Đề cương ôn tập – Bài 2FREETâm lý học 1. Là một hiện tượng tâm lí, ý chí phản ánh? C. Mục đích hành động D. Năng lực hành động B. Phương thức hành động A. Bản thân hành động 2. Các nhà văn, nhà soạn kịch… đã xây dựng nên tính cách cho các nhân vật trong tác phẩm của mình bằng phương pháp? C. Điển hình hoá B. Liên hợp D. Loại suy A. Chắp ghép 3. Sản phẩm của trí nhớ là? A. Hình ảnh B. Biểu tượng D. Rung cảm C. Khái niệm 4. Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp nào dưới đây? D. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một điều gì lí thú B. Một người luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc C. Một học sinh say mê lắp ráp đài bán dẫn , dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc A. Một người hay nổi nóng khi bị người khác phê bình 5. Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là? B. Tri giác C. Tư duy A. Trí nhớ D. Tưởng tượng 6. Hiện tượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào? A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác D. Cả A, B, C B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác 7. Hãy chỉ ra những quan điểm đúng đắn về kiểu khí chất? C. 1, 4, 5 D. 1, 2, 5 A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 4 8. Câu tục ngữ “Dao năng mài năng sắc, người năng chào năng quen” phản ánh quy luật? C. “Thích ứng” D. “Hình thành tình cảm” B. “Lây lan” A. “Tương phản” 9. Tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả được gọi là? C. Khí chất D. Năng lực B. Tính cách A. Xu hướng 10. Quá trình tâm lý nảy sinh khi xuất hiện hoàn cảnh có vấn đề, giúp con người nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan là? D. Tư duy A. Cảm giác C. Tri giác B. Trí nhớ 11. Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện của quy luật? B. “Pha trộn” A. “Tương phản” D. “Di chuyển” C. “Thích ứng” 12. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là sự thể hiện của tình cảm? B. Lo lắng C. Yêu thương D. Đau khổ A. Trống trải 13. “Đi truy về trao” là một biện pháp giúp người học? B. Giữ gìn tốt C. Nhớ lại tốt A. Ghi nhớ tốt D. Nhận lại tốt 14. Những biểu hiện đặc trưng của khí chất là? C. 1, 3, 5 B. 2, 3, 4 D. 1, 2, 5 A. 1, 4, 5 15. Đặc điểm đặc trưng của xúc cảm là? D. 1, 3, 5 B. 2, 3, 4 C. 2, 4, 5 A. 1, 2, 5 16. Một kỹ xảo đã hình thành, nếu không được luyện tập, củng cố, sử dụng thường xuyên sẽ bị suy yếu và mất đi. Đó là nội dung của quy luật? C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập A. QL tiến bộ không đồng đều D. QL dập tắt kỹ xảo 17. Những trường hợp nào dưới đây nói về năng lực? C. 1, 3, 5 B. 2, 3, 4 A. 2, 4, 5 D. 1, 4, 5 18. Trong cuộc sống, khi tri giác phải tính đến kinh nghiệm và sự hiểu biết của con người, đến toàn bộ đời sống tâm lý của họ để việc tri giác được tinh tế nhạy bén. Đó là sự vận dụng? D. Tổng giác A. Tính ổn định của tri giác B. Tính lựa chọn của tri giác C. Tính đối tượng 19. Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với? D. Tưởng tượng C. Tư duy B. Trí nhớ A. Tri giác 20. Trong cuộc sống, ta thường thấy có hiện tượng “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” là do? A. Tính đối tượng của tri giác D. Tính ổn định của tri giác B. Tính lựa chọn của tri giác C. Tính ý nghĩa của tri giác 21. Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm trí tuệ? 1. Ham hiểu biết 2. Lòng trắc ẩn 3. Sự mỉa mai 4. Sự hoài nghi 5. Ngạc nhiên C. 1, 3, 4 D. 2, 4, 5 A. 1, 4, 5 B. 2, 3, 5 22. Những nét tính cách thể hiện thái độ đối với lao động là? B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5 A. 2, 3, 5 23. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm là? D. 1, 4, 5 C. 1, 2, 5 A. 1, 3, 5 B. 1, 3, 4 24. Nắm được quy luật đàn hồi của kim loại dưới tác động của nhiệt, người kĩ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray để đảm bảo an toàn khi tàu chạy. Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được thể hiện trong trường hợp trên? D. Tính chất lí tính của tư duy A. Tính “có vấn đề” B. Tính gián tiếp C. Tính trừu tượng và khái quát 25. Những hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của tâm trạng? B. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 A. 1, 2, 4 26. Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở? B. Cường độ ý chí D. Tính tự giác C. Tính ý thức A. Nội dung đạo đức 27. Những đặc điểm đặc trưng cho tư duy của con người là? B. 2, 3, 4 A. 1, 2, 5 D. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 28. Biểu hiện đặc trưng cho xu hướng của nhân cách là? B. Có niềm tin C. Khiêm tốn A. Cẩn thận D. Tính yêu cầu cao 29. Thành phần chính của nhận thức cảm tính là? A. Cảm giác B. Tri giác D. Xúc cảm C. Trí nhớ 30. Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy? C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng D. Cả A, B, C B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây 31. Hiện tượng nào dưới đây là sự thể hiện của xúc động? D. Mấy ngày nay Thảo luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Nga, liệu bạn có thông cảm cho cô không? C. Nhận được giấy báo trúng tuyển đại học , Lan mừng đến mức không cầm được nước mắt B. Trong lòng Na chợt xuất hiện nỗi buồn khó tả khi phải chia tay những người thân của mình A. Mấy ngày nay, Ngà như sống trong một thế giới khác, Ngà thấy cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu 32. Khi tri giác con người tách đối tượng ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Đó là nội dung của quy luật? B. Tính đối tượng của tri giác A. Tính lựa chọn của tri giác D. Tính ý nghĩa của tri giác C. Tính ổn định của tri giác 33. Những đặc điểm đặc trưng cho kiểu khí chất “Hăng hái” là? D. 3, 4, 5 B. 1, 3, 4 A. 2, 4, 5 C. 1, 4, 5 34. “Điều trăn trở lớn nhất trong lòng anh nho Sắc: biết mất nước mà không lo việc cứu nước là phạm điều bất trung. Nhưng khốn nỗi gánh gia đình của anh quá nặng. Mới 37 tuổi mà đã 3 con …”? B. Tình cảm dương tính C. Tính tích cực D. Tính tiêu cực A. Tình cảm âm tính 35. Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác liệt của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước mắt. Đó là sự thể hiện của loại tưởng tượng? D. Lý tưởng B. Tưởng tượng tái tạo C. Ước mơ A. Tưởng tượng sáng tạo 36. Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội dung của quy luật? B. Tính lựa chọn của tri giác A. Tính đối tượng của tri giác C. Tính ý nghĩa của tri giác D. Tính ổn định của tri giác 37. “Yêu nhau yêu cả đường đi? B. Quy luật “lây lan” A. Quy luật “tương phản” D. Quy luật “di chuyển” C. Quy luật “thích ứng” 38. Quy luật lây lan của tình cảm được phản ánh trong câu tục ngữ? A. Giận cá chém thớt C. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén B. Gần thường, xa thương D. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ 39. Những biểu hiện nào dưới đây thuộc về tình cảm đạo đức? B. 1, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 A. 1, 3, 4 40. Trong trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây của kỹ xảo? C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập A. QL tiến bộ không đồng đều D. QL dập tắt kỹ xảo 41. Trong học tập, sinh viên xây dựng đề cương để ghi nhớ tài liệu là cách? B. Ghi nhớ có chủ định D. Ghi nhớ ý nghĩa A. Ghi nhớ không chủ định C. Ghi nhớ máy móc 42. Galilê đã tìm ra định luật dao động của con lắc trong trường hợp: khi làm lễ ở nhà thờ, ông nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của cha cả B.Chenlin. Gió thổi qua cửa sổ làm chiếc đèn khẽ đu đưa. Galilê bắt đầu đo thời gian dao động của cái đèn theo nhịp tim của mình. Ông bất chợt phát hiện ra rằng, thời gian dao động của cái đèn luôn xác định? C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định B. Năng lực quan sát đối tượng 43. Những trường hợp nào dưới đây là ghi nhớ có ý nghĩa? B. 1, 2, 4 D. 1, 2, 5 C. 1, 3, 5 A. 1, 2, 3 44. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người? A. 2, 4, 5 B. 1, 3, 4 D. 1, 2, 5 C. 1, 3, 5 45. Hãy chỉ ra luận điểm nào dưới đây là đúng đắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm tính cách? B. Những nét tính cách thể hiện trong bất kỳ hoàn cảnh và điều kiện nào D. Những nét tính cách không phải là cái gì khác ngoài thái độ của con người đối với các mặt xác định của hiện thực C. Những nét tính cách chỉ thể hiện trong những hoàn cảnh điển hình với chúng mà thôi A. Những nét tính cách thể hiện cả thái độ và phương thức hành động bộc lộ hành vi tương ứng 46. Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau? B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ A. Tính có vấn đề của tư duy C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy 47. Ghi nhớ không chủ định thường được thực hiện khi 1. Nội dung tài liệu trở thành mục đích chính của hành động 2. Hành động được lặp đi lặp lại nhiều lần dưới hình thức nào đó 3. Tài liệu đòi hỏi cá nhân phải ghi nhớ đầy đủ 4. Những đối tượng gây ấn tượng xúc cảm mạnh đối với cá nhân 5. Nội dung của tài liệu ngắn, dễ nhớ C. 1, 2, 4 A. 1, 4, 5 B. 1, 3, 4 D. 1, 2, 5 48. Yếu tố nào dưới đây không thuộc về lí tưởng? D. Có chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng và động lực phát triển của nhân cách C. Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn A. Một hình ảnh tương đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con người vươn tới B. Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội 49. “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” lời nhận định trên của Hồ Chủ Tịch phản ánh đặc điểm nào dưới đây của nhân cách? B. Tính ổn định A. Tính thống nhất D. Tính giao lưu C. Tính tích cực 50. Quên hoàn toàn được xem là? C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 B. 2, 3, 5 A. 1, 4, 51, 3, 4 51. Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân cách? B. Nhịp độ hoạt động nhanh D. Tốc độ hình thành kỹ xảo cao A. Tốc độ phản ứng vận động cao C. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng 52. Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực? B. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn A. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động D. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ C. Thực chất là quá trình ôn tập 53. Nguyên tắc “Văn ôn võ luyện” là sự vận dụng quy luật? A. QL tiến bộ không đồng đều B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới D. QL dập tắt kỹ xảo 54. Những đặc điểm đặc trưng của tri giác là? A. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 5 B. 2, 3, 5 55. Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của? B. Tính ý nghĩa của tri giác C. Tính đối tượng của tri giác D. Tổng giác A. Tính ổn định của tri giác 56. Những nét tính cách thế hiện thái độ đối với người khác là D. 1, 3, 5 A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 57. Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình? D. Nhận lại có chủ định C. Nhớ lại có chủ định A. Nhớ lại không chủ định B. Nhận lại không chủ định 58. Hình ảnh con rồng trong dân gian của người Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp? B. Liên hợp D. Loại suy A. Chắp ghép C. Điển hình hoá 59. Đặc điểm nổi bật của nhu cầu là? D. Phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng C. Luôn có đối tượng A. Hiểu biết về đối tượng B. Có tình cảm với đối tượng 60. Khái niệm cá nhân trong tâm lí học được định nghĩa là? A. Một con người cụ thể với các đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại trong một cộng đồng, là thành viên của xã hội C. Thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ người – người, của hoạt động có ý thức và giao tiếp D. Một con người với những thuộc tính tâm lí tạo nên hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội của họ B. Thành viên của một cộng đồng, một xã hội, vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội 61. Những nét tính cách thể hiện thái độ đối với bản thân là? C. 3, 4, 5 A. 1, 4, 5 D. 1, 2, 5 B. 1, 3, 4 62. Điều nào không đúng với năng lực quan sát? C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy 63. Trong cuộc sống, cá nhân cần kiểm soát chặt chẽ thái độ xúc cảm của mình, làm cho nó mang tính có chọn lọc tích cực, tránh “vơ đũa cả nắm”, “giận cá chém thớt, cũng tránh tình cảm “tràn lan”, “không biên giới”. Đó là sự vận dụng quy luật? C. “Di chuyển” B. “Pha trộn” D. “Thích ứng” A. “Tương phản” 64. Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào? D. Tính mới mẻ của tài liệu B. Khả năng gây cảm xúc của tài liệu C. Hành động được lặp lại nhiều lần A. Động cơ, mục đích ghi nhớ 65. Biện pháp nào trong các biện pháp sau giúp người học giữ gìn tài liệu có hiệu quả? C. 1, 3, 4 D. 1, 2,3 B. 1, 3,5 A. 2, 3, 4 66. Hành động ý chí mang những đặc điểm? A. 1, 2, 4 C. 3, 4, 5 B. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4 67. Khi đến bến xe buýt không phải “giờ cao điểm” mà thấy quá đông người đợi, ta nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến? B. Tính gián tiếp D. Tính khái quát C. Tính trừu tượng A. Tính có vấn đề 68. Trong một hành động tư duy cụ thể, việc sử dụng các thao tác tư duy được thực hiện? A. 1, 2, 4 C. 2, 3, 5 B. 2, 3, 4 D. 1, 2, 5 69. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là? C. Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người B. Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội A. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai trò xã hội nhất định D. Là một con người, với đầy đủ thuộc tính tâm lí do các mối quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm) quy định 70. Phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ. Biện pháp này được rút ra từ đặc điểm nào dưới đây của tư duy? D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính B. Tính trừu tượng và khái quát A. Tính gián tiếp C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ 71. Hiện tượng tâm lý chi phối mọi biểu hiện của xu hướng, là mặt cốt lõi của tính cách, là điều kiện để hình thành năng lực là? C. Trí nhớ A. Xúc cảm B. Tình cảm D. Tư duy 72. Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc điểm nào chỉ đặc trưng cho tưởng tượng mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lí khác? A. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài B. Phản ánh cái mới, cái chưa biết C. Phản ánh cái mới trên cơ sở lựa chọn và kết hợp các hình ảnh D. Được kích thích bởi hoàn cảnh có vấn đề 73. Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có ở người học là kết luận được rút ra từ quy luật? A. QL tiến bộ không đồng đều B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập D. QL dập tắt kỹ xảo C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới 74. Những đặc điểm nào dưới đây của hành vi là do kiểu khí chất quy định? B. 1, 2, 5 A. 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 4, 5 75. Những đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính là? D. 1, 4, 5 C. 2, 4, 5 B. 2, 3, 5 A. 1, 3, 4 76. Khi giải bài tập, có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải nó lần thứ 2, thứ 3… Đó là sự biểu hiện của? D. Khí chất C. Năng lực B. Tính cách A. Xu hướng 77. Biện pháp giáo dục “ôn nghèo nhớ khổ”, “ôn cố tri tân” xuất phát từ quy luật? B. “Pha trộn” A. “Di chuyển” C. “Tương phản” D. “Thích ứng” 78. Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của nước. Phương pháp sáng chế này là? D. Loại suy A. Điển hình hoá B. Liên hợp C. Chắp ghép 79. Muốn kích thích tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải bảo đảm các điều kiện? A. 1, 3, 5 C. 1, 3, 4 B. 1, 2, 4 D. 2, 3, 5 80. Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của quá trình trí nhớ? C. Các quá trình trí nhớ tác động theo một hướng nhất định D. Các quá trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau A. Các quá trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định B. Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau 81. Những đặc điểm đặc trưng của hành động kĩ xảo là? C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5 A. 2, 4, 5 B. 1, 3, 4 82. Điều nào dưới đây là sự tương phản? C. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên A. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu không cho thêm muối D. Cả A, B, C B. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng 83. “Chập chờn lúc tỉnh lúc mê, tôi thấp thỏm chỉ lo nhà tôi bị bắt. Liệu khi bị hành hạ, nhà tôi liệu có giữ được không? Nằm cứ tính toán quẩn quanh…”? B. Tâm trạng A. Xúc động D. Tình cảm C. Xúc cảm 84. Hãy xác định xem những đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một cá thể? A. 2, 4, 5 D. 2, 3, 4 C. 1, 3, 5 B. 1, 3, 4 85. Các nhà phê bình đã sử dụng phương pháp nào dưới đây để vẽ tranh biếm hoạ? D. Điển hình hoá B. Chắp ghép C. Liên hợp A. Nhấn mạnh chi tiết sự vật 86. Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện? B. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn đầy kí ức A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng D. Cả A, B, C C. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm 87. Sinh viên thường ghi nhớ máy móc khi? C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5 A. 1, 4, 5 B. 1, 3, 4 88. Thành phần tạo nên hệ thống động cơ của nhân cách là? C. Tính cách D. Năng lực B. Khí chất A. Xu hướng 89. Khi giới thiệu đồ dùng trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn. Kết luận này là sự vận dụng quy luật nào của tri giác? B. Tính lựa chọn D. Tính ổn định C. Tính có ý nghĩa A. Tính trọn vẹn 90. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách? C. Lý tưởng D. Niềm tin A. Nhu cầu B. Hứng thú 91. Trước khi giải bài tập toán, chúng ta thường tóm tắt đề. Việc làm đó có tác dụng kích thích thao tác nào dưới đây của tư duy? C. Trừu tượng hoá A. Phân tích B. Tổng hợp D. Khái quát hoá 92. Hệ thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân xác định phương châm hoạt động của con người được gọi là? A. Hứng thú C. Niềm tin B. Lý tưởng D. Thế giới quan Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành