Thuốc ngủ và rượuFREEDược Lý 1. Rượu có tác dụng sát khuẩn tốt nhất: 0 C. 70 độ A. 50 độ B. 60 độ D. 90 độ 2. Thay O ở C2 của acid barbituric bằng S, ta được C. Hexobarbital D. Diazepam B. Thiopental A. Phenobarbital 3. Thuốc hỗ trợ điều trị cai rượu disulfiram có đặc điểm: A. Ức chế không thuận nghịch enzym ADH C. Ức chế thuận nghịch enzym ADH B. Ức chế không thuận nghịch enzym ALDH D. Ức chế thuận nghịch enzym ALDH 4. Ngộ độc thuốc ngủ xảy ra với liều C. Gấp 20 lần liều gây ngủ A. Gấp 2-3 lần liều gây ngủ D. Gấp 30 lần liều gây ngủ B. Gấp 5-10 lần liều gây ngủ 5. Mục đích truyền dung dịch glucose khi ngộ độc cấp rượu là D. Có hai câu đúng C. Tránh thiếu nước và muối B. Ngăn hạ huyết áp A. Tránh hạ đường huyết và tránh tăng thể ceton máu 6. Biểu hiện của người nghiện rượu sau khi uống Disulfiram 1 giờ là A. Đỏ bừng mặt, nhức đầu dữ dội B. Buồn nôn, nôn, vã mồ hôi C. Tăng huyết áp và hạ đường huyết D. Có hai câu đúng 7. Dược động học của rượu: B. Nồng độ rượu trong mô lớn hơn nồng độ trong máu rất nhiều D. Qua được nhau thai, 90% oxy hóa ở gan A. Hấp thu chậm, đạt nồng độ tối đa trong máu sau 3 giờ C. 80% được đào thải nguyên vẹn qua phổi 8. Thuốc làm tăng nguy cơ loét dạ dày khi uống cùng rượu: D. Carbamazepin C. Aspirin B. Metformin A. Paracetamol 9. Nồng độ phenobarbital trong máu gây tử vong là B. 30 microgam/mL C. 60 microgam/mL A. 10 microgam/mL D. 80 microgam/mL 10. Dẫn truyền thần kinh GABA có tác dụng gì? B. Kích thích D. Là nguồn năng lượng cho tế bào A. Ức chế C. Trung gian 11. Rượu 90 tính sát khuẩn kém do D. Tất cả đều đúng B. Không thấm sâu vào trong da do làm hẹp lỗ tiết mồ hôi A. Nồng độ chưa đủ để sát khuẩn C. Không có khả năng đông protein của vi khuẩn 12. Cơ chế tác dụng của barbiturat là C. Barbiturat có khả năng tăng cường hoặc bắt chước tác dụng ức chế synap của GABA, tuy nhiên tính chọn lọc kém các benzodiazepin. B. Tác dụng gián tiếp thông qua GABA, làm giảm thời lượng mở kênh Cl D. Câu A và C đúng A. Ức chế chức phận của hệ lưới, ngăn cản xung tác thần kinh qua các trục hệ lưới - vỏ não, ngoại biên - đồi não - vỏ não... 13. Việc sử dụng thuốc ngủ nhóm Barbiturate so với Benzodiazepin hiện nay như thế nào? B. Ít sử dụng hơn D. Chưa thống kê được A. Thông dụng hơn C. Như nhau 14. Rượu có tác dụng kích thích tiêu hóa ở độ rượu nào? B. 20 độ C. 30 độ D. 35 độ A. 10 độ 15. Ngộ độc cấp của phenobarbital không chứa triệu chứng A. Buồn ngủ, mất dần phản xạ B. Đồng tử co C. Giãn mạch dưới da, hạ thân nhiệt D. Giảm hô hấp, giảm huyết áp 16. Hội chứng cai rượu cấp không bao gồm triệu chứng nào sau đây? C. Lòng bàn tay khô, nóng D. Đau đầu B. Lòng bàn tay ẩm A. Run tay 17. Rượu dùng chung với nhóm thuốc nào làm tăng acid lactic máu? A. Metformin C. Cumarin D. Diazepam B. Acarbose 18. Lựa chọn tiêu chuẩn của một thuốc ngủ lý tưởng, ngoại trừ A. Khởi phát nhanh C. Không gây dung nạp và lệ thuộc thuốc D. Dễ hiệu chỉnh liều B. Có khoảng điều trị hẹp 19. Tác dụng không mong muốn của phenobarbital là D. Tất cả đều đúng A. Buồn ngủ C. Rung giật nhãn cầu, lo lắng, sợ hãi B. Hồng cầu to trong máu ngoại vi 20. Acid barbituric: C. Thay H ở C5 bằng các gốc R1 và R2, có tác dụng ức chế thần kinh trung ương A. Được tạo thành từ acid malonic và amoniac D. Có hai câu đúng B. Là acid yếu, kém phân ly nên khó khuếch tán qua màng sinh học 21. Khi ngộ độc mạn tính rượu, bệnh nhân sẽ có biểu hiện gì? C. Viêm dây thần kinh, rối loạn tâm thần A. Loét dạ dày tá tràng D. Câu A và C đúng B. Táo bón, hạ huyết áp 22. Phenobarbital được tạo thành khi biến đổi acid barbituric theo hướng: C. Thay hai H ở C5 bằng O và phenyl B. Thay thế H ở C5 bằng hai gốc phenyl D. Thay H ở C2 bằng O và H ở C5 bằng phenyl A. Thay thế H ở C5 bằng một gốc phenyl 23. Chế tác động của GABA thông qua kênh ion nào sau đây? B. Kênh Na+ A. Kênh K + D. Kênh Cl- C. Kênh Ca+ 24. Phát biểu đúng về liên quan cấu trúc và tác dụng của acid barbituric là A. Không thay thế H ở C5: tác dụng yếu B. Thay thế hai H ở C5 tác dụng yếu C. Tác dụng ức chế thần kinh trung ương sẽ mạnh hơn khi R1 và R2 là chuỗi thẳng D. Thay H ở C5 bằng một gốc phenyl, thuốc có tác dụng có co giật 25. Các biện pháp điều trị ngộ độc cấp do rượu là D. Tất cả đều đúng B. Đảm bảo thông khí A. Rửa dạ dày, bổ sung kali C. Truyền glucose máu 26. Rượu ức chế thần kinh trung ương do: B. Ức chế khả năng mở kênh Ca2+ của glutamat D. Có hai câu đúng A. Tăng khả năng gắn của GABA trên receptor GABAA C. Làm đông vón protein của màng 27. Phát biểu sai khi nói về thuốc ngủ là A. Ức chế thần kinh trung ương, thuốc ngủ tạo ra giấc ngủ gần với giấc ngủ sinh lý B. Liều thấp có tác dụng an thần, liều cao gây mê C. Barbitarat được sử dụng nhiều hiện nay hơn so với benzodiazepin do ít tác dụng phụ D. Benzodiazepin được sử dụng nhiều do ít gây quen thuốc và ít tác dụng phụ 28. Thuốc không gây biểu hiện giống disulfiram khi dùng chung với rượu ethylic là A. Metronidazol D. Gliclazid C. Cephalosporin B. Aspirin 29. Biểu hiện run tay, viêm dây thần kinh ngoại biên ở người nghiện rượu do thiếu vitamin nào? C. B12 A. A B. B1 D. E 30. Con đường chuyển hóa chính của rượu là A. Chuyển hoá qua alcool dehydrogenase C. Đào thải qua phổi D. Câu A và C đúng B. Chuyển hoá qua hệ microsomal ethanol oxidizing system 31. Việc lựa chọn thuốc ngủ cho người trẻ tuổi như thế nào cho phù hợp? B. Thuốc khởi đầu tác dụng trung bình và thời gian tác động ngắn C. Thuốc khởi đầu tác dụng dài và thời gian tác động ngắn A. Thuốc khởi đầu tác dụng nhanh và thời gian tác động dài D. Thuốc khởi đầu tác dụng nhanh và thời gian tác động ngắn 32. Độ rượu nào gây viêm niêm mạc dạ dày ? B. B C. C A. A D. D 33. Rượu gây tử vong khi nồng độ trong máu B. > 300 mg/dl C. > 400 mg/dl A. > 200 mg/dl D. > 500 mg/dl 34. Thuốc làm tăng nguy cơ tổn thương gan khi dùng chung với rượu là C. Aspirin A. Isoniazid B. Paracetamol D. Câu A, B đúng 35. Khi tăng đào thải barbiturat, không được áp dụng biện pháp nào? A. Truyền dung dịch đẳng trương, lợi tiểu thẩm thấu C. Lọc ngoài thận, chạy thận nhân tạo D. Ở những bệnh nhân có tụt huyết áp, suy vành hoặc suy t im, lọc màng bụng sẽ có hiệu quả hơn thận nhân tạo B. Acid hóa huyết tương 36. Triệu chứng nào không xảy ra khi ngộ độc barbiturat? C. Nhịp tim nhanh D. Giảm huyết áp B. Hạ thân nhiệt A. Nhịp thở chậm 37. Khi bị ngộ độc rượu sẽ dẫn đến tình trạng nào sau đây? A. Tăng đường huyết C. Tăng Kali huyết D. Tăng nhịp tim B. Hạ đường huyết 38. Loại rượu nào khi ngộ độc có thể dẫn đế mù là A. Ethylic C. Methylic D. Tất cả đều sai B. Ethylen glycol 39. Tác dụng dược lý của barbiturat trên thần kinh là A. Tạo giấc ngủ giống với giấc ngủ sinh lý, làm giảm tỷ lệ của giấc ngủ nghịch thường so với giấc ngủ sinh lý B. Liều gây mê, ức chế tủy sống, làm giảm phản xạ đa synap C. Barbiturat đối lập với cơn co giật do strychnin, độc tố uốn ván... D. Tất cả đều đúng 40. Khi dùng Disulfiram liều dùng thay đổi như thế nào? A. Ban đầu dùng liều thấp sau đó tăng dần D. Tăng liều nếu bệnh nhân dung nạp thuốc C. Dùng một liều ổn định B. Ban đầu dùng liều cao sau đó giảm liều 41. Thuốc giảm tác dụng khi sử dụng chung với barbiturat là D. Có hai câu đúng A. Vitamin D C. Cimetidin B. Cloramphenicol 42. Sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của rượu là D. Acid formic C. Acid acetic A. Carbonic B. Acetaldehyd 43. Disulfiram được dùng chữa nghiện rượu do A. Tăng đào thải rượu ra khỏi cơ thể B. Ức chế aldehyd oxydase, làm tăng nồng độ acetaldehyd C. Ức chế cyt P450, làm tăng nồng độ acid acetic nên gây độc D. Tất cả đều đúng 44. Tác dụng của barbiturat trên hệ hô hấp là A. Giảm biên độ và tần số các nhịp thở B. Hủy hoại trung tâm hô hấp, tăng đáp ứng với CO2 D. Có hai câu đúng C. Tăng sử dụng Oxy ở não trong lúc gây mê 45. Khi ngộ độc alcol này, có thể gây acid chuyển hoá và suy thận, đó là B. Ethanol C. Ethylen glycol A. Methanol D. Propanol 46. Rượu không gây nên tác dụng nào? D. Giãn cơ trơn A. Giãn cơ tim, phì đại tâm thất C. Ức chế trung tâm vận mạch gây giãn mạch B. Nồng độ < 10 làm giảm tiết acid dịch vị 47. Thuốc ngủ trong cấu tạo có chứa lưu huỳnh, tác dụng gây mê nhanh và ngắn là D. Hexobarbital B. Diazepam C. Phenobarbital A. Thiopental 48. Lưu ý khi dùng Disulfiram là B. Hiệu quả thể hiện sau khi dùng khoảng 1 ngày A. Không dùng trong trường hợp ngộ độc rượu cấp tính C. Thuốc khó hấp thu qua đường tiêu hóa D. Là chất cảm ứng enzym gan 49. Để làm giảm bớt các thương tổn thần kinh do rượu gây ra, có thể sử dụng B. Vitamin B1, B3, B9 D. Bổ sung kali và vitamin E C. Vitamin B1 , B6 A. Dung dịch glucose 50. Người dùng Disulfiram nếu có uống rượu sẽ có những biểu hiện nào sau đây, ngoại trừ A. Đỏ mặt B. Nhức đầu C. Nôn D. Tăng huyết áp 51. Thời gian thuốc ngủ benzodiazepin được tổng hợp vào D. Năm 1965 B. Năm 1945 A. Năm 1929 C. Năm 1956 52. Cách xử trí khi ngộ độc cấp phenobarbital là D. Tất cả đều đúng A. Đảm bảo thông khí C. Uống than hoạt để hấp phụ chất độc B. Dạ dày bằng dung dịch NaCl 0,9% hoặc KMnO4 0,1% 53. Mục đích khi tiêm rượu vào dây thần kinh bị viêm là B. Giảm đau A. Gây ngủ C. Sát khuẩn D. Chống co giật 54. Hội chứng cai rượu cấp xảy ra ở người nghiện rượu khi nào? D. Xuất hiện 48-72 giờ sau khi ngừng uống rượu A. Xuất hiện 6-24 giờ sau khi ngừng uống rượu B. Xuất hiện 24-30 giờ sau khi ngừng uống rượu C. Xuất hiện 24-48 giờ sau khi ngừng uống rượu 55. Mất ngủ đầu hôm là đặc điểm của mất ngủ ở lứa tuổi nào? B. Người trung niên C. Người > 60 tuổi D. Người > 80 tuổi A. Người trẻ 56. Thuốc làm tăng tác dụng, tăng độc tính của phenobarbital là D. Cimetidin B. Vitamin D C. Estrogen A. Cortison 57. Tác dụng gây ngủ của barbiturat tăng lên khi phối hợp chung với thuốc nào? A. Cloramphenicol B. Cimetidin C. Doxycyclin D. Câu A và B đúng 58. Barbiturat tác dụng ức chế thần kinh mạnh hơn benzodiazepin là do A. Tăng số lần mở kênh Na+ D. Kéo dài thời lượng mở kênh Cl- C. Tăng số lần mở kênh Cl- B. Kéo dài thời lượng mở kênh Na+ 59. Chất chuyển hóa của rượu (ethanol) gây độc tính cao là B. Acetaldehyd A. Cacbonic C. Acid acetic D. Acid formic 60. Theo quan niệm trước đây, rượu ức chế thần kinh trung ương do A. Tăng khả năng gắn của GABA trên receptor GABAA B. Ức chế khả năng mở kênh Ca2+ của glutamat D. Có hai câu đúng C. Làm tan rã lớp lipid của màng 61. Khi ngộ độc rượu, bệnh nhân có thể bị mù do rượu có chứa C. Ethylen glycol D. Propanol B. Ethanol A. Methanol 62. Để tổng hợp ra acid barbituric, chúng ta cần 2 chất nào sau đây? A. Ure và acid malonic C. Ure và acid benzoic D. Ure và natri benzoat B. Nitơ và acid malonic 63. Nồng độ rượu giúp hỗ trợ tốt cho việc hấp thu thức ăn là B. 20 độ A. 8 độ D. 40 độ C. 30 độ 64. Ở người nghiện rượu, sự chuyển hóa rượu qua hệ nào tăng lên? C. Đào thải qua phổi A. Chuyển hoá qua alcool dehydrogenase D. Đào thải qua mật B. Chuyển hoá qua hệ microsomal ethanol oxidizing system 65. Tác dụng của barbiturat là A. Chỉ có tác dụng ức chế thần kinh khi sử dụng liều cao B. Gây ngủ gần với giấc ngủ sinh lý, không có tác dụng chống co giật D. Liều gây mê làm giảm lưu lượng tim và luôn gây ức chế tim C. Giảm biên độ và tần số các nhịp thở, liều cao hủy hoại trung tâm hô hấp 66. Mức độ nhạy cảm với độc tính của rượu ở hai giới như thế nào? A. Như nhau B. Phụ nữ nhạy cảm hơn D. Tùy từng độ tuổi C. Nam giới nhạy cảm hơn Time's up # Tổng Hợp# Dược Học