1000 câu hỏi ôn tập – Bài 3FREEY học Cổ Truyền 1. Tác dụng dược lý của Chi tử. Ngoại trừ? C. Hạ huyết áp D. Trừ thấp B. Cầm máu, an thần A. Giải nhiệt, lợi mật 2. Huyệt Thận du chủ trị? A. Trị dạ dày đau, dạ dày viêm D. Trị lưng đau, các cơ vùng lưng co giật C. Trị Thận viêm, tiểu dầm B. Trị các bệnh về mắt mạn tính, mộng thịt ở mắt 3. Công năng chủ trị chung của thuốc giải biểu? B. Sơ phong giải kinh C. Hoạt huyết hóa ứ D. Điều hòa kinh nguyệt A. Thanh nhiệt tả hỏa 4. Huyệt Thiên tỉnh chủ trị? A. Trị cánh tay và vai đau B. Trị khớp khuỷu tay và tổ chức phầm mềm quanh khớp bị viêm C. Trị ngón tay đau, ngón tay tê D. Trị bả vai đau, cánh tay đau 5. Cách chữa xoa bóp điều trị đau đầu? C. Nếu do nội thương (tâm căn suy nhược): thêm xoa bóp lưng B. Nếu do ngoại cảm thêm xoa bóp cổ gáy A. Xoa bóp vùng đầu D. Tất cả đúng 6. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thanh nhiệt giải độc? C. Liên ngẫu D. Liên kiều B. Tang thầm A. Tang ký sinh 7. Huyệt Đại trữ thuộc đường kinh nào? A. Tam bào C. Bàng quang D. Đại trường B. Đởm 8. Những thuốc hàn lương còn gọi là âm dược dùng để? A. Thanh nhiệt hoả, giải độc B. Tính chất trầm giáng chữa chứng nhiệt D. Tất cả đúng C. Dương chứng 9. Cách cứu nào sau đây được xem là cứu bằng điếu ngải trực tiếp? C. Cứu điếu ngải lên xuống A. Cứu điếu ngải để yên D. Tất cả đúng B. Cứu xoay tròn 10. Vị trí của huyệt Nhân trung? B. Cách khóe miệng 0,4 thốn C. Nơi góc trán, cách bờ chân tóc 0,5 thốn, trên đường khớp đỉnh trán D. Tại chính giữa đường nối 2 đầu lông mày và đường thẳng giữa sống mũi A. Tại điểm nối 1/3 trên và 2/3 dưới của rãnh Nhân trung 11. Huyệt Giáp xa thuộc đường kinh nào? B. Can C. Tỳ A. Phế D. Vị 12. Kê đơn thuốc theo toa căn bản, thì vị thuốc có tác dụng giải độc cơ thể. Ngoại trừ? D. Tế tân B. Ké đầu ngựa C. Cỏ mần trầu A. Cam thảo đất 13. Huyệt Thiên xu còn có tên gọi khác là gì? A. Thiên tân B. Thiên đột D. Thiên khúc C. Thiên khu 14. Thuốc độc bảng B. Ngoại trừ? C. Mã tiền chế B. Khinh phấn A. Thạch tín D. Thủy ngân 15. Tác dụng của xoa? C. Thông khí huyết D. Tất cả đúng A. Lý khí B. Hòa trung 16. Huyệt Giản sử thuộc đường kinh nào? B. Thận A. Phế D. Tâm bào C. Can 17. Bệnh ở kinh mạch, tứ chi uống thuốc vào thời gian nào? A. Sáng sớm lúc đói D. Sáng sớm lúc no C. Sau ăn B. Trước ăn 18. Bài Lục vị địa hoàng hoàn có tác dụng? B. Tư bổ can thận C. Khu phong trừ thấp D. Hành khí hoạt huyết A. Bổ huyết chỉ huyết 19. Tính vị của Tri mẫu? B. Vị cay, tính lương C. Vị đắng, tính hàn A. Vị mặn, tính ôn D. Vị chua, tính nhiệt 20. Kê đơn thuốc theo toa căn bản, thì vị thuốc có tác dụng nhuận gan? A. Độc hoạt C. Rau má D. Địa liền B. Phòng phong 21. Huyệt Nhân trung chủ trị? A. Trị liệt mặt, đầu và vùng trán đau B. Trị miệng méo, môi trên co giật D. Trị đỉnh đầu nhức, trực tràng sa C. Trị liệt mặt, dây thần kinh tam thoa đau 22. Vị trí huyệt Cách du? A. Dưới gai đốt sống lưng 7, đo ngang ra 1,5 thốn C. Dưới gai sống lưng 4, đo ngang ra 1,5 thốn B. Dưới gai đốt sống lưng 5, đo ngang ra 1,5 thốn D. Dưới gai sống lưng 2, đo ngang ra 1,5 thốn 23. Huyệt Nghinh hương có tác dụng nào sau đây? A. Trị các bệnh về mũi, mặt ngứa D. Tất cả đều sai C. Trị đầu đau, mũi nghẹt B. Trị liệt mặt, cơ mặt co giật 24. Thuốc có vị ngọt có tác dụng. Ngoại trừ? D. Bồi bổ cơ thể A. Hòa hoãn, giải co quắp cơ nhục C. Chỉ khái B. Nhuận trường 25. Thuốc độc bảng A. Ngoại trừ? A. Ba đậu B. Ban miêu D. Phụ tử sống C. Hùng hoàng 26. Các vị thuốc có cùng tính nhưng khác vị có tác dụng? A. Khác nhau D. A và B sai B. Giống nhau C. A và B đúng 27. Huyệt Ngoại quan chủ trị? D. Trị ngực đau, lưng và vai đau A. Trị quanh khớp vai và tổ chức phần mềm quanh khớp vai đau C. Trị chi trên liệt, thần kinh gian sườn đau B. Trị khớp cổ tay và tổ chức mềm chung quanh viêm 28. Huyệt Trường cường chủ trị? D. Trị thần kinh tọa đau, chi dưới liệt và tê đau A. Trị trực tràng sa, trĩ B. Trị vùng thắt lưng cùng đau nhức, liệt chi dưới C. Trị Cảm mạo, phế Quản viêm 29. Cần giảm liều thuốc giải biểu khi dùng cho đối tượng nào sau đây. Ngoại trừ? C. A và B đúng B. Người già, trẻ em D. A và B sai A. Phụ nữ mới sinh con 30. Huyệt Khúc cốt có tác dụng nào sau đây? B. Trị bàng quang viêm, dịch hoàn viêm A. Trị bệnh về kinh nguyệt, đới hạ D. Trị ho, hen suyễn C. Trị vùng hông sườn đau, tiêu hóa kém 31. Huyệt Tỳ du thuộc đường kinh nào? A. Thận B. Tâm D. Tiểu trường C. Bàng quang 32. Huyệt Kỳ môn thuộc đường kinh nào? A. Thận C. Tâm B. Can D. Phế 33. Huyệt Kiên tỉnh thuộc đường kinh nào? D. Đởm B. Tiểu trường A. Bàng quang C. Đại trưởng 34. Huyệt Ế phong thuộc đường kinh nào? D. Tâm bào A. Bàng quang B. Đại trường C. Tam tiêu 35. Huyệt Trung quản có tác dụng gì? B. Trị thần kinh liên sườn đau, họng đau A. Trị ngực đau, hen suyễn C. Trị dạ dày đau, ợ chua D. Trị bụng và quanh rốn đau 36. Các tai biến khi châm. Chọn câu sai? D. a và b đúng C. Đắc khí B. Say kim A. Kim bị vít chặt không rút ra được 37. Tính vị của Cát căn? B. Vị mặn tính hàn D. Vị đắng tính ôn A. Vị cay tính ấm C. Vị ngọt tính mát 38. Bài thuốc Tứ quân tử thang gồm các vị nào? C. Thục địa, Trần bì, Ma hoàng, Hồng hoa B. Liên kiều, Kim ngân hoa, Sài đất, Long nhãn D. Đại táo, Sinh khương, Hoàng liên, Hoàng Cầm A. Đảng sâm hoặc Nhân sâm, Phục linh, Bạch truật, Chích thảo 39. Huyệt Khuyết bồn có tác dụng nào sau đây? B. Trị sau đầu đau, gáy đau D. Trị đầu đau, liệt mặt C. Trị cổ gáy đau cứng, mệt mỏi A. Trị thần kinh liên sườn đau, họng đau 40. Vị thuốc có tác dụng chính trong phương, có công năng chính, giải quyết triệu chứng chính của bệnh? B. Thần D. Sứ A. Quân C. Tá 41. Vị trí cạo gió trong cảm mạo, trúng gió. Chọn câu sai? B. Các khớp đau mỏi nhiểu D. Chà sát hai bên mang tai A. Giữa sống lưng và tỏa sang hai bên mạng sườn C. Bắt gió ở giữa trán tại vị trí ấn đường 42. Huyệt Thính cung chủ trị? B. Trị các bệnh về mũi, mặt ngứa C. Trị đau dạ dày, ợ chua A. Trị liệt mặt, cơ mặt co giật D. Trị tai ù, điếc 43. Thuốc giải biểu có đặc điểm? A. Vị cay, có công dụng phát tán C. Sởi đậu mọc, ngăn không cho tà vào sâu trong cơ thể B. Phát hãn, giảm đau đầu, thúc đẩy ban chẩn D. Tất cả đúng 44. Dựa vào số thốn theo tài liệu cổ thì góc hai cung sườn đến rốn bao nhiêu thốn? C. 9 B. 8 A. 3 D. 12 45. Ma hoàng quy vào kinh nào? A. Tỳ C. Phế B. Tâm 46. Ngoài sử dụng điếu ngải và mồi ngải để cứu các thầy thuốc ngày nay còn sử dụng phương tiện gì để cứu ấm? D. Tất cả đúng A. Đèn hồng ngoại C. Bóng đèn tròn dân dụng B. Đèn tử ngoại 47. Dựa vào số thốn theo tài liệu cổ thì giữa hai góc tóc trán bao nhiêu thốn? C. 9 B. 8 D. 10 A. 7 48. Thường làm chậm rãi, nhẹ nhàng, thuận đường kinh. Có tác dụng? D. a và b đúng A. Bổ B. Tả C. Bình 49. Huyệt Thừa phù có tác dụng? C. Trị khớp gối viêm, kinh nguyệt không đều B. Trị kinh nguyệt không đều, tử cung xuất huyết D. Trị bụng đau, tiêu chảy A. Trị thần kinh tọa đau, chi dưới liệt 50. Chỉ sử dụng thuốc giải biểu khi tà còn ở? C. Bán biểu bán lý B. Biểu A. Lý D. Tất cả sai 51. Vị trí của huyệt Quan nguyên? B. Ở trên xương mu, dưới huyệt Trung cực 1 thốn hoặc chỗ lõm ngay chính giữa bờ trên xương mu C. Thẳng dưới rốn 4 thốn hoặc trên bờ xương mu 1 thốn A. Thẳng dưới rốn 3 thốn, trên bờ xương mu 2 thốn D. Từ rốn đo ngang ra 2 thốn 52. Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc phát tán phong hàn? D. Cúc hoa B. Độc hoạt C. Tế tân A. Kim ngân 53. Vị trí cạo gió trường hợp bị ho? D. Đường thẳng trước ngực C. Giữa sống lưng A. Hai bên mạng sườn B. Giữa sống lưng và đường thẳng trước ngực 54. Thuốc có vị mặn vào tạng nào? A. Tỳ C. Tiểu trường B. Vị D. Thận 55. Huyệt Lương khâu chủ trị? B. Trị ho đờm, chóng mặt C. Khớp gối viêm, tuyến vú viêm A. Trị khớp gối viêm, bệnh thuộc tổ chức phần mềm quanh khớp gối D. Trị dạ dày đau, nôn mửa 56. Bài Tư bổ khí huyết thang có tác dụng? A. Bổ khí huyết B. Hóa đờm chỉ khái C. Bình can tức phong D. An thần 57. Dựa vào số thốn theo tài liệu cổ thì giữa rốn đến bờ trên xương vệ bao nhiêu thốn? B. 5 C. 3 A. 6,5 D. 7 58. Đa số các vị thuốc thanh nhiệt giải thử có đặc điểm? C. Vị cay, tính nhiệt A. Vị ngọt, nhạt, tính lương hàn D. Vị mặn, tính mát B. Vị đắng, tính ôn 59. Có mấy tư thế nằm khi châm cứu? D. 6 A. 3 B. 4 C. 5 60. Có mấy tư thế ngồi khi châm? B. 5 A. 4 C. 6 D. 7 61. Liều trung bình của từng vị trong phương đối với thuốc không độc là bao nhiêu? A. 4, 6, 8g D. 8, 10, 12g B. 6, 8, 10g C. 6, 8, 12g 62. Vị trí huyệt Tỳ du? D. Dưới gai sống lưng 11, đo ngang ra 1,5 thốn C. Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra 1,5 thốn A. Dưới gai sống lưng 8, đo ngang ra 1,5 thốn B. Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1,5 thốn 63. Vị trí huyệt Thần khuyết? B. Rốn đo ngang 1,5 thốn D. Rốn đo lên 3 thốn C. Rốn đo xuống 2 thốn A. Chính giữa lỗ rốn 64. Vị trí huyệt Trật biên? B. Ở chỗ lõm sau hậu môn và trước đầu xương cụt 0,3 thốn A. Ngang lỗ xương cùng thứ 4, cách Đốc Mạch 3 thốn D. Dưới gai sống thắt lưng 2, đo ngang ra 1,5 thốn C. Dưới gai sống thắt lưng 4, đo ngang ra 1,5 thốn, ngang huyệt Yêu Dương Quan 65. Thuốc có vị chua có tác dụng. Ngoại trừ? B. Chống đau dùng để chữa chứng ra mồ hồi D. Kinh nguyệt không đều C. Ỉa chảy, di tinh A. Thu liễm, cố sáp 66. Thuốc thanh nhiệt được chia thành? B. Sinh nhiệt, tà nhiệt D. A và B sai A. Tiêu nhiệt, tả nhiệt C. A và B đúng 67. Các bệnh lý nào sau đây được chỉ định cứu? A. Các bệnh lý hoặc rối loạn thuộc thể "Hàn" theo Đông y C. A và B đúng D. A và B sai B. Các bệnh lý hoặc rối loạn thuộc thể "Nhiệt" của Đông y 68. Bồ công anh quy vào kinh nào? C. Đởm, Bàng quang B. Can, Vị A. Tâm, Phế D. Thận, Tỳ 69. Không nên cạo gió trường hợp nào sau. Ngoại trừ? C. Da liễu, cao huyết áp B. Người mắc bệnh tim mạch A. Cho trẻ em, phụ nữ có thai D. Cảm mạo 70. Tính chất chung của thuốc giải biểu? B. Phần lớn chứa Alkaloid D. Tất cả sai C. Quy vào kinh Tỳ A. Các thuốc giải biểu có vị tân, chủ thăng, chủ tán 71. Huyệt Trung phủ có tác dụng nào sau đây? C. Trị kinh không đều, thống kinh B. Trị ho, hen suyễn D. Trị trường Vị viêm cấp và mạn tính A. Trị họng đau, mất tiếng đột ngột 72. Thuốc có vị ngọt vào tạng nào? A. Bàng quang C. Phế B. Tỳ D. Tâm bào 73. Dựa vào số thốn hiện nay từ mấu chuyển lớn đến ngay khớp gối là bao nhiêu thốn? B. 12,5 A. 9 C. 19 D. 16 74. Tác dụng của xoa bóp đối với quá trình trao đổi chất, khi xoa bóp toàn thân có thể tăng nhu cầu về dưỡng khí bao nhiêu %? D. 6 -12% A. 1 – 3% C. 5 -10% B. 4 -7% 75. Vị trí huyệt Thiên xu? A. Thẳng dưới rốn 3 thốn, trên bờ xương mu 2 thốn D. Từ rốn đo ngang ra 2 thốn B. Ở trên xương mu, dưới huyệt Trung cực 1 thốn hoặc chỗ lõm ngay chính giữa bờ trên xương mu C. Thẳng dưới rốn 4 thốn hoặc trên bờ xương mu 1 thốn 76. Các vị thuốc chủ thăng thường có tính chất? D. Thẩm thấp, lợi niệu C. Phát hãn, phát tán giải biểu, hạ nhiệt, chỉ thống B. Hạ khí, giáng khí, bình suyễn A. Kiện tỳ ích khí, thăng dương khí 77. Vị trí huyệt Khí hải? B. Rốn thẳng xuống 1, 5 thốn D. Rốn đo lên 3 thốn A. Rốn đo ngang 1,5 thốn C. Rốn đo xuống 2 thốn 78. Bài Bát trân thang có tác dụng? A. Trừ phong thấp C. Ích khí bổ huyết D. Khu phong chỉ thống B. Hoát huyết hóa ứ 79. Những thuốc ôn nhiệt còn gọi là dương dược dùng để? C. Âm chứng D. Tất cả đúng B. Tính chất thăng phù để chữa chứng hàn A. Ôn trung, tán hàn 80. Kê đơn thuốc theo toa căn bản, thì vị thuốc có tác dụng nhuận tràng? D. Sinh địa C. Muồng trâu A. Cỏ nhọ nồi B. Kim ngân hoa 81. Tác dụng dược lý của Cúc hoa? C. Làm sáng mắt (dưỡng can minh mục) D. A và B sai B. Giải độc A. Giải cảm hạ sốt (sơ phong tán nhiệt) tiêu viêm 82. Vị trí cạo gió trường hợp bị nôn ọe, đau bụng, đi ngoài? C. Cạo từ cánh tay đến các đầu ngón tay D. Tất cả đúng A. Từ trên hai bên mạng sườn xuống B. Cạo trước ngực từ lõm cổ xuống 83. Tác dụng của xoa bóp đối với hệ thần kinh, nếu kích thích nhẹ sẽ? B. Ức chế A. Hưng phấn C. A và B đúng D. A và B sai 84. Huyệt Cách du chủ trị? A. Trị bệnh về tim, tâm thần phân liệt C. Trị các bệnh có xuất huyết, máu thiếu B. Trị lao phổi, phổi viêm D. Trị các bệnh về mắt mạn tính, mộng thịt ở mắt 85. Dựa vào số thốn hiện nay từ nếp gấp khuỷu tay đến nếp gấp cổ tay là bao nhiêu thốn? B. 12,5 A. 12 D. 16 C. 13 86. Xoa bóp có thể làm cho nhiệt độ của da? A. Tăng D. B và C đúng B. Giảm C. Bình thường 87. Vị trí của huyệt Suất cốc? B. Tại chính giữa đường nối 2 đầu lông mày và đường thẳng giữa sống mũi D. Khi há miệng, huyệt ở chỗ lõm phía trước bình tai, sau lồi cầu xương hàm dưới A. Điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách mũi và rãnh mũi - miệng C. Gấp vành tai, huyệt ở ngay trên đỉnh vành tai, trong chân tóc 1,5 thốn 88. Thuốc chữa sốt rét uống lúc nào? D. Trước cơn 2 giờ B. Sau cơn 2 giờ A. Trong cơn 2 giờ C. Trước cơn 1 giờ 89. Tác dụng của miết. Chọn câu sai? B. Bình can giáng hỏa C. Khu phong thanh nhiệt D. Trẻ em ăn không tiêu A. Khai khiếu, trấn tĩnh 90. Xoa bóp điều trị đau lưng dùng huyệt nào sau đây? C. A và B đúng B. Thận du, Mệnh môn D. A và B sai A. Đại trữ, Phế du, Cách du 91. Thuốc giải biểu chia thành loại nào? A. Phát tán phong hàn D. A và B đúng B. Phát tán phong nhiệt C. A và B sai 92. Thốn phân đoạn còn gọi là gì? C. Thốn C D. Thốn A A. Thốn F B. Thốn B 93. Huyệt Chí âm thuộc đường kinh nào? D. Thận A. Tỳ B. Vị C. Bàng quang 94. Bài thuốc Tứ vật thang gồm các vị nào? B. Mã tiền chế, Hoài sơn, Nhãn nhục, Thương truật C. Khương hoạt, Chỉ thực, Bồ công anh, Quế chi D. Thục địa hoàng, Bạch thược, Đương qui, Xuyên khung A. Đào nhân, Câu kỷ, Tía tô, Bạc hà Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành