Đề cương ôn tập – Bài 4FREETâm lý Y đức 1. Người bệnh có phãn ứng nghi ngờ, thường chạy chữa lung tung? B. Sai A. Đúng 2. Để tác động tốt tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc cần phải? D. Thăm khám hàng ngày B. Lời nói phải nhỏ nhẹ A. Có kiến thức tâm lý C. Nghiên cứu kỹ tâm lý bệnh nhân, để nắm được rối loạn các quá trình tâm lý ở bệnh nhân 3. Mong muốn lớn nhất của bệnh nhân khi vào viện? C. Muốn thuốc tốt A. Muốn được chăm sóc tốt D. Muốn mau lành bệnh để về nhà và không có biến chứng B. Muốn được sự quan tâm của thầy thuốc 4. Về hoạt động của thần kinh cao cấp, sự kiểm soát của vỏ não giảm gây nhiều rối loạn thực vật và tâm lý? A. Đúng B. Sai 5. Môi trường có tác động đến tâm lý người bệnh? B. Không có tác động tâm lý, chỉ có tác động đến thể chất người bệnh C. Bao gồm những vấn đề tâm lý về hoàn cảnh sống của người bệnh trong môi trường tự nhiên và xã hội D. Do ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh A. Bao gồm những vấn đề về thời tiết khí hậu 6. Tấm lòng của người thầy thuốc, lời nói, cử chỉ, thái độ đã là một vị thuốc quý đối với người bệnh? A. Đúng B. Sai 7. Bệnh nhân cường nhận thức, tích cực thực hiện chỉ dẫn của thầy thuốc, nhưng họ thường? B. Quá đà, quá mức và đôi khi quá đáng trong cư xử C. Không hợp tác với thầy thuốc D. Bình tĩnh, tin tưởng thầy thuốc A. Nhận thức đúng về bệnh tật 8. Bệnh nhân cường nhận thức rất dễ nổi nóng, đòi hỏi nhiều ở thầy thuốc? B. Sai A. Đúng 9. Một ứng dụng môi trường trong điều trị về tâm lý đó là? C. Dưỡng sinh D. Ám thị trong giác ngũ A. Liệu pháp màu sắc B. Lời nói của thầy thuốc 10. Muốn chữa bệnh tốt thầy thuốc phải tiếp xúc gần gũi với người bênh, Tiếp xúc phải được thực hiện ngay từ? D. Cổng bệnh viện, đến phòng đón tiếp, phòng khám và các khoa phòng khác A. Các phòng khám B. Các khoa điều trị C. Phòng đón tiếp 11. Người bệnh thường muốn biết bệnh mình nặng hay nhẹ, thầy thuốc cần phải? D. Chỉ nói khi họ mắc bệnh nhẹ A. Nói cho bệnh nhân biết bệnh họ là nặng hay nhẹ ngay để họ yên tâm C. Không nên nói bệnh nặng hay nhẹ mà chỉ giải thích bệnh tật cho người bệnh vì diễn biến bệnh tật rất phức tạp, tiên lượng khó B. Nói cho họ biết nếu họ mắc bệnh nặng 12. Một số biến đổi sinh lý ảnh hưởng hoạt động tinh thần tâm lý trực tiếp hay giáng tiếp? C. Giảm tính linh hoạt trong dẫn truyền xung động, giảm khả năng thụ cảm D. Giảm khả năng vận động B. Lo lắng cho tuổi già A. Rối loạn nội tiết tố 13. Rối loạn tâm lý ở bệnh nhân nội khoa điều trị kéo dài thường là? B. Nghi ngờ tính chính xác của chẩn đoán A. Hoang mang lo lắng D. A, B, C đều đúng C. Tự cách li mình 14. Đối với bệnh nhân coi thường bệnh tật, thầy thuốc phải nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ của họ để họ tích cực khám chữa bệnh? A. Đúng B. Sai 15. Đối thoại nhiều lần với người bệnh giúp cho thầy thuốc? D. Thầy thuốc có quan hệ tốt với bệnh nhân B. Khai thác hết các triệu chứng A. Xử trí tốt các diễn biến của bệnh C. Tạo tình cảm và bệnh nhân có thể nói hết những điều thâm kín gây ra rối loạn tâm lý 16. Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, đã điều trị lâu không khỏi? D. Tâm lý bệnh nhân ít bị rối loạn C. Không cần điều trị A. Họ thường yên tâm về bệnh tật của mình B. Tâm lý bệnh nhân thường bị ảnh hưởng không phải là nhỏ 17. Bệnh nhân có phãn ứng nội tâm? B. Ít tin tưởng thầy thuốc A. Thường hốt hoảng lo lắng cho bệnh tật D. Thầy thuốc nói sao làm vậy C. Thường tiếp thu có nghiên cứu ý kiến của bác sĩ 18. Muốn khám chữa bệnh, tư vấn cho bệnh nhân có kết quả tốt, thầy thuốc giao tiếp theo kiểu? B. Chính thức A. Phối hợp các kiểu C. Gián tiếp D. Trực tiếp 19. Quá trình tác động tâm lý? D. Phải tiến hành ngay để giải quyết nhanh các rối loạn tâm lý A. Càng nhanh càng tốt C. Tác động tâm lý diễn ra sau khi bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh và cho xuất viện B. Phải từ từ, liên tục, từ khi vào viện đến khi ra viện một cách bài bản 20. Người già có những biến đổi về giải phẫu so với khi trẻ? D. Các tổ chức thần kinh vẫn giữ được cấu trúc giải phẫu bình thường, tổn thương nhẹ một số ít nơ ron A. Các tổ chức thần kinh có biến đổi lớn B. Tổn thương ở nhiều nơ ron thần kinh C. Xơ hoá nhiều các động mạch nhỏ 21. Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phải? D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân B. Cho thuốc an thần C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hoà 22. Về nội tâm, người già mắc bệnh? D. Hòa nhã, vui vẻ với mọi người B. Không thay đổi C. Không lo lắng cho bệnh tật A. Lo nghĩ diễn biến bệnh tật và cái chết đang đợi mình 23. Các bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm (Lao) trạng thái tâm lý chung về xã hội đó là? D. Sợ mọi người xa lánh B. Sợ không điều trị khỏi C. Lo lắng không có tiền để điều trị dài ngày A. Sợ biến chứng 24. Quan sát, hỏi, khám và thử nghiệm là ba thao tác trong khám bệnh tâm lý? D. Tuỳ theo bệnh nhân A. Theo đúng trình tự quan sát, hỏi han, khám và thử nghiệm C. Không theo trình tự, cả 3 thao tác quyện vào nhau B. Theo trình tự Hỏi, quan sát, khám và thử nghiệm 25. Đặc điểm tâm lý chung của người già mắc bệnh là? D. Không quan tâm đến bệnh tật của mình C. Dễ tự ái, dễ giận hờn, lo lắng, quan tâm đến diễn biến của bệnh tật, sợ chết A. Không quan đến người khác B. Rất quan tâm đến mọi người 26. Đặc điểm những bệnh nhân nhận thức không ổn định? D. Yên tâm điều trị A. Tính khí thất thường C. Không tin thầy thuốc B. Thường nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ, dễ nỗi nóng, nôn nóng lành bệnh 27. Khám lâm sàng tâm lý thực chất là? D. Đánh giá bệnh nhân một cách trực giác, cảm tính B. Quan tâm đến các triệu chứng mơ hồ, chưa tìm ra được dấu chứng thực thể C. Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình và xã hội của bệnh nhân A. Quan tâm về cá tính nhân cách của người bệnh thông qua đối thoại 28. Vì sao khi khám bệnh ở người già phải khám bệnh tỷ mỉ? D. Người già thường mắc bệnh mãn tính và có thể mắc thêm bệnh cấp tính, triệu chứng không điển hình, có nhiều rối loạn tâm lý C. Người già lớn tuổi, phải tôn trọng B. Tính cẩn thận ở người già A. Khó giao tiếp 29. Những bệnh nhân cường nhận thức có đặc điểm là? C. Hiểu biết nhiều về bệnh tật của mình B. Thường nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ, dễ nỗi nóng, nôn nóng lành bệnh D. Yên tâm điều trị A. Bình tĩnh, tự tin 30. Cần chú ý trong tiếp xúc với người già vì họ dễ tự ty và có tư tưởng cho rằng mọi người ít quan tâm đến họ? B. Sai A. Đúng 31. Vấn đề nào sau đây là phương pháp tác động giáng tiếp đến tâm lý người bệnh? B. Cho bệnh nhân làm nhiều xét nghiệm C. Mời nhiều chuyên khoa thăm khám bệnh nhân D. Tạo vườn hoa cây cảnh, phòng bệnh sạch đẹp, thoáng mát A. Điều trị theo yêu cầu của người bệnh 32. Mối quan hệ tốt thầy thuốc và bệnh nhân có tác dụng điều trị tốt vì? D. Tất cả đều đúng B. Người bệnh tin tưởng ở thầy thuốc A. Hợp tác tốt bệnh nhân và thầy thuốc C. Có tác dụng tâm lý của thuốc 33. Đặc điểm đàm thoại trong thăm khám tâm lý? C. Thầy thuốc đặt câu hỏi, bệnh nhân trả lời D. Nếu bệnh nhân nói lang man, thầy thuốc phải ngắt lời A. Bệnh nhân tự kể, thầy thuốc ghi chép lại để đánh giá B. Bệnh nhân tự kể, thầy thuốc chú ý tính tình, ham muốn, tình cảm 34. Tinh thần và nhận thức của người bệnh sẻ như thế nào khi mắc bệnh lý thuộc về tâm lý? D. Có khi bình thường có khi bị rối loạn B. Bình thường A. Bị rối loạn nhẹ C. Bị rối loạn nặng 35. Một nổi khổ tâm của người bệnh, khi phải nằm viện đó là? B. Tốn kém chi phí A. Thái độ lạnh nhạt của nhân viên y tế C. Môi trường xa lạ D. Bỏ công việc nhà 36. Trước thái độ thận trọng và phân vân của thầy thuốc, người bệnh? D. Người bệnh hốt hoảng B. Tin tưởng thầy thuốc A. Có trạng thái tâm lý lo lắng, băn khoăn về bệnh lý nặng C. Không tin tưởng thầy thuốc 37. Để biết được trạng thái nhận thức của người bệnh, thầy thuốc phải? C. Nghiên cứu kỷ ý kiến của bệnh nhân A. Nghiên cứu kỷ tâm lý người bệnh lúc bình thường, trước khi mắc bệnh B. Thực hiện một số trắc nghiệm tâm lý D. Theo dõi người bệnh 38. Đặc điểm những bệnh nhân nhận thức yếu? A. Coi thường bệnh tật C. Yên tâm điều trị B. Hiểu biết bệnh tật của mình D. Hợp tác tốt với bác sĩ trong khi khám bệnh và điều trị 39. Khi một bệnh lý hay tái đi tái lại, người bệnh thường rơi vào? D. Không tin tưởng thầy thuốc A. Trạng thái bi quan lo lắng C. Người bệnh hốt hoảng B. Trạng thái cường nhận thức 40. Trong mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân thì? A. Bệnh nhân là người lệ thuộc vào thầy thuốc B. Thầy thuốc là người ban ơn C. Thầy thuốc có quyền giúp hay không giúp người bệnh D. Bệnh nhân có quyền đòi hỏi sự giúp đỡ của thầy thuốc 41. Giai đoạn đầu tiên của giao tiếp trong khám chữa bệnh là? A. Khám bệnh D. Gặp gỡ, trao đổi, tạo tình cảm ban đầu B. Thực hiện các thủ thuật C. Chẩn đoán và kê đơn 42. Rối loạn tâm lý ở bệnh nội khoa thường do? B. Bệnh khó điều trị D. Bệnh nhân lớn tuổi C. Bệnh thường kéo dài và có nhiều rối loạn chức năng sinh lý A. Bệnh nhân đau dữ dội 43. Đặc điểm tâm lý trong khám bệnh? C. Không nên trực diện mà nên né một bên B. Người thầy thuốc không ngồi gần quá cũng không xa quá A. Phòng khám yên tĩnh, trật tự D. A,B,C đều đúng 44. Khi khám bệnh, thầy thuốc giải thích ngay cho người bệnh là bệnh nặng hay nhẹ? C. Đúng, để bệnh nhân tin tưởng thầy thuốc A. Đúng, vì để người bệnh yên tâm, D. Đúng để thể hiện tài năng của thầy thuốc B. Không nên giải thích vội vàng khi chưa đủ cơ sở để xác định chẩn đoán và tiên lượng 45. Khi bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, thầy thuốc phải? B. Không nói cho bệnh nhân biết D. Không cần điều trị C. Giải thích cho bệnh nhân nhưng đừng để bệnh nhân bị tuyệt vọng A. Nói cho bệnh nhân biết 46. Rối loạn tâm lý thường gặp ở người già mắc bệnh là? D. Rối loạn về cảm giác B. Rối loạn về vận động C. Rối loạn về giấc ngũ A. Rối loạn về tính tình cảm xúc 47. Khi khám chữa bệnh, giao tiếp tốt? B. Giúp cho người bệnh quan hệ tốt với thầy thuốc A. Là không cần thiết C. Rất quan trọng để bệnh nhân yên tâm D. Một trong những yếu tố quyết định hiệu quả hoạt của thầy thuốc 48. Tất cả các người già đều có rối loạn tâm lý? A. Đúng B. Sai 49. Người bệnh nhóm phãn ứng bàng quan? B. Kêu la nhiều C. Đòi hỏi khám điều trị ngay D. Thường thắc mắc, góp ý thầy thuốc A. Ít kêu la, âm thầm chịu đựng 50. Trí nhớ của người giá ít hoạt động trí óc thường là? D. Có khả năng tư duy tốt A. Không khác như khi còn trẻ B. Quên chuyện củ C. Nhớ chuyện củ tốt hơn đối việc mới trình bày, vấn đề trừu tượng thường giảm 51. Để khai thác tốt các triệu chứng bệnh lý liên quan đến tâm lý, khi khám bệnh thầy thuốc cần? C. Khi khám có các đồng nghiệp ở trong phòng B. Luôn luôn khám với sự có mặt của người thân A. Thăm khám kỹ về lâm sàng và cận lâm sàng D. Có khi cần có người thân, nhưng có khi chỉ một mình bệnh nhân và một thầy thuốc 52. Gây cho bệnh nhân phấn khởi dùng thuốc, có tác động tốt đến điều trị? A. Có tác động tốt cho điều trị thông qua tác động tâm lý D. Chỉ cần cho đúng liều lượng B. Chỉ cần thuốc tốt là hiệu quả điều trị cao C. Chỉ cần chỉ định điều trị đúng 53. Làm nghề thầy thuốc là tìm cách tác động trực tiếp lên con người vì vậy thầy thuốc cần có một cách nhìn toàn diện để tránh những sai lầm đáng tiếc? A. Đúng B. Sai 54. Phãn ứng ở các bệnh nhân nội khoa thường? D. Không giống nhau, tuỳ theo trạng thái tâm lý của mỗi người B. Mãnh liệt C. Âm thầm chịu đựng A. Giống nhau 55. Tiền sử cá nhân có ý nghĩa gì về tâm lý? A. Đánh giá được mức độ bệnh tật B. Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách người bệnh D. Biết được lịch sử đời sống C. Biết được lịch sử bệnh tật 56. Người bệnh mắc bệnh nhẹ nhưng hốt hoảng lo sợ, đầu tiên thầy thuốc phải? A. Sử dụng thuốc an thần C. Giải thích cho bệnh nhân D. Sử dụng các giải pháp trị liệu tâm lý B. Điều trị như những bệnh nhân khác 57. Thái độ của thầy thuốc trước bệnh nhân nội khoa có rối loạn tâm lý? A. Giữ bí mật cho người bệnh D. Quan sát cẩn thận để nhận biết phãn ứng, cảm xúc của người bệnh để tác động cụ thể C. Cho thuốc an thần để bệnh nhân thấy dễ chịu B. Mời chuyên khoa tâm thần hội chẩn 58. Đối với bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, thầy thuốc và nhân viên y tế nên? D. B và C đúng C. Gần gũi, không xa lánh bệnh nhân A. Thăm khám cẩn thận, tỷ mỷ B. Điều trị đúng phác đồ 59. Bệnh nhân hay nghi ngờ, tốt nhất thầy thuốc phải? C. Làm nhiều các xét nghiệm B. Nêu điển hình chẩn đoán và điều trị A. Giải thích đầy đủ D. Điều trị tâm lý 60. Thể chất và tâm lý tách rời nhau, không ảnh hưởng lẫn nhau? A. Đúng B. Sai 61. Theo Alma- Ata: "Sức khoẻ là trạng thái thoải mái ..(A)....về thể chất tâm thần và xã hội........ là .....(B).... của cơ thể đối với sự thay đổi bên ngoài và bên trong cơ thể". Cụm từ tại (A) và (B) là? A. A:" hoàn toàn", B: "khả năng thích nghi cao nhất" B. A: "hoàn toàn", B:" sự thích nghi" C. A: Không thêm từ nào, B:" sự thích nghi" D. A: Không thêm từ nào, B:" Khả năng thích nghi" 62. "Điều trị người bệnh chớ không phải điều trị bệnh", có nghĩa là? C. Điều trị các cơ quan bị bệnh của người mắc bệnh B. Điều trị bệnh đang mắc A. Điều trị toàn diện D. Điều trị các triệu chứng của người mắc bệnh 63. Khi người bệnh không phản đối ý kiến thầy thuốc, cũng không quá sốt sắng tiếp thu ý kiến thầy thuốc, bệnh nhân thuộc nhóm? D. Phản ứng tiêu cực A. Phản ứng hợp tác B. Phản ứng nghi ngờ C. Phản ứng bàng quan 64. Thái độ của thầy thuốc trong khám bệnh tâm lý ở người già? C. Khám và hỏi bệnh thật tỷ mỉ, tác phong thái độ nghiêm túc D. Chỉ thăm khám ở các bộ phận chỉ điểm bệnh lý A. Như khám bệnh ở người trẻ B. Triệu chứng không điển hình cho nên chủ yếu dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng 65. Vấn đề nào sau đây là phương pháp tác động trực tiếp tâm lý người bênh? B. Thăm khám nhiều lần trong ngày D. Giải quyết tốt quan hệ bệnh nhân với đồng nghiệp và gia đình C. Cho nhiều thân nhân ở bên cạnh bệnh nhân A. Thực hiện tốt chế độ tâm lý tiếp xúc bệnh nhân, điều trị nhóm 66. Đối với bệnh nhân nhận thức yếu, thầy thuốc cần phải? C. Hạn chế tiếp xúc B. Nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ A. Động viên tinh thần lạc quan, giải thích thêm về bệnh tật D. Khám và điều trị như bệnh nhân khác 67. Một số bệnh nhân hay nghi ngờ chẩn đoán và điều trị, thầy thuốc cần? B. Cho làm nhiều xét nghiệm cận lâm sàng C. Động viên người bệnh A. Nêu những điển hình chẩn đoán và điều trị có kết quả D. Điều trị tốt triệu chứng 68. Bệnh là những tổn thương ....(A)....ở một bộ phận hay nhiều bộ phận cơ thể ảnh hưởng ....(B...) con người, làm cho con người khó chịu, đau đớn. Bổ sung cụm từ ở A và B? C. A: Không thêm từ nào, B: " sinh hoạt" B. A: " Thực thể hay cơ năng", B: " sinh hoạt" A. A: " Thực thể", B: " sinh hoạt" D. A: " Thực thể", B: " sức khoẻ" 69. Một trong những thay đổi về tính tình của người già cơ thể suy yếu là? C. Không quan tâm đến bệnh tật của mình A. Sống hòa đồng vui vẻ B. Không khác gì khi còn trẻ D. Đôi khi chỉ một kích thích nhỏ cũng làm cho họ khó chịu phãn ứng quá mức 70. Ngoài việc lo lắng bệnh nặng hay át tính, người bệnh thường lo lắng bệnh được chữa lâu hay mau? B. Sai A. Đúng 71. Một nổi khổ tâm của người bệnh, khi phải nằm viện đó là? C. Môi trường xa lạ A. Thái độ lạnh nhạt của nhân viên y tế D. Bỏ công việc nhà B. Tốn kém chi phí 72. Những bệnh nhân khi mắc bệnh mà nhận thức vẫn ở trạng thái bình thường? B. Thường hay đòi hỏi C. Thường thờ ơ lạnh nhạt, thiếu hợp tác trong điều trị D. Nôn nóng, muốn mau lành bệnh A. Họ nhận thức đúng đắn bệnh tật, chịu ảnh hưởng tốt đối với thầy thuốc 73. Thông tin hành chính của bệnh nhân như tuổi, quê quán, quan hệ gia đình, nghề nghiệp, kinh tế, văn hoá, giúp cho thầy thuốc điều gì về tâm lý? A. Theo dõi và quản lý bệnh nhân B. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho bệnh nhân C. Dự đoán được một số bệnh lý có liên quan D. Tìm hiểu được nguồn gốc đặc điểm tâm lý để hình thành quan hệ tốt về tâm lý 74. Để đánh giá tốt tâm lý người bệnh, khi khai thác tiền sử bệnh tật thầy thuốc cần? C. Lưu ý các bệnh kéo dài A. Lưu ý tiền sử các bệnh nặng D. Lưu ý các bệnh lý tái diễn nhiều lần B. Lưu ý đến bệnh nặng và các triệu chứng được xem là nhẹ 75. Đàm thoại trong khám bệnh tâm lý là một kỷ thuật và một nghệ thuật? A. Thầy thuốc cần chuẩn bị câu hỏi trước B. Tập trung vào những câu hỏi liên quan các bộ phận nghi ngờ bệnh lý C. Thầy thuốc là người hỏi, bệnh nhân trả lời D. Bao gồm đối đáp một cách linh động kết hợp tâm sự những điều thầm kín 76. Về tâm lý người già có những biến đổi về tính tình, về trí nhớ? B. Sai A. Đúng 77. Trước một bệnh nhân coi thường bệnh tật, ít hợp tác với thầy thuốc, thầy thuốc cần phải? C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác B. Nói cho bệnh nhân biết vấn đề sức khoẻ rất nghiêm trọng D. Thầy thuốc phải thận trọng A. Đề cao công tác điều dưỡng, giúp đỡ tinh thần lạc quan cho người bệnh 78. Đối với bệnh nhân nhận thức không ổn định, thầy thuốc cần phải? A. Tuỳ theo trạng thái tâm lý, phải kiên trì để có xử trí thích hợp C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác B. Xử trí như cường nhận thức D. Hạn chế tiếp xúc 79. Bệnh nhân nhận thức yếu thường? B. Lo lắng cho bệnh tật C. Ít quan tâm khám và điều trị D. Kể lể dài dòng các triệu chứng khi khám bệnh A. Quan tâm đến khám và điều trị 80. Bệnh tật có liên quan với sự phát triển xã hội, cho nên người thầy thuốc? B. Chỉ cần có kiến thức y học C. Chỉ cần có đầy đủ kiến thức tâm lý xã hội D. Đi sâu vào lĩnh vực tâm lý xã hội A. Phải có kiến thức về tâm lý xã hội bên cạnh kiến thức y học hiện đại 81. Khi mắc một bệnh, bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, trong đó? B. Hệ tim mạch bị ảnh hưởng sớm nhất C. Hệ hô hấp bị ảnh hưởng sớm nhất D. Hệ tiết niệu bị ảnh hưởng sớm nhất A. Hệ thần kinh bị ảnh hưởng sớm nhất và nặng nề nhất 82. Những bệnh nhân có nhận thức đứng đắn bình thường, họ thường? A. Luôn luôn lo lắng cho bệnh tật của mình B. Hợp tác tốt với thầy thuốc, lắng nghe ý kiến của thầy thuốc C. Thường nghiên cứu kỷ ý kiến của thầy thuốc D. Thường chạy chữa lung tung 83. Chăm sóc bệnh nhân ở trạng thái cường nhận thức, cần phải? A. Bác sĩ chuyên môn giỏi B. Điều dưỡng chuyên môn giỏi D. Động viên người nhà giúp đỡ cho bệnh nhân C. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân 84. Khi gặp một bệnh nhân cường nhận thức, thầy thuốc cần phải? C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác B. Cho thuốc an thần A. Bình tĩnh, không tự ái, không vội vàng nhưng phải niềm nở và kịp thời D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân 85. Người bệnh muốn người thầy thuốc khám chữa bệnh cho họ là? B. Thầy thuốc tốt bụng D. Thầy thuốc lớn tuổi A. Thầy thuốc giỏi C. Thầy thuốc vừa giỏi vừa tốt bụng 86. Người già khoẻ mạnh hoạt động tâm lý và tư duy như lúc còn trẻ? B. Sai A. Đúng 87. Khi khám người mắc bệnh có rối nhiễu tâm lý, thầy thuốc phải? A. Hỏi thêm người thân, bạn bè về đặc điểm tâm lý, cá tính, nhân cách người bệnh B. Cho làm các xét nghiệm để loại trừ bệnh lý thực thể D. Tìm hiểu được các yếu tố liên quan về bệnh lý C. Hỏi bệnh tỷ mỹ 88. Người già bệnh tật mức hoạt động tâm lý và tinh thần giảm rõ rệt? B. Sai A. Đúng 89. Phương tiện giao tiếp hoàn thiện trong khám chữa bệnh là? D. Phối hợp tín hiệu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ C. Tín hiệu phi ngôn ngữ B. Chữ viết A. Lời nói 90. Khi một người bị tác động bởi các căn nguyên tâm lý thì bệnh lý tâm thể xuất hiện? B. Tuỳ theo độ tuổi mà có bị mắc bệnh hay không A. Đúng như nhận định trên D. Tuỳ thuộc vào thể lực của mỗi cá nhân mà bị bệnh hay không C. Tuỳ theo yếu tố gien, kinh nghiệm sống, khả năng đáp ứng với các căn nguyên tâm lý tác động đến tâm lý của từng người mà có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh 91. Do muốn trình bày hết những vấn đề về bệnh tật của mình cho nên đôi khi bệnh nhân kể lễ rất dài, về mặt tâm lý thì thầy thuốc? B. Không để cho bệnh nhân tự kể dài dòng về bệnh tật của mình C. Thầy thuốc kiên nhẫn lắng nghe, chọn lọc các triệu chứng và khéo lái về trọng tâm và suy nghĩ để trở thành tài liệu cho chẩn đoán và điều trị tâm lý D. Ghi chép tất cả triệu chúng người bệnh kể ra A. Phải ngắt lời bệnh nhân 92. Đối với bệnh nhân có nhận thức đúng đắn bình thường, thầy thuốc cần phải? D. Cần quan tâm nhiều hơn B. Không cần quan tâm C. Giải thích sâu về bệnh lý của họ A. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình 93. Trong điều trị, đối với các nhóm bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, bình thường, thầy thuốc có thể phát huy được để? D. Thực hiện một số hoạt động khoa phòng C. Truyền thông giáo dục sức khoẻ B. Giúp đở cho Điều dưỡng A. Giúp đỡ cho bác sĩ 94. Căn nguyên tâm lý xã hội luôn luôn gây ra bệnh lý? B. Sai A. Đúng 95. Mỗi căn nguyên tâm lý là nguyên nhân một loại bệnh lý đặc hiệu? A. Đúng B. Sai 96. Đặc điểm trong thăm khám tâm lý? B. Đàm thoại chỉ diển ra khi mới vào viện A. Quá trình đàm thoại phải diển ra nhiều lần C. Hỏi bệnh tỷ mỹ D. Đánh giá trạng thái tâm lý một cách chủ quan 97. Giao tiếp với người bệnh là yếu tố quyết đinh...........? A. Lòng tin của người bệnh đối với thầy thuốc B. Thời gian điều trị D. Hiệu quả hoạt động của thầy thuốc C. Nhân cách của thầy thuốc Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
2025 – Nguyên tắc xây dựng bài tập điều hợp và thăng bằng – Bài 3 FREE, Vận động trị liệu Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng