao gồm các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nào? D. Cả A, B và C A. Các HTX cổ phần, HTX dịch vụ đầu vào đầu ra. B. Kinh tế trang trại. C. Tổ, nhóm HTX và HTX 10. Chọn ý không đúng về việc xác lập sở hữu công cộng TLSX? A. Là quá trình lâu dài, từ thấp đến cao và luôn luôn phù hợp với trình độ LLSX B. Cần tiến hành nhanh thông qua quốc hữu hoá D. Cả a và c. C. Làm cho sở hữu công cộng có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao hơn so với sở hữu tư nhân 11. Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm? D. Cả A, B và C A. Các DNNN, các tổ chức kinh tế của nhà nước B. Các tài sản thuộc sở hữu toàn dân. C. Các quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước. 12. Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là? D. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân. C. Lợi ích chủ đầu tư nước ngoài, lợi ích nhà nước, lợi ích người lao động A. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân. B. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân. 13. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh điển hình của kinh tế cá thể tiểu chủ là? C. Công ty trách nhiệm 1 thành viên B. Kinh tế trang trại A. Kinh tế hộ gia đình D. Cả A, B và C 14. Trong thành phần kinh tế nhà nước thực hiện nguyên tắc phân phối nào? C. Ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể. D. Cả A, B và C B. Theo hiệu quá sản xuất kinh doanh A. Theo lao động 15. Trong kinh tế tập thể thực hiện nguyên tắc phân phối nào? D. Cả A, B và C C. Mức độ tham gia dịch vụ B. Vốn đóng góp A. Theo lao động 16. Chọn các ý đúng về sở hữu và thành phần kinh tế? C. Một thành phần kinh tế chỉ tồn tại thông qua 1 hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh D. Cả A, B và C B. Một hình thức sở hữu có thể hình thành nhiều thành phần kinh tế A. Một hình thức sở hữu hình thành 1 thành phần kinh tế 17. Chính sách thuế nông nghiệp của nhà nước dựa trên cơ sở nào? B. Chiến lược phát triển kinh tế của đất nước A. Lý luận địa tô của C.Mác D. Cả A, B và C C. Điều kiện cụ thể của từng vùng 18. Trong TKQĐ ở nước ta sở hữu tư nhân? A. Bị xoá bỏ B. Bị hạn chế C. Là hình thức sở hữu thống trị D. Tồn tại đan xen với các hình thức sở hữu khác. 19. Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế tư bản tư nhân là? C. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân. B. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, lợi ích tập thể A. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân D. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội 20. Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước là? C. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân D. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân. A. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, lợi ích tập thể B. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân 21. Để đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHCN trong nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện những nội dụng nào dưới đây? C. Thuỷ lợi hoá D. Cả A, B và C B. Điện khí hoá A. Cơ giới hoá 22. Cơ cấu kinh tế nào là quan trọng nhất? A. Cơ cấu thành phần kinh tế B. Cơ cấu vùng kinh tế C. Cơ cấu ngành kinh tế D. Cả B và C 23. Phạm trù chiếm hữu là? C. Là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải. A. Hành vi chưa xuất hiện trong xã hội nguyên thuỷ B. Biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trinh sản xuất ra của cải vật chất. D. Là phạm trù lịch sử 24. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước gồm? C. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài B. Hình thức liên doanh giữa nhà nước với tư bản tư nhân nước ngoài. D. Cả A, B và C A. Hình thức liên doanh giữa nhà nước với tư bản tư nhân trong nước 25. Phạm trù kinh tế nhà nước? A. Trùng với phạm trù kinh tế quốc doanh C. Hẹp hơn phạm trù DNNN D. Trùng với phạm trù DNNN B. Rộng hơn phạm trù DNNN 26. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò gì? B. Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, khoa học, công nghệ phát triển nhanh. A. Cho phép khai thác, sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất các nguồn lực và tiềm năng của nền kinh tế C. Làm cho NSLĐ tăng, kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả. D. Cả A, B và C 27. Thực chất của CNH ở nước ta là gì? C. Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. B. Tái sản xuất mở rộng D. Cả A, B và C A. Thay lao động thủ công lạc hậu bằng lao động sử dụng máy móc có NSLĐ xã hội cao. 28. Trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó chủ yếu là? A. Kinh tế nhà nước B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế cá thể, tiểu chủ D. Cả A, B và C 29. Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không đúng? C. CNH là tất yếu đối với mọi nước đi lên CNXH. D. CNH là tất yếu đối với các nước chưa có nền sản xuất lớn, hiện đại. B. CNH là tất yếu đối với các nước nghèo, kém phát triển A. CNH là tất yếu đối với mọi nước lạc hậu 30. Công nghệ sinh học có tác dụng gì đối với nông nghiệp? A. Tăng NSLĐ, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường B. Nâng cao chất lượng sản phẩm D. Cả A, B và C C. Tạo ra sản phẩm mới cho nông nghiệp 31. Sở hữu tư nhân ở nước ta gồm có? D. Cả A, B và C C. Sở hữu tư bản tư nhân A. Sở hữu cá thể B. Sở hữu tiểu chủ 32. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá? C. Kết hợp kinh tế với an ninh, quốc phòng D. Nâng cao đời sống nhân dân. B. Hiệu quả kinh tế - xã hội A. Tăng NSLĐ 33. Trong TKQĐ ở nước ta, sở hữu nhà nước giữ vai trò gì? D. Quan trọng trong cơ cấu sở hữu ở nước ta B. Nền tảng trong cơ cấu sở hữu ở nước ta A. Thống trị trong cơ cấu sở hữu ở nước ta C. Chủ đạo trong cơ cấu sở hữu ở nước ta 34. Chính sách thuế nông nghiệp của nhà nước dựa trên cơ sở nào? B. Chiến lược phát triển kinh tế của đất nước C. Điều kiện cụ thể của từng vùng A. Lý luận địa tô của C.Mác D. Cả A, B và C 35. Nông nghiệp theo nghĩa rộng là gì? A. Là các hoạt động kinh tế ngoài trời B. Là ngành sản xuất mà đối tượng lao động là tự nhiên C. Là sự kết hợp giữa chăn nuôi với trồng trọt D. Là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp 36. Các HTX kiểu mới được xây dựng và hoạt động theo nguyên tắc? B. Bình đẳng, quản lý dân chủ C. Có sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước A. Tự nguyện, cùng có lợi D. Cả A, B và C 37. Sở hữu xét về mặt pháp lý là? C. Thể chế hoá về mặt pháp luật quan hệ giữa người với người về đối tượng sở hữu. D. Mang lại thu nhập cho chủ sở hữu A. Quy định về quyền kế thừa, thế chấp đối tượng sở hữu B. Quy định về quyền chuyển nhượng, cho thuê đối tượng sở hữu 38. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Biểu hiện nào dưới đây không đúng về vai trò chủ đạo? B. Nắm các ngành then chốt, các lĩnh vực quan trọng C. Là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, có tác dụng chi phối các thành phần kinh tế khác. A. Chiếm tỷ trọng lớn D. Đi đầu trong ứng dụng tiến bộ KHCN, là công cụ để định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô. 39. Chọn phương án đúng? B. Sự biến đổi các hình thức sở hữu do con người quy định A. Sự thay đổi của các hình thức sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên94 C. Các hình thức sở hữu TLSX do nhà nước đặt ra D. Cả A, B và C đều đúng 40. Sử dụng thành phần kinh tế tư bản nhà nước có lợi gì? B. Học tập được kinh nghiệm quản lý tiên tiến. D. Cả A, B và C A. Huy động và sử dụng được nguồn vốn lớn có hiệu quả C. Tiếp nhận được kỹ thuật công nghệ hiện đại 41. Thành phần kinh tế nhà nước hình thành bằng cách? B. Quốc hữu hoá kinh tế tư bản tư nhân. D. Cả A, B và C C. Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác A. Nhà nước đầu tư xây dựng 42. Thực chất của CNH ở nước ta là gì? A. Thay lao động thủ công lạc hậu bằng lao động sử dụng máy móc có NSLĐ xã hội cao. B. Tái sản xuất mở rộng C. Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. D. Cả A, B và C 43. Các thành phần kinh tế cùng hoạt động trong TKQĐ. Chúng quan hệ với nhau thế nào? D. Cả A, B và C B. Đấu tranh loại trừ nhau A. Tự nguyện hợp tác với nhau C. Cạnh tranh với nhau 44. Các thành phần kinh tế mâu thuẫn với nhau vì? C. Có xu hướng vận động khác nhau D. Cả A, B và C A. Dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau. B. Có lợi ích kinh tế khác nhau 45. Thế nào là quan hệ sở hữu? D. Cả A, B và C B. Là quan hệ giữa chủ thể sở hữu với đối tượng sở hữu A. Là quan hệ giữa người với người, giữa các giai cấp về đối tượng sở hữu C. Là quan hệ giữa các chủ thể sở hữu với nhau. 46. Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Chúng thống nhất vì? D. Cả A, B và C C. Do kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và chi phối. B. Đều nằm trong 1 hệ thống phân công lao động xã hội A. Đều chịu sự chi phối của kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. 47. Cơ cấu lợi ích nào dưới đây thuộc thành phần kinh tế nhà nước? B. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân A. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân D. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân. C. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội 48. Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên? C. Một trình độ nhất định của LLSX D. Cả A, B và C B. Một QHSX nhất định A. Một hình thức sở hữu nhất định về TLSX 49. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân dựa trên? B. Chế độ tư hữu nhỏ về TLSX C. Chế độ tư hữu lớn về TLSX D. Sử dụng lao động làm thuê A. Sở hữu tư nhân về TLSX 50. Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không đúng? C. CNH là tất yếu đối với mọi nước đi lên CNXH. D. CNH là tất yếu đối với các nước chưa có nền sản xuất lớn, hiện đại. B. CNH là tất yếu đối với các nước nghèo, kém phát triển A. CNH là tất yếu đối với mọi nước lạc hậu 51. Chọn mệnh đề đúng dưới đây? D. Người chiếm hữu đương nhiên là người sở hữu C. Người sở hữu đương nhiên là người chiếm hữu A. Khái niệm sở hữu đồng nghĩa với khái niệm chiếm hữu B. Người sở hữu có thể là người chiếm hữu 52. Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo định hướng XHCN. Các công cụ để điều tiết sự vận động đó là? B. Các chính sách tài chính tiền tệ. C. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. D. Cả A, B và C A. Nhà nước điều tiết vĩ mô. 53. Chọn ý đúng trong các ý dưới đây? C. Công hữu càng nhiều thì tính chất XHCN càng cao B. Là hình thức, là phương tiện để phát triển LLSX, nâng cao đời sống nhân dân A. Sở hữu là mục đích của cách mạng XHCN D. Sở hữu nhà nước là sở hữu toàn dân 54. Cơ cấu kinh tế nào là quan trọng nhất? D. Cả B và C C. Cơ cấu ngành kinh tế B. Cơ cấu vùng kinh tế A. Cơ cấu thành phần kinh tế 55. Đâu là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá? B. Hiệu quả kinh tế - xã hội C. Kết hợp kinh tế với an ninh, quốc phòng A. Tăng NSLĐ D. Nâng cao đời sống nhân dân. 56. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước gồm? B. Hình thức liên doanh giữa nhà nước với tư bản tư nhân nước ngoài. A. Hình thức liên doanh giữa nhà nước với tư bản tư nhân trong nước C. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài D. Cả A, B và C 57. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm? B. Giữa tư nhân trong nước với nước ngoài A. Kinh tế nhà nước với tư nhân nước ngoài D. Các DN có 100% vốn nước ngoài. C. Kinh tế nhà nước với các nước XHCN 58. Nông nghiệp theo nghĩa rộng là gì? D. Là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp B. Là ngành sản xuất mà đối tượng lao động là tự nhiên C. Là sự kết hợp giữa chăn nuôi với trồng trọt A. Là các hoạt động kinh tế ngoài trời 59. Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế tập thể là gì? B. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân C. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, lợi ích tập thể A. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân. D. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội 60. Nguyên nhân tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong TKQĐ ở nước ta là do? D. Cả A, B và C A. Do trình độ LLSX còn nhiều thang bậc khác nhau, còn nhiều quan hệ sở hữu về TLSX C. Do quá trình cải tạo và xây dựng QHSX mới B. Do xã hội cũ để lại 61. Để đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHCN trong nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện những nội dụng nào dưới đây? A. Cơ giới hoá B. Điện khí hoá C. Thuỷ lợi hoá D. Cả A, B và C 62. Thế nào là chế độ sở hữu? B. Là hình thức xã hội của chiếm hữu trong một xã hội A. Là quan hệ giữa người với tự nhiên trong quá trình sản xuất của cải vật chất C. Là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu TLSX D. Là phạm trù sở hữu được thể chế hoá thành quyền sở hữu được thực hiện thông qua một cơ chế nhất định. 63. Điểm giống nhau cơ bản của kinh tế cá thể và tiểu chủ là? A. Sử dụng lao động bản thân và gia đình B. Chưa sử dụng lao động làm thuê C. Dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về TLSX D. Có sử dụng một số lao động làm thuê 64. Công nghệ sinh học có tác dụng gì đối với nông nghiệp? A. Tăng NSLĐ, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường B. Nâng cao chất lượng sản phẩm C. Tạo ra sản phẩm mới cho nông nghiệp D. Cả A, B và C 65. Sở hữu tồn tại thế nào? B. Tồn tại thông qua các thành phần kinh tế A. Tồn tại độc lập C. Tồn tại thông qua các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh D. Cả B và C 66. Chính sách thuế nông nghiệp của nhà nước dựa trên cơ sở nào? A. Lý luận địa tô của C.Mác B. Chiến lược phát triển kinh tế của đất nước D. Cả A, B và C C. Điều kiện cụ thể của từng vùng 67. Chọn mệnh đề đúng dưới đây? B. Mỗi PTSX có 1 hình thức sở hữu TLSX D. Cả a và c C. Mỗi PTSX có nhiều hình thức sở hữu TLSX A. Trong mỗi PTSX có 1 loại hình sở hữu TLSX đặc trưng 68. Nông nghiệp trong TKQĐ ở nước ta có vai trò gì? C. Là thị trường của công nghiệp, dịch vụ B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp D. Cả A, B và C A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội 69. Đâu là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá? B. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế D. Hiệu quả kinh tế - xã hội A. Con người C. Khoa học - công nghệ 70. Các thành phần kinh tế mâu thuẫn với nhau vì? B. Có lợi ích kinh tế khác nhau C. Có xu hướng vận động khác nhau D. Cả A, B và C A. Dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau. 71. Nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo định hướng XHCN. Các công cụ để điều tiết sự vận động đó là? D. Cả A, B và C C. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. A. Nhà nước điều tiết vĩ mô. B. Các chính sách tài chính tiền tệ. 72. Nước nào tiến hành CNH đầu tiên trên thế giới? B. Anh C. Đức D. Pháp A. Mỹ 73. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân dựa trên? C. Chế độ tư hữu lớn về TLSX B. Chế độ tư hữu nhỏ về TLSX A. Sở hữu tư nhân về TLSX D. Sử dụng lao động làm thuê 74. Đâu là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá? A. Con người C. Khoa học - công nghệ B. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế D. Hiệu quả kinh tế - xã hội 75. Nước nào tiến hành CNH đầu tiên trên thế giới? D. Pháp A. Mỹ C. Đức B. Anh 76. Điểm khác nhau cơ bản giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ là ở? A. Kinh tế cá thể chỉ sử dụng lao động bản thân và gia đình. C. Kinh tế cá thể có thể trở thành kinh tế tiểu chủ B. Kinh tế tiểu chủ có sử dụng lao động làm thuê nhưng không đáng kể D. Kinh tế tiểu chủ không thể trở thành kinh tế cá thể 77. Điểm giống nhau cơ bản của kinh tế cá thể và tiểu chủ là? B. Chưa sử dụng lao động làm thuê A. Sử dụng lao động bản thân và gia đình D. Có sử dụng một số lao động làm thuê C. Dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về TLSX 78. Các thành phần kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Chúng thống nhất vì? A. Đều chịu sự chi phối của kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. B. Đều nằm trong 1 hệ thống phân công lao động xã hội D. Cả A, B và C C. Do kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và chi phối. 79. Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ? B. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân. A. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân. D. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân C. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội. 80. Kinh tế tiểu chủ có đặc điểm? B. Có sử dụng lao động làm thuê nhưng rất nhỏ C. Chỉ dựa vào lao động bản thân và gia đình D. Cả A, B và C A. Chưa sử dụng lao động làm thuê 81. Điểm khác nhau cơ bản giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ là ở? D. Kinh tế tiểu chủ có thể trở thành kinh tế cá thể A. Kinh tế cá thể chỉ sử dụng lao động bản thân và gia đình. B. Kinh tế tiểu chủ có sử dụng lao động làm thuê nhưng không đáng kể C. Kinh tế cá thể có thể trở thành kinh tế tiểu chủ 82. Nông nghiệp trong TKQĐ ở nước ta có vai trò gì? D. Cả A, B và C C. Là thị trường của công nghiệp, dịch vụ B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội Time's up # Tổng Hợp