1000 câu hỏi ôn tập – Bài 11FREEBệnh lý học 1. Bệnh bạch hầu thường gặp ở độ tuổi nào nhất? A. Trẻ từ 2 – 4 tuổi B. Trẻ từ 5 – 10 tuổi C. Thiếu niên từ 12 – 15 tuổi D. Thanh thiếu niên từ 16 – 20 tuổi 2. Tiêm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD điều trị thể nặng với liều? A. 30 D. 160 B. 60 C. 80 3. Bệnh tả lây từ người này qua người khác bằng đường? A. Hô hấp B. Tiêu hóa C. Tuần hoàn D. Tiết niệu 4. Thời kỳ nung bệnh của cảm cúm? A. Không có triệu chứng B. Triệu chứng chưa rõ rệt C. Triệu chứng rõ rệt D. Triệu chứng rầm rộ 5. Bệnh bạch hầu lây bệnh? D. Tất cả đều sai C. Lây trực tiếp từ người sang người bằng đường hô hấp hoặc gián tiếp qua quần áo, đồ dùng B. Lây trực tiếp từ thú nuôi sang người bằng cách tiếp xúc hoặc gián tiếp qua lông, phân, chất thải A. Lây trực tiếp từ chim sang người bằng cách tiếp xúc hoặc gián tiếp qua phân, nước, chất thải 6. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn? B. Cotrimoxazol 240 mg x 2-3 viên/ngày A. Cotrimoxazol 120 mg x 2-3 viên/ngày C. Cotrimoxazol 360 mg x 2-3 viên/ngày D. Cotrimoxazol 480 mg x 2-3 viên/ngày 7. Giải độc tố bạch hầu? D. Tiêm dưới da 2 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm ½ ml, rồi 1/10 ml C. Tiêm dưới da ½ ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm 1/10 ml, rồi 2 ml B. Tiêm dưới da 2 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm 1/10 ml, rồi ½ ml A. Tiêm dưới da 1/10 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm ½ ml, rồi 2 ml 8. Bệnh nhân bị hẹp môn vị có đặc điểm? B. Ăn uống dễ tiêu, nôn ít, nôn ra thức ăn vừa mới ăn C. Ăn uống khó tiêu, nôn ít, nôn ra thức ăn của ngày hôm trước D. Ăn uống dễ tiêu, nôn liên tục, nôn ra thức ăn vừa mới ăn A. Ăn uống khó tiêu, nôn liên tục, nôn ra thức ăn của ngày hôm trước 9. Cách sử dụng Metronidazol (Flagyl, Klion) dùng điều trị bệnh lỵ do amib? C. Uống sau bữa ăn D. Uống lúc nào cũng được A. Uống trước bữa ăn B. Uống trong bữa ăn 10. Để điều trị tiêu chảy chưa có mất nước? C. Nếu sau 2 ngày không đỡ và có dấu hiệu mất nước thì phải đưa đến bệnh viện điều trị D. Tất cả đều đúng B. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy thì lại cho bệnh nhân uống từ 100-200 ml A. Cho bệnh nhân uống nước cháo muối hoặc dung dịch Oresol liên tục 11. Bệnh bạch hầu đặc trưng bởi? C. Cả lớp màng giả lẫn màng thật trong họng, hầu, mũi, trên da D. Tất cả đều sai B. Một lớp màng thật trong họng, hầu, mũi, trên da A. Một lớp màng giả trong họng, hầu, mũi, trên da 12. Phản ứng Mantoux có thể Test? B. Test da để phát hiện một người có khả năng lây bệnh lao A. Test da để phát hiện một người đã từng bị lao D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng 13. Metronidazol (Flagyl, Klion) dùng điều trị bệnh lỵ do amib với liều sau? D. Metronidazol 625 mg x 1-2 viên/ngày x 30 ngày B. Metronidazol 250 mg x 1-2 viên/ngày x 7 ngày C. Metronidazol 500 mg x 1-2 viên/ngày x 14 ngày A. Metronidazol 125 mg x 1-2 viên/ngày x 3 ngày 14. Thời kỳ khởi phát của cảm cúm? C. Sốt cao, không rét run, không đau nhức mình mẩy, không nhức đầu D. Sốt cao, rét run, đau nhức mình mẩy, nhức đầu A. Sốt nhẹ, không rét, không đau nhức mình mẩy, không nhức đầu B. Sốt nhẹ, kèm rét run, đau nhức mình mẩy, nhức đầu 15. Một số kháng sinh đặc hiệu điều trị bệnh tả? C. Tetracyclin, Biseptol, Ampicillin… D. Erythromycin, Neomycin… A. Ciprofloxacin, Ofloxacin… B. Gentamycin, Tobramycin, Streptomycin… 16. Thời kỳ nung bệnh của cảm cúm kéo dài? A. 1 – 3 ngày D. 7 – 10 ngày B. 3 – 5 ngày C. 5 – 7 ngày 17. Loét dạ dày điển hình thường có đặc điểm sau? B. Đau sau khi ăn no D. Không bao giờ đau A. Đau khi đói C. Đau cả khi đói lẫn khi no 18. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh tả có đặc điểm? D. Nhanh nhất là 4 giờ, lâu nhất là 4 ngày C. Nhanh nhất là 3 giờ, lâu nhất là 3 ngày A. Nhanh nhất là 1 giờ, lâu nhất là 1 ngày B. Nhanh nhất là 2 giờ, lâu nhất là 2 ngày 19. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm? A. Phân toàn nước trắng như nước vo gạo B. Trong phân có cục trắng như hạt gạo C. Phân không có máu, không thối D. Tất cả đều đúng 20. Chế độ ăn uống trong điều trị bệnh bạch hầu? B. Ăn các chất dễ tiêu, uống nhiều nước rau quả A. Ăn các chất khó tiêu, uống nhiều nước rau quả D. Tất cả đều đúng C. Ăn các chất dễ tiêu lẫn khó tiêu, uống nhiều nước 21. Thời kỳ nung bệnh của bệnh bạch hầu kéo dài? D. 5 – 10 ngày A. 1 – 3 ngày B. 2 – 5 ngày C. 4 – 7 ngày 22. Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta nên phối hợp Ementin với thuốc? A. Vitamin AD và Omega 3 D. Vitamin C và Berberin C. Vitamin B6 và Vitamin PP B. Vitamin B1 và Strichnin 23. Thời kỳ lui bệnh của bệnh bạch hầu, kéo dài? C. Sau 10 – 15 ngày A. Sau 1 – 5 ngày B. Sau 5 – 10 ngày D. Sau 15 – 20 ngày 24. Vaccin phòng ngừa bệnh bạch hầu? C. Tất cả đều đúng B. Không nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia A. Nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia D. Tất cả đều sai 25. Loét tá tràng điển hình thường có đặc điểm sau? A. Đau khi đói C. Đau cả khi đói lẫn khi no B. Đau sau khi ăn no D. Không bao giờ đau 26. Bệnh nhân tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) có hội chứng tiêu hóa có đặc điểm? C. Đi cầu nhiều lần/ngày, phân nhiều nước, mùi tanh, thối khẳm A. Đi cầu vài lần/ngày, phân nhày, sệt, không mùi B. Đi cầu vài lần/ngày, phân ít nước, mùi chua D. Đi cầu rất nhiều lần/ngày, phân toàn nước, màu trắng như nước vo gạo 27. Bệnh tả là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh do vi khuẩn Vibrio choleara gây bệnh, vi khuẩn này là loại? D. Phẩy khuẩn B. Song cầu khuẩn A. Trực khuẩn C. Liên cầu khuẩn 28. Điều trị bệnh lỵ amib bằng Đông y với các loại sau? B. Cỏ sữa C. Vỏ lựu D. Mộc hoa trắng, nha đảm tử A. Lá mơ với trứng gà 29. Khi bị tiêu chảy, người bệnh có đặc điểm? B. Dễ bị mất muối, mất nước, rối loạn tuần hoàn, nhiễm độc thần kinh A. Dễ bị mất nước, mất đạm, rối loạn điện giải, nhiễm trùng C. Dễ bị mất muối, mất đường, rối loạn thần kinh, mất tri giác D. Dễ bị mất nước, mất mỡ, rối loạn tâm thần, thay đổi tính tình 30. Xét nghiệm chẩn đoán nhanh bệnh bạch hầu? B. Nuôi cấy vi trùng C. Kháng sinh đồ D. Điều trị thử nghiệm A. Nhuộm gram và nhuộm Kennyon 31. Chẩn đoán xác định bệnh bạch hầu bằng? B. Nuôi cấy vi trùng C. Kháng sinh đồ D. Điều trị thử nghiệm A. Nhuộm gram và nhuộm Kennyon 32. Bệnh nhân bị tiêu chảy nhẹ sẽ có thể có hội chứng thần kinh sau? A. Co giật, có khi li bì D. Lơ mơ, vật vã, ở trẻ em có thể có quấy khóc C. Rối loạn tim mạch, hô hấp, mạch nhanh, huyết áp tụt, rối loạn nhịp thở B. Hôn mê 33. Phản ứng Mantoux dương tính khi? A. Không có quầng đỏ xung quanh vết tiêm thuốc thử D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng B. Có quầng đỏ xung quanh vết tiêm thuốc thử 34. Một số thuốc trợ tim mạch để điều trị bệnh tả? B. Long não, Ouabain… D. MgB6, Vitamin C… A. Lactat Ringer, Glucose… C. Tetracylin, Ampicillin… 35. Vaccine loại kết hợp DtP gồm? A. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và một thành phần của vi khuẩn ho gà C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai B. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và ho gà 36. Hướng điều trị nội khoa đối với viêm dạ dày – tá tràng? A. Thuốc tăng co thắt + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng + Thuốc tăng bài tiết + Thuốc diệt vi khuẩn HP D. Thuốc giảm co thắt + Thuốc trung hòa dịch vị + Thuốc chống bài tiết + Thuốc diệt vi khuẩn HP B. Thuốc giảm co thắt + Thuốc trung hòa dịch vị + Thuốc tăng bài tiết + Thuốc an thần C. Thuốc tăng co thắt + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng + Thuốc chống bài tiết + Thuốc an thần 37. Điều trị chung cho bệnh lỵ? C. Chỉ bù điện giải, không cần bù nước A. Bù nước và điện giải B. Chỉ bù nước, không cần bù điện giải D. Không cần bù điện giải và nước 38. Bệnh cảm cúm sẽ làm nguy hiểm ra sao? D. Tất cả đều đúng A. Bệnh thông thường nên không bao giờ làm bệnh nhân phải nhập viện B. Làm bệnh nhân phải nhập viện vì đưa đến viêm phổi và gây ra tử vong C. Làm bệnh nhân phải nhập viện đối với các dạng cảm cúm H5N1 39. Thời kỳ khởi phát của bệnh tả có đặc điểm? D. Tiêu chảy vài tuần C. Tiêu chảy vài ngày B. Tiêu chảy vài giờ A. Tiêu chảy vài phút 40. Phản ứng Mantoux là dung dịch nào dưới đây? C. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống và các loại vi khuẩn khác kèm theo D. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống, còn độc lực và cả vi khuẩn đã chết hoặc còn sống nhưng mất độc lực B. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống, còn độc lực A. Dung dịch là vi khuẩn lao đã chết hoặc còn sống nhưng mất độc lực 41. Các dung dịch có thể dùng để khôi phục khối lượng tuần hoàn bị mất do tiêu chảy có mất nước? A. Dung dịch NaCl 0,9% D. Dung dịch nước cất pha với kháng sinh C. Dung dịch Manitol B. Dung dịch Glucose 5%, NaHCO3 12 42. Bệnh bạch hầu thường gặp? B. Vào mùa hè A. Vào mùa xuân D. Vào mùa đông C. Vào mùa thu 43. 4 biến chứng thường xảy ra của loét dạ dày - tá tràng? A. Xuất huyết dạ dày, xuất huyết tá tràng, thủng tá tràng, hẹp tâm vị C. Xuất huyết dạ dày, thủng tá tràng, hẹp đáy vị, thủng hồi tràng B. Xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị, ung thư tiêu hóa D. Xuất huyết tá tràng, thủng dạ dày, hẹp hang vị, ung thư hổng tràng và hồi tràng 44. Cách dùng Ementin điều trị bệnh lỵ do amib? C. Tiêm bắp nông D. Tiêm bắp sâu A. Tiêm trong da B. Tiêm dưới da 45. Khánh sinh dùng điều trị bệnh bạch hầu? C. Penicillin 2 – 4 triệu đơn vị, tiêm bắp A. Penicillin 500 B. Penicillin 1 – 2 triệu đơn vị, tiêm bắp D. Penicillin 4 – 8 triệu đơn vị, tiêm bắp 46. Đông y điều trị bệnh lỵ trực khuẩn bằng các loại sau đây? A. Lá sen với trứng vịt C. Lá trầu với hạt cau B. Lá mơ với trứng gà D. Hạt bí nghiền nhỏ trộn với đường 47. Bệnh cảm cúm có tốc độ lay lan? C. Không lây lan B. Lây lan rất chậm A. Lây lan rất nhanh D. Tất cả đều đúng 48. Tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) biểu hiện bằng các hội chứng? A. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng tiêu hóa, hội chứng thần kinh D. Hội chứng tâm thần, hội chứng tiêu hóa, hội chứng nhiễm độc C. Hội chứng mất nước, hội chứng nhiễm độc, hội chứng tâm thần B. Hội chứng tiêu hóa, hội chứng mất nước, hội chứng thần kinh 49. Đặc điểm khi khởi phát bệnh bạch hầu? A. Sốt cao, ho, chảy nước mũi, đau rát họng D. Sốt nhẹ, không ho, không chảy nước mũi, không đau rát họng C. Sốt cao, không ho, không chảy nước mũi, không đau rát họng B. Sốt nhẹ, ho, chảy nước mũi, đau rát họng 50. Tiêu chảy có đặc điểm? A. Phân lỏng, có nhiều nước do thức ăn qua ruột quá nhanh B. Phân sệt, có ít nước do thức ăn được ruột hấp thu một phần C. Phân đặc, có ít nước do thức ăn được ruột hấp thu nhiều D. Phân lỏng, có ít nước nhưng có nhiều đàm, nhớt 51. Kháng sinh Biseptol dùng để điều trị bệnh tiêu chảy hoặc bệnh lỵ? D. Biseptol 480 mg x 6 viên/ngày C. Biseptol 360 mg x 4 viên/ngày A. Biseptol 120 mg x 1 viên/ngày B. Biseptol 240 mg x 2 viên/ngày 52. Vi khuẩn bạch hầu có đặc điểm? D. Tất cả đều đúng A. Sống rất lâu ở ngoại cảnh C. Chết ngay sau khi ra ngoại cảnh B. Không sống lâu ở ngoại cảnh 53. Để phòng bệnh tiêu chảy, cần lưu ý? B. Chỉ cần ăn thức ăn đã nấu chín, ở thật sạch sẽ và không cần uống nước đã đun sôi A. Chỉ cần ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi, không cần ở sạch sẽ C. Chỉ cần ở sạch sẽ, không cần ăn uống đồ đã nấu chín D. Phải ăn uống hợp vệ sinh, khoa học và ở sạch sẽ, giữ vệ sinh 54. Nguyên nhân gây tiêu chảy do nhiễm khuẩn ngoài ruột? C. Viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa mạn tính, viêm VA, sởi… A. Tôm, cua, cá, nghêu, sò, ốc hến… B. Thủy ngân, Asenic, Ure máu cao… D. Tả, lỵ, thương hàn, virus, ký sinh trùng 55. Phản ứng Mantoux dương tính có ý nghĩa? B. Cơ thể người bệnh chưa được tiêm phòng lao hoặc chưa từng bị nhiễm lao D. Tất cả đều sai A. Cơ thể người bệnh đã được tiêm phòng lao hoặc đã từng bị nhiễm lao C. Tất cả đều đúng 56. Bệnh nhân bị thủng dạ dày có đặc điểm? C. Đau bụng vùng thượng vị đột ngột, bụng co cứng B. Đau bụng vùng trung vị đột ngột, bụng mềm A. Đau bụng vùng hạ vị đột ngột, bụng co cứng D. Đau bụng vùng thượng vị đột ngột, bụng mềm 57. Dự phòng bệnh lỵ? D. Tất cả đều đúng C. Điều trị tích cực khi bị lỵ cấp tính A. Dùng tolette hợp vệ sinh B. Vệ sinh ăn uống, bảo vệ nguồn nước 58. Vi khuẩn bạch hầu có mầm bệnh có ở? C. Mầm bệnh có ở bệnh nhân và cả người lành A. Mầm bệnh chỉ có ở bệnh nhân D. Tất cả đều sai B. Mầm bệnh chỉ có ở người lành 59. Để nhận biết Thời kỳ toàn phát triệu chứng của bệnh bạch hầu? C. Sốt cao, đau rát họng, hạch dưới hàm sưng đau A. Không có triệu chứng B. Sốt nhẹ, ho, chảy nước mũi, đau rát họng D. Viêm đường hô hấp trên (mũi, họng) 60. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng? C. Cần ăn các chất khó tiêu, chia thành 3 bữa ăn trong ngày B. Cần ăn các chất khó tiêu, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày D. Cần ăn các chất dễ tiêu, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày A. Cần ăn các chất dễ tiêu, chia thành 3 bữa ăn trong ngày 61. Triệu chứng bệnh bạch hầu sẽ? C. Triệu chứng rõ ràng B. Triệu chứng không rõ ràng D. Tất cả đều đúng A. Không có triệu chứng 62. Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh do? D. Tất cả đều đúng B. Ngoại độc tố A. Nội độc tố C. Cả nội độc tố lẫn ngoại độc tố 63. Nguyên nhân gây tiêu chảy do nhiễm khuẩn tại ruột? C. Viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa mạn tính, viêm VA, sởi… B. Thủy ngân, Asenic, Ure máu cao… A. Tôm, cua, cá, nghêu, sò, ốc hến… D. Tả, lỵ, thương hàn, virus, ký sinh trùng 64. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam. Bệnh gặp ở? D. Cả nam và nữ đều bị như nhau C. Trẻ em bị nhiều hơn người lớn B. Nữ nhiều hơn nam A. Nam nhiều hơn nữ 65. Thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm? A. Gồm 2 hội chứng: nhiễm trùng và nhiễm độc C. Gồm 4 hội chứng: nhiễm trùng, nhiễm độc, hô hấp và tiêu hóa D. Gồm 5 hội chứng: nhiễm trùng, nhiễm độc, hô hấp, tiêu hóa và tiết niệu B. Gồm 3 hội chứng: nhiễm trùng, nhiễm độc và hô hấp 66. Bệnh cảm cúm là bệnh? C. Của loài bò sát và động vật có vú do virus cúm truyền bệnh B. Của loài chim và động vật có vú do virus cúm truyền bệnh D. Của loài động vật có vú và loài người do virus cúm truyền bệnh A. Của loài chim và loài bò sát do virus cúm truyền bệnh 67. Bù nước và các chất điện giải để chống trụy tim mạch trong điều trị bệnh tả? D. Dung dịch Manitol là tốt nhất, hoặc các dung dịch phân tử thấp, kết hợp uống Oresol A. Dung dịch Glucose là tốt nhất, hoặc các dung dịch cao phân tử, không cần dùng Oresol B. Dung dịch Lactat Ringer là tốt nhất, hoặc các huyết thanh mặn, ngọt, kiềm… kết hợp uống Oresol C. Dung dịch NaCl 0,9% là tốt nhất, hoặc các huyết thanh kiềm, không cần dùng Oresol 68. Vaccine loại kết hợp DTP dùng để phòng ngừa? B. Bệnh ho gà, bạch hầu, thủy đậu C. Bệnh uốn ván, ho gà, bạch hầu A. Bệnh uốn ván, ho gà, thủy đậu D. Bệnh ho gà, thủy đậu, lao 69. Người bị bệnh cảm cúm? C. Có thể không bị lại vì tính ổn định của virus cúm, không thay đổi sau mỗi vụ dịch B. Có thể bị lại vài lần vì tính biến dị thay đổi chút ít của virus cúm sau mỗi vụ dịch D. Tất cả đều đúng A. Có thể bị lại nhiều lần vì tính biến dị thay đổi nhiều của virus cúm sau mỗi vụ dịch 70. Để điều trị tiêu chảy chưa có mất nước, cho bệnh nhân uống nước, ăn cháo muối hoặc dung dịch Oresol như sau? B. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy lại cho bệnh nhân uống từ 50-100 ml A. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy lại cho bệnh nhân uống từ 10-50 ml D. Tất cả đều đúng C. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy lại cho bệnh nhân uống từ 100-200 ml 71. Thời kỳ khởi phát của bệnh bạch hầu? A. Biểu hiện viêm đường tiêu hóa B. Biểu hiện viêm đường tiết niệu C. Biểu hiện viêm đường hô hấp D. Tất cả đều đúng 72. Nguyên nhân gây loét dạ dày - tá tràng? C. Do xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori (HP) B. Mất cân bằng yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày với các yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày A. Mất cân bằng giữa các yếu tố: lớp chất nhầy, tế bào mô dạ dày, sự tuần hoàn của niêm mạc dạ dày… với HCl, một số thuốc như Aspirin, Corticoid, yếu tố thần kinh… D. Tất cả đều đúng 73. Hội chứng da dày tá tràng có đặc điểm? C. Đau bụng âm ỉ vùng trung vị, đau liên tục, không có tính chất chu kỳ B. Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, có khi trội lên thành cơn đau có tính chu kỳ A. Đau bụng âm ỉ vùng trung vị, có khi trội lên thành cơn đau có tính chu kỳ D. Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, đau liên tục, không có tính chất chu kỳ 74. Vaccine loại kết hợp DtaP gồm? B. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và ho gà A. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và một thành phần của vi khuẩn ho gà D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng 75. Tiêm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD điều trị thể nhẹ với liều? C. 80 A. 30 D. 160 B. 60 76. Bệnh nhân tiêu chảy mất nước có hội chứng mất nước có đặc điểm? B. Da nhăn nheo, véo da (+), mắt trũng, môi khô, thóp lõm (trẻ em) D. Da nhăn nheo, lưỡi dơ, mắt trũng, thóp phồng (trẻ em) C. Da nhăn nheo, véo da (-), khát nước nhiều, môi khô A. Da nhăn nheo, khát nước nhiều, mắt lồi, thóp phồng (trẻ em) 77. Màng giả trong bệnh bạch hầu có đặc điểm? C. Tất cả đều đúng B. Khó bong tróc, bóc ra gây chảy máu nhiều A. Dễ bong tróc, bóc ra không chảy máu D. Tất cả đều sai 78. Bệnh tả lây bệnh từ? A. Mầm bệnh có trong thức ăn D. Mầm bệnh có trong phân của bệnh nhân và người lành mang mầm vi khuẩn B. Mầm bệnh có trong không khí C. Mầm bệnh có trong nước 79. Nếu sau 2 ngày điều trị tiêu chảy chưa có mất nước mà bệnh nhân vẫn không khỏi, lại có dấu hiệu mất nước thì cần? D. Chuyển bệnh nhân đến các cơ sở y tế để điều trị C. Tiếp tục điều trị theo phác đồ điều trị tiêu chảy mất nước như tăng liều cao hơn B. Tiếp tục điều trị theo phác đồ điều trị tiêu chảy mất nước đã làm A. Tiếp tục điều trị theo phác đồ điều trị tiêu chảy mất nước như giảm liều xuống 80. Xuất huyết dạ dày trong trường hợp nhẹ có đặc điểm? C. Bệnh nhân vừa nôn ra máu, vừa đi cầu phần đen D. Bệnh nhân tụt huyết áp, mạch nhanh, da tái nhợt A. Bệnh nhân nôn ra máu B. Bệnh nhân đi cầu ra phân đen 81. Các nguyên nhân gây tiêu chảy thường gặp? C. Dị ứng thức ăn B. Nhiễm độc A. Nhiễm khuẩn tại ruột hoặc ngoài ruột D. Tất cả đều đúng 82. Phản ứng Mantoux thử nghiệm bằng cách? B. Tiêm 0,2 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao A. Tiêm 0,1 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao D. Tiêm 0,4 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao C. Tiêm 0,3 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao 83. Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm? B. Đi cầu 3-5 lần/ngày, phân loãng, đau bụng ít, không có dấu hiệu mất nước C. Đi cầu 2-3 lần/ngày, phân loãng, đau bụng nhiều, có dấu hiệu mất nước D. Đi cầu 3-5 lần/ngày, phân nhày, sệt, đau bụng nhiều, có dấu hiệu mất nước A. Đi cầu 2-3 lần/ngày, phân nhày, sệt, đau bụng ít, không có dấu hiệu mất nước 84. Thời kỳ toàn phát của bệnh bạch hầu? C. Sốt nhẹ, mệt lả, da niêm hồng, tim chậm, đều B. Sốt cao, mệt lả, da niêm hồng, tim chậm, đều A. Sốt nhẹ, mệt lả, da niêm xanh, tim nhanh, không đều D. Sốt cao, mệt lả, da niêm xanh, tim nhanh, không đều 85. Để điều trị bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước? C. Cần điều trị các triệu chứng khác như thuốc hạ nhiệt, an thần, chống co giật… D. Tất cả đều đúng A. Có thể dùng các dung dịch điện giải như Glucose 5%, NaHCO3 12 B. Cần dùng các kháng sinh đường ruột như biseptol để diệt vi khuẩn gây bệnh 86. Berberin có thể dùng trong điều trị bệnh lỵ trực khuẩn với? C. 10-20 viên/ngày D. 20-40 viên/ngày B. 5-10 viên/ngày A. 1-5 viên/ngày 87. Đặc điểm của virus cúm? D. Tất cả đều sai A. Có tính ổn định – tính hằng định C. Có cả tính ổn định lẫn tính thay đổi B. Có tính thay đổi – tính biến dị 88. Phản ứng Mantoux, kết quả được đọc? A. Sau 24 – 48 giờ C. Sau 72 – 90 giờ B. Sau 48 – 72 giờ D. Sau 1 tuần 89. Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta sử dụng Ementin tiêm bắp như sau? A. Ementin 0,02 g x 1-2 ống/ngày D. Ementin 0,16 g x 4-8 ống/ngày B. Ementin 0,04 g x 1-2 ống/ngày C. Ementin 0,08 g x 2-4 ống/ngày 90. Bệnh lỵ amib thường đưa đến biến chứng? B. Viêm não, viêm khớp, thấp khớp… C. Viêm ruột mạn, abces gan, trĩ… A. Viêm thận, bàng quang, niệu đạo… D. Viêm phổi, abces phổi, nhồi máu phổi… 91. Phòng bệnh tả? C. Tiêm phòng vaccin tả A. Quản lý phân nước thật tốt D. Tất cả đều đúng B. iệt ruồi,nhặng, lăng quăng… 92. Để thử phản ứng Mantoux, người ta sử dụng kim tiêm? A. Số 5 B. Số 11 C. Số 22 D. Số 27 93. Loét dạ dày - tá tràng thường gặp ở độ tuổi? D. Tất cả đều đúng C. Người lớn tuổi (60-70 tuổi) B. Trung niên (30-50 tuổi) A. Thiếu niên (13-20 tuổi) 94. Khi có dịch tả, cần lưu ý? D. Tất cả đều đúng B. Tẩy uế chất nôn, phân bệnh nhân bằng nước vôi C. Nếu người chết, phải chôn sâu, rắt vôi bột hoặc thiêu xác A. Uống thuốc dự phòng khi vào vùng dịch: tetracyclin 95. Bệnh nhân có hội chứng dạ dày - tá tràng thường có đặc điểm? D. Cảm giác nóng rát vùng thượng vị, có kèm ợ hơi, ợ chua, buồn nôn hoặc nôn C. Cảm giác nóng rát vùng trung vị và thượng vị, không có ợ hơi, ợ chua, buồn nôn hoặc nôn B. Cảm giác nóng rát vùng thượng vị, không kèm ợ hơi, ợ chua, nhưng thường kèm theo buồn nôn hoặc nôn A. Cảm giác nóng rát vùng trung vị, kèm theo ợ hơi, ợ chua, hiếm khi buồn nôn hoặc nôn Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành