Đề cương ôn tập – Bài 5FREETâm lý học 1. Cách hiểu nào không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác? A. Thể hiện tính tích cực của con người trong tri giác C. Con người chủ động lựa chọn đối tượng tri giác D. Tất cả các phương án đều đúng B. Sự lựa chọn đối tượng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan 2. Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm cùng loại qua quá trình? C. Động hình hóa; D. Tất cả các phương án đều đúng B. Khái quát hóa; A. Tổng hợp hóa; 3. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cảm giác? D. Cảm giác là một quá trình tâm lý có mở đầu, diễn biến, kết thúc B. Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ C. Cảm giác con người phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vật A. Cảm giác con người có bản chất xã hội 4. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục có vai trò? A. Chủ đạo C. Nhân tố quan trọng B. Quyết định trực tiếp D. Nhân tố cơ bản 5. Bằng cách nào có thể kiểm soát được tâm lý tốt nhất? D. Cải thiện mục tiêu, lý tưởng và chất lượng cuộc sống B. Tin tưởng vào tâm linh A. Bằng sự can thiệp thích hợp C. Cần sự giúp đỡ của người ngoài cuộc 6. Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp nào dưới đây? C. Một học sinh say mê lắp ráp đài bán dẫn, dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc D. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một điều gì lí thú A. Một người hay nổi nóng khi bị người khác phê bình B. Một người luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc 7. Chọn phương án đúng. Những điều cần thiết cho thầy thuốc khi giao tiếp với bệnh nhân, TRỪ MỘT? D. Nói nhiều hơn làm B. Giữ thái độ điềm tĩnh và quyết đoán C. Tác phong ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ A. Lắng nghe bệnh nhân kỹ càng 8. Có mấy loại giao tiếp theo phương tiện? C. 4 A. 2 D. 5 B. 3 9. Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát triển nhân cách là? C. Tác động của môi trường sống D. Sự gương mẫu của người lớn B. Hoạt động cá nhân A. Giáo dục 10. Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người? D. 1, 2, 5 B. 1, 3, 4 A. 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 11. Đặc điểm tâm lý của người bệnh sau phẫu thuật? B. Nếu gây tê họ sẽ lo lắng vì tiếng va chạm của dụng cụ và những lời nói xung quanh A. Lo lắng về chỗ nằm, cách mổ C. Đau đớn, sợ tai biến, suy nghĩ có hồi phục hay không D. Nhút nhát, phấn khích 12. Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện của quy luật? C. “Thích ứng” D. “Di chuyển” B. “Pha trộn” A. “Tương phản” 13. Trường hợp nào đã dùng từ "cảm giác" đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lí học? A. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp C. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi B. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem D. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng tôi 14. Đặc điểm tâm lý của người bệnh trong phẫu thuật? A. Lo lắng về chỗ nằm, cách mổ B. Nếu gây tê họ sẽ lo lắng vì tiếng va chạm của dụng cụ và những lời nói xung quanh C. Đau đớn, sợ tai biến, suy nghĩ có hồi phục hay không D. Nhút nhát, phấn khích 15. Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình? C. Nhớ lại có chủ định B. Nhận lại không chủ định A. Nhớ lại không chủ định D. Nhận lại có chủ định 16. Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào? A. Trí nhớ dài hạn C. Trí nhớ hình ảnh B. Trí nhớ vận động D. Trí nhớ ngắn hạn 17. Phương diện khoa học của tâm lý đòi hỏi? C. Bằng chứng thu được do quan sát B. Kết luận có thể hiểu được D. Thỏa mãn sự hằng say mê nghiên cứu A. Bằng chứng mang tính thực nghiệm 18. Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở chỗ? B. Liên quan đến nhận thức cảm tính A. Sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề C. Làm cho hoạt động của con người có ý thức D. Tất cả các phương án đều đúng 19. Hoạt động thần kinh cấp thấp được thể hiện ở? B. Não trung gian A. Các phần dưới vỏ não D. Tất cả các phương án đều đúng C. Các lớp tế bào thần kinh vỏ não 20. Nội dung nào sau đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân? B. Mặt nhận thức của ý thức A. Mặt cơ động của ý thức D. Mặt thái độ của ý thức C. Mặt năng động của ý thức 21. Muốn có cảm giác nào đó xảy ra thì cần? D. Tất cả các phương án đều đúng A. Loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích C. Kích thích tác động vào vùng phản ánh được B. Có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan 22. Khi quan sát, thu thập những dữ kiện tâm lý cần dựa vào? C. Hình thái đáp ứng đặc thù D. Mối liên hệ giữa các kích thích và đáp ứng B. Những điều kiện quan sát A. Đo lường các đáp ứng 23. Qui luật nào thuộc qui luật hoạt động thần kinh cao cấp và tâm lý? B. Lan tỏa và tập trung C. Hoạt động theo hệ thống D. Cường độ kích thích A. Cảm ứng qua lại 24. Tâm lý sản phụ lúc sinh con, TRỪ MỘT? C. Ốm nghén D. Căng thẳng A. Lo lắng B. Mất tự chủ 25. Phân loại tư duy theo phương diện lịch sử là? B. Tư duy trực quan - hình ảnh, trực quan - hành động, trừu tượng A. Tư duy trực quan - hành động C. Tư duy trừu tượng, trực quan - hành động D. Tư duy trực quan - hình ảnh 26. Những đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức lí tính là? C. 2, 4, 5 B. 2, 3, 5 D. 1, 4, 5 A. 1, 3, 4 27. Sinh viên thường ghi nhớ máy móc khi? D. 1, 2, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 A. 1, 4, 5 28. Sự nảy sinh tâm lý về phương diện loài gắn liền với? A. Sinh vật có hệ thần kinh ống; C. Sinh vật có hệ thần kinh tủy sống và não D. Sinh vật chưa có hệ thần kinh; B. Sinh vật có hệ thần kinh mấu (hạch); 29. Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là? A. Chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan C. Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn D. Quá trình tâm lý B. Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng 30. Động vật nào có mầm móng của sự giao tiếp nhưng không thực sự phải là giao tiếp? C. Khỉ B. Tê tê A. Lạc đà D. Gián 31. Nhiệm vụ đầu tiên của tâm lý học là gì? B. Thu thập các dữ kiện A. Quan sát ứng xử D. Tiên đoán và kiuểm soát ứng xử C. Mô tả hoạt động 32. Về phương diện loài, ý thức của con người được hình thành nhờ? C. Tiếp thu nền văn hóa xã hội; A. Lao động, ngôn ngữ; B. Tự nhận thức, tự đánh giá; D. Tất cả các phương án đều đúng 33. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm? C. Luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội A. Luôn có giá trị với xã hội B. Luôn được thực hiện có ý thức D. Tất cả các phương án đều đúng 34. Chọn đáp án đúng. Động vật nào có mầm móng của sự giao tiếp nhưng không thực sự là giao tiếp? A. Nhện C. Rắn D. Muỗi B. Kiến 35. Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc điểm nào chỉ đặc trưng cho tưởng tượng mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lí khác? B. Phản ánh cái mới, cái chưa biết A. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài D. Được kích thích bởi hoàn cảnh có vấn đề C. Phản ánh cái mới trên cơ sở lựa chọn và kết hợp các hình ảnh 36. Mức độ nào của đời sống tình cảm được thể hiện trong đoạn văn sau: “Mấy tháng nay Ngoan luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Thảo, nó đi vào giấc ngủ hằng đêm, khiến cô chập chờn, lúc tỉnh lúc mơ”? A. Xúc động B. Cảm xúc C. Say mê D. Tâm trạng 37. Khi giải bài tập, có những học sinh sau lần thất bại thứ nhất đã cố gắng giải nó lần thứ 2, thứ 3… Đó là sự biểu hiện của? B. Tính cách A. Xu hướng C. Năng lực D. Khí chất 38. Một động vật có khả năng đáp trả lại những kích thích ảnh hưởng trực tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang ở thời kỳ? C. Cảm giác D. Ngôn ngữ A. Tư duy B. Tri giác 39. Đầu gật gù, bắt chặt tay là hình thức giao tiếp? D. Giao tiếp qua phương tiện vật chất C. Giao tiếp qua tư thế B. Giao tiếp qua nét mặt A. Giao tiếp qua cử chỉ 40. Trong trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây của kỹ xảo? B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập A. QL tiến bộ không đồng đều C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới D. QL dập tắt kỹ xảo 41. Điều nào không đúng với tưởng tượng? D. Nảy sinh trước tình huống có vấn đề B. Luôn giải quyết vấn đề một cách tường minh A. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát C. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội) 42. Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá nhân là? C. Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội A. Hoạt động cá nhân B. Giao tiếp với người khác D. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình 43. Tâm lý của người bị bỏng biến đổi theo mấy giai đoạn? B. 3 C. 4 D. 5 A. 2 44. Hệ thống những quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân xác định phương châm hoạt động của con người được gọi là? C. Niềm tin A. Hứng thú B. Lý tưởng D. Thế giới quan 45. Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò quyết định trực tiếp của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách? B. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, tính cộng đồng và được thực hiện bằng những công cụ do con người sáng tạo ra A. Thông qua hoạt động, con người tiếp thu nền văn hoá xã hội và biến chúng thành năng lực của riêng mình, đồng thời cũng thông qua hoạt động con người bộc lộ ra ngoài những năng lực đó D. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của một giai đoạn phát triển C. Hoạt động của con người thường được diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, sinh động và biến đổi vai trò của mình trong mỗi thời kì phát triển nhân cách cá nhân 46. Hãy chọn ý kiến đúng nhất về khái niệm tâm lý? A. Tâm lý thuộc thế giới linh hồn, nó vốn có và bất tử C. Tâm lý giúp con người định hướng hành động, có sức mạnh hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động B. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể D. Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, nó gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người 47. Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhân nội khoa, TRỪ MỘT? A. Kiên nhẫn B. Nhiệt tình D. Thờ ơ C. Chu đáo 48. Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy? C. Phản ánh sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng D. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật hiện tượng A. Tất cả các phương án đều đúng B. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác trước đây 49. Đặc điểm tâm lý của người cho thận, TRỪ MỘT? B. Nhưng lại rất căng thẳng nội tâm A. Tự nguyện nên cảm thấy thoái mái C. Phải chịu nhiều lần kiểm tra cận lâm sàng và lâm sàng D. Thường thì không tự chuẩn bị tốt về tâm lý 50. Chú ý không chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây? B. Xu hướng cá nhân; C. Tình cảm cá nhân A. Mục đích hoạt động D. Đặc điểm vật kích thích 51. Có mấy loại giao tiếp theo phương thức? B. 3 A. 2 C. 4 D. 5 52. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, tập thể là nhân tố đóng vai trò? C. Tiền đề, điều kiện của sự phát triển A. Môi trường thuận lợi cho sự phát triển D. Chi phối trực tiếp sự phát triển B. Quyết định trực tiếp sự phát triển 53. Hình thức độc thoại thuộc kiểu? C. Ngôn ngữ bên trong D. Ngôn ngữ cầu kì B. Ngôn ngữ nói A. Ngôn ngữ viết 54. Tâm lý sản phụ sau sinh, TRỪ MỘT? A. Vui mừng D. Trầm cảm C. Sợ xấu B. Ốm nghén 55. Trong các đặc điểm sau đây của nhân cách, đặc điểm nào thể hiện thuộc tính của khí chất? B. Mai hứng thú với nhiều thứ nhưng hứng thú của Mai thường không ổn định, chóng nguội đi D. Nam hoạt động tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt động công ích A. Hồng là cô gái yêu đời, sôi nổi, tốt bụng nhưng rất dễ quên lời hứa với người khác C. Mơ ước của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó sưu tập những câu chuyện về nghề Giáo viên 56. Đặc điểm của giao tiếp, TRỪ MỘT? A. Hoạt động đặc thù B. Tạo ảnh hưởng lẫn nhau C. Dựa trên nền tảng sự hiểu biết và nhận thức D. Không suy nghĩ khách quan 57. Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhi, TRỪ MỘT? D. Bốc đồng, la hét A. Đón trẻ như một người đáng tôn trọng C. Làm dịu nỗi đâu B. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ 58. Tâm lý con người khác xa so với tâm lý động vật vì? C. Tâm lý con người có tính chủ thể D. Tất cả các phương án đều đúng A. Tâm lý con người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử B. Tâm lý con người có trình độ phản ánh rất cao, phản ánh sáng tạo 59. Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực? B. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn D. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ A. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động C. Thực chất là quá trình ôn tập 60. Tình huống nào dưới đây thuộc về quá trình tâm lí? D. An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi B. Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực trong thi cử C. Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công lí mà em đã có dịp đi qua A. Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức trong bài 61. Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách? B. Hứng thú A. Nhu cầu C. Lý tưởng D. Niềm tin 62. Một tình huống làm nảy sinh tư duy phải thỏa mãn một số điều kiện. Điều kiện nào dưới đây là không cần thiết? B. Cá nhân nhận thức tình huống và muốn giải quyết D. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân C. Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết được A. Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân 63. Điều nào không đúng với sự quên? B. Quên cũng diễn ra theo quy luật D. Ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm dần C. Quên cũng là hiện tượng hữu ích với con người A. Quên là xóa bỏ hoàn toàn “dấu vết” của tài liệu trên vỏ não 64. Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với? C. Tư duy D. Tưởng tượng A. Tri giác B. Trí nhớ 65. Hình ảnh con rồng trong dân gian của người Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp? A. Chắp ghép B. Liên hợp C. Điển hình hoá D. Loại suy 66. Tâm lý sản phụ với con, TRỪ MỘT? C. Gắn bó A. Bỡ ngỡ D. Mất tự chủ B. Xạ lạ 67. Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách? A. Giáo dục quyết định chiều hướng, con đường hình thành và phát triển nhân cách B. Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm xã hội mà các thế hệ trước đã tích luỹ được D. Giáo dục có thể phát huy tối đa các tiềm năng của cá nhân và các yếu tố khách quan trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách C. Giáo dục vạch ra phương hướng và con đường cho sự phát triển nhân cách 68. Cảm xúc của trẻ trước khi mổ, TRỪ MỘT? A. Sợ đau đớn C. Sợ bị bỏ rơi D. Hài lòng B. Sợ xa gia đình 69. Yếu tố được coi là nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người, có vai trò quyết định đến sự hình thành nhân cách con người là? B. Hoạt động A. Giáo dục C. Giao tiếp D. Tập thể 70. Hãy chỉ ra luận điểm nào dưới đây là đúng đắn hơn cả trong việc cắt nghĩa khái niệm tính cách? A. Những nét tính cách thể hiện cả thái độ và phương thức hành động bộc lộ hành vi tương ứng C. Những nét tính cách chỉ thể hiện trong những hoàn cảnh điển hình với chúng mà thôi D. Những nét tính cách không phải là cái gì khác ngoài thái độ của con người đối với các mặt xác định của hiện thực B. Những nét tính cách thể hiện trong bất kỳ hoàn cảnh và điều kiện nào 71. Một con người sinh động, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống. Đó là người thuộc khí chất? D. Ưu tư C. Nóng nảy B. Bình thản A. Hăng hái 72. Động vật nào có mầm móng của sự giao tiếp nhưng không thực sự là giao tiếp? D. Cá chuối C. Cá mập B. Hà mã A. Cá heo 73. Đối tượng của trí nhớ được thể hiện rõ nhất trong luận điểm nào? D. Các xúc cảm, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua A. Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng C. Kinh nghiệm của con người B. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con người đã tri giác 74. Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhân ở nội khoa, TRỪ MỘT? D. Vui vẻ A. Tỉ mỉ C. Cáu gắt B. Khéo léo 75. Có mấy loại giao tiếp theo qui cách và nội dung? B. 3 D. 5 C. 4 A. 2 76. Tư duy trừu tượng là tư duy phát triển cao hơn và chỉ có ở người bao gồm? B. Tư duy trực quan - hành động C. Tư duy trực quan - hình ảnh A. Tư duy ngôn ngữ - logic D. Tư duy hình tượng - Tư duy ngôn ngữ - logic 77. Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật? D. Chuyển cảm giác C. Tương phản của cảm giác B. Thích ứng của cảm giác A. Ngưỡng cảm giác 78. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hành động ý chí? D. Có mục đích; B. Tự động hóa; A. Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động C. Có sự khắc phục khó khăn; 79. Những điều cần thiết cho thầy thuốc khi giao tiếp với bệnh nhân, TRỪ MỘT? D. Cách nói chuyện phớt lờ A. Thường xuyên trao dồi kiến thức B. Có lòng nhân đạo cao cả C. Trình độ chuyên môn giỏi 80. Tâm lý sản phụ lúc mang thai, TRỪ MỘT? B. Mệt mỏi D. Suy nhược A. Ốm nghén C. Lo nghĩ 81. Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác tư duy thường diễn ra như thế nào? A. Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy D. Thực hiện các thao tác theo đúng trình tự xác định: phân tích – tổng hợp; so sánh; trừu tượng hóa, khái quát hóa C. Linh hoạt tùy theo từng nhiệm vụ của tư duy B. Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau 82. Hiện tượng tâm lý chi phối mọi biểu hiện của xu hướng, là mặt cốt lõi của tính cách, là điều kiện để hình thành năng lực là? D. Tư duy A. Xúc cảm B. Tình cảm C. Trí nhớ 83. Hãy xác định xem đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho một nhân cách? D. Tốc độ hình thành kỹ xảo cao C. Khiêm tốn, thật thà, ngay thẳng A. Tốc độ phản ứng vận động cao B. Nhịp độ hoạt động nhanh 84. Đôi mắt, cái miệng là hình thức giao tiếp? A. Giao tiếp qua cử chỉ C. Giao tiếp qua tư thế D. Giao tiếp qua phương tiện vật chất B. Giao tiếp qua nét mặt 85. Thế nào là mối mô tả tâm lý khách quan? B. Nói rằng một người đang tỏ ra kiêu căng, giận dữ, sợ hãi C. Xét đoán về mặt, cử chỉ D. Ghi nhận các cử chỉ, nét mặt, hành động đang diễn ra A. Lý giải điều đã quan sát được 86. Hệ thống tín hiệu thứ hai của tâm lý là? B. Cơ sở sinh lý của não A. Cơ sở sinh lý của tư duy ngôn ngữ D. Hưng phấn và ức chế C. Tín hiệu của sự vật và hiện tượng khách quan 87. Ý nào dưới đây không đúng với tri giác? B. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật hiện tượng C. Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại A. Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp D. Có thể đạt đến trình độ cao không có ở động vật 88. Câu tục ngữ: “Giận cá chém thớt” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm? C. Quy luật tương phản D. Quy luật di chuyển; A. Quy luật lây lan; B. Quy luật pha trộn; 89. Mối quan hệ nào dưới đây giữa các quá trình cơ bản của trí nhớ (ghi lại, giữ gìn, nhận lại, nhớ lại, quên) phản ánh đúng bản chất của quá trình trí nhớ? C. Các quá trình trí nhớ tác động theo một hướng nhất định D. Các quá trình trí nhớ thâm nhập vào nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau A. Các quá trình trí nhớ diễn ra theo một trình tự xác định B. Các quá trình trí nhớ diễn ra đan xen nhau 90. Điều thầy thuốc nên tránh khi giao tiếp với bệnh nhân, TRỪ MỘT? C. Hứa suông B. Lời lẽ xúc phạm, chế giễu D. Khéo léo giúp bệnh nhân A. Nói xấu với người khác 91. Đặc điểm tâm lý của người bệnh trước phẫu thuật? C. Đau đớn, sợ tai biến, suy nghĩ có hồi phục hay không D. Nhút nhát, phấn khích A. Lo lắng về chỗ nằm, cách mổ B. Nếu gây tê họ sẽ lo lắng vì tiếng va chạm của dụng cụ và những lời nói xung quanh 92. Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường? C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não B. Đồng nhất với nhau A. Diễn ra song song trong não Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành