Nhập môn – Bài 1FREEChủ nghĩa xã hội khoa học 1. Tư tưởng về xây dựng liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, xem đó là điều kiện tiên quyết đảm cho cuộc thắng lợi cách mạng được C. Mác và Ph. Ăng ghen xác định trong thời kỳ nào? B. Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895 A. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) D. Từ năm 1917 trở về sau C. Thời kỳ từ 1895 đến năm 1917 2. Nội dung “bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng bằng sự kết hợp đấu tranh của giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân” đã được C. Mác và Ph. Ăng ghen xác định trong giai đoạn nào? D. Giai đoạn 1895 – 1917 C. Giai đoạn 1864 – 1895 B. Giai đoạn 1848 – 1864 A. Giai đoạn 1848 – 1852 3. Phong trào đấu tranh của công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp diễn ra trong các giai đoạn nào sau đây? D. 1831 - 1834 A. 1831 – 1836 C. 1831 – 1844 B. 1831 – 1848 4. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo nghĩa hẹp là B. Chủ nghĩa Mác – Lênin luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học chính trị D. Một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin A. Chủ nghĩa Mác – Lênin C. Chủ nghĩa nói về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ CNTB lên CNXH và CNCS 5. Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước phương Tây trong những năm 40 của thế kỷ XIX, phong trào nào sau đây có tính chất chính trị rõ nét nhất? A. Phong chào Hiến chương của người lao động ở nước Anh C. Phong trào đấu tranh của công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, nước Đức B. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on, ở Pháp D. Phong trào đấu tranh của 40 vạn công nhân Chicago (Mỹ) biểu tình đòi ngày làm 8 giờ 6. Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C. Mác và Ph. Ăngghen viết đã chỉ ra điều gì? B. Bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng bằng sự kết hợp đấu tranh của giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân D. Chủ nghĩa xã hội chắc chắn sẽ được hình thành một cách tự nhiên theo quy luật vận động của thế giới loài người A. Quan niệm duy vật lịch sử không còn là một giả thuyết nữa, mà là một nguyên lý đã được chứng minh một cách khoa học C. Logic phát triển tất yếu của xã hội tư sản và cũng là của thời đại TBCN đó là sự sụp đổ của CNTB và thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau 7. Tác phẩm nào sau đây mà C. Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định về sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội trên phương diện kinh tế? A. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C. Tình cảnh nước Anh và Lược khảo khoa kinh tế - chính trị B. Bộ “Tư bản” D. Cách mạng và phản cách mạng ở Đức 8. Tác phẩm thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa của C. Mác là D. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản B. Bộ “Tư bản” A. Chống Đuyrinh C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói đầu (1844) 9. Tác phẩm nào sau đây đã nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và logic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ của chủ nghĩa xã hội khoa học? C. Bộ “Tư bản” D. Ba nguồn gốc và ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác A. Hệ tư tưởng Đức B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 10. Chọn đáp đúng nhất, một trong những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác là D. Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa B. Nắm rõ được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, nhưng không chỉ ra được các giai cấp tầng lớp cần phải liên mình với nhau C. Hiểu rõ bản chất, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa xã hội, nhưng không chỉ ra con đường đấu tranh cách mạng A. Không phát hiện được lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa 11. Luận điểm “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của các thế hệ trước đó gộp lại” được C. Mác - Ph. Ăngghen nêu lên trong tác phẩm nào sau đây? B. Cách mạng và phản cách mạng ở Đức C. Đấu tranh giai cấp ở Pháp D. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản A. Chống Đuyrinh 12. Tác phẩm nào sau đây đã đánh dấu sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của Ph. Ăngghen? B. Gia đình thần thánh A. Bộ “Tư bản” C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói đầu (1844) D. Tình cảnh nước Anh và Lược khảo khoa kinh tế - chính trị 13. V. I. Lênin đã đánh giá tác phẩm nào sau đây là tác phẩm “chủ yếu và cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học… những yếu tố đó nảy sinh ra chế độ tương lai”? B. Bộ “Tư bản” C. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản A. Chống Đuyrinh D. Tình cảnh nước Anh 14. Tác phẩm “Làm gì?” của V.I. Lênin được viết vào năm nào? A. 1848 D. 1902 C. 1878 B. 1852 15. Mục đích nghiên cứu CNXHKH là A. Có kiến thức cơ bản về sự ra đời và phát triển CNXHKH C. Có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển CNXHKH theo nghĩa rộng CNXHKH là chủ nghĩa Mác - Lênin B. Có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu CNXHKH, một trong ba bộ phận hợp thành CN Mác - Lênin D. Có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển CNXHKH theo nghĩa hẹp CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin 16. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của C. Mác và Ph. Ăngghen được xác định trong khoảng thời gian nào sau đây? B. 1843 – 1848 C. 1843 – 1847 D. 1843 – 1846 A. 1843 – 1844 17. Quốc tế I được thành lập vào năm nào? C. 1864 A. 1865 D. 1867 B. 1866 18. Những năm 40 của thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp ở các nước Phương Tây là sự ra đời của 2 giai cấp cơ bản đối lập về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau, 2 giai cấp đó là B. Tư sản và nông dân A. Tư sản và công nhân C. Nông dân và công nhân D. Công nhân và trí thức 19. Thời kỳ C. Mác – Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học được chia ra thành các giai đoạn nào sau đây? D. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) và Thời kỳ sau công xã Pari đến 1902 B. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) và Thời kỳ sau công xã Pari đến 1878 C. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) và Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895 A. Thời kỳ từ 1844 đến Công xã Pari (1871) và Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895 20. Luận điểm “Lịch sử đã chỉ rõ rằng trạng thái phát triển kinh tế trên lục địa lúc bấy giờ còn rất lâu mới chín mùi để xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa”. Luận điểm trên đã được C. Mác – Ph. Ăngghen đã nêu trong tác phẩm nào sau đây? B. Chiến tranh nông dân ở Đức C. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản D. Trong Lời nói đầu viết cho tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp A. Cách mạng và phản cách mạng ở Đức 21. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX là C. Xanh Ximông, S. Phuriê, R.O-en B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê 22. Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học? D. C. Mác – Hêghen – V.I. Lênin C. C. Mác – V.I. Lênin A. C. Mác – Ph. Ăngghen B. C. Mác – Ph. Ăngghen – V. I. Lênin 23. Tác phẩm “Chống Đuyrinh” do ai viết? D. Lênin A. C. Mác C. C. Mác – Ph. Ăngghen B. Ph. Ăngghen 24. Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” là của ai? C. V.I. Lênin D. Ph. Ăngghen B. C. Mác – Ph. Ăngghen A. C. Mác 25. Tác phẩm nào được V.I. Lênin đánh giá là “tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bài chủ nghĩa xã hội khoa học”? B. Hệ tư tưởng Đức A. Bộ "Tư bản" C. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản D. Cách mạng và phản cách mạng ở Đức 26. Giá trị to lớn nhất mà C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát hiện ra và khẳng định về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội đó là C. Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội D. Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân B. Sự đấu tranh của giai cấp công nhân với giai cấp tư sản A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình 27. Chọn đáp án đúng nhất, nội dung hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan của những nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh. C. Đã phát quy luật vận động và phát triển xã hội loài người, nhưng chưa nắm được bản chất, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa xã hội B. Chưa nắm được quy luật vận động phát triển của giới tự nhiên, của xã hội và tư duy D. Hiểu rõ bản chất, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa xã hội, nhưng không chỉ ra con đường đấu tranh cách mạng A. Không phát hiện ra quy luật vận động và phát triển xã hội loài người, chưa nắm được bản chất, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa xã hội 28. Chọn đáp án đúng nhất khi nói về các giá trị đóng góp của những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. A. Yêu cầu xóa bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước D. Giai cấp công nhân trên toàn thế giới phải đoàn kết lại với nhau C. Muốn giải phóng giai cấp, xây dựng xã hội mới, xã hội không có áp bức bất công thì các giai cấp phải liên minh lại với nhau B. Nêu cao vai trò và sức sáng tạo của người phụ nữ trong xã hội 29. Tác phẩm thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa của Ph. Ăngghen là C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói đầu (1844) A. Bộ “Tư bản” B. Gia đình thần thánh D. Tình cảnh nước Anh và Lược khảo khoa kinh tế - chính trị 30. Các phát minh khoa học nào sau đây là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, là cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu những vấn đề chính trị - xã hội đương thời? B. Học thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào C. Học thuyết tế bào, phát hiện về phóng xạ của Béc-cơ-ren, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng D. Học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào và phát minh của Rơn-ghen về tia X A. Học thuyết tiến hóa, định luật tuần hoàn của Men-đe-lê-ep và phát minh của Rơn-ghen về tia X 31. Tác phẩm nào sau đây được xem là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học? B. Bộ "Tư bản" C. Hệ tư tưởng Đức A. Ba nguồn gốc và ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác D. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 32. Tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” do ai viết? C. C. Mác – Ph. Ăngghen D. Hêghen A. C. Mác B. V. I. Lênin 33. Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on, ở Pháp giương cao khẩu hiểu thuần túy có tính chất kinh tế “Sống có việc làm hay là chết trong chiến tranh” thì đến năm 1834, khẩu hiệu của phong trào đã chuyển sang mục đích chính trị, khẩu hiệu đó là A. Cộng hòa hay là chết D. Bình đẳng hay là chết C. Tự do hay là chết B. Dân chủ hay là chết 34. Những tư tưởng có tính chất phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh thế kỷ XIX đã giúp cho giai cấp công nhân và người lao động là C. Giúp cho giai cấp công nhân giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình trong quá trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản D. Giai cấp công nhân trên toàn thế giới phải đoàn kết lại với nhau B. Thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột A. Giúp cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động có lý luận dẫn đường trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa 35. Tác phẩm “Chống Đuyrinh” của Ph. Ăngghen được viết vào năm nào? B. 1852 C. 1878 A. 1848 D. 1902 36. C. Mác và Ph. Ăng ghen đã kế thừa những nội dung nào sau đây của các nhà Triết học cổ điển Đức? B. Kế thừa thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của triết học L. Phoiơbắc D. Kế thừa tất cả các nội dung phép biện chứng duy tâm của Hêghen và thế giới quan duy vật trong triết học của L. Phoiơbắc A. Kế thừa có phê phán phép biện chứng duy tâm của Hêghen và thế giới quan duy vật trong triết học của L. Phoiơbắc C. Kế thừa thế giới quan duy vật của của Hêghen và thế giới quan duy tâm và phép biện chứng của L. Phoiơbắc 37. Tập 01 bộ Tư bản của C. Mác được xuất bản vào năm nào? C. 1864 D. 1867 A. 1869 B. 1866 38. Nguồn gốc lý luận trực tiếp ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh D. Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử A. Triết học cổ điển Đức C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán Pháp, Anh 39. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của cuộc cách mạng (1848 – 1852) của giai cấp công nhân, C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát triển nội dung nào của chủ nghĩa xã hội khoa học sau đây? B. Bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu, không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản nói chung C. Thừa nhận công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân A. Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước, thiết lập chuyên chính vô sản D. Cần phải xây dựng khối liên minh công - nông – trí, giai cấp trí thức giữ vai trò chủ đạo 40. Phong trào đấu tranh của công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn ra vào năm: C. 1844 D. 1831 B. 1848 A. 1836 41. Luận chứng “Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học và đánh giá công lao của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp” là của ai? A. V. I. Lênin B. C. Mác D. Ph. Ăngghen C. J. Xtanlin 42. Tác phẩm “Làm gì?” do ai viết? C. J. Xtanlin D. Ph. Ăngghen A. V. I. Lênin B. C. Mác 43. Tác phẩm nào sau đây đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? C. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản D. Phê phán cương lĩnh Gôta B. Hệ tư tưởng Đức A. Bộ "Tư bản" 44. Tác phẩm “Ba nguồn gốc và ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác” là do ai viết? A. C. Mác D. Ph. Ăngghen B. C. Mác – Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin 45. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của kinh tế chính học cổ điển Anh đầu thế kỷ XIX là A. A.Smith, L. Phoiơbắc, S. Phuriê D. Tất cả đều sai C. R.O-en, Xanh Ximông B. A.Smith, D. Ricardo 46. Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đã rút ra luận điểm nào sau đây? A. Giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức ra chính đảng của giai cấp, Đảng được hình thành và phát triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của GCCN B. Quan niệm duy vật lịch sử không còn là một giả thuyết nữa, mà là một nguyên lý đã được chứng minh một cách khoa học D. Giai cấp công nhân sẽ không thành công khi không có sự giúp đỡ và liên minh với giai cấp công nhân ở các nước khác C. “Chừng nào chúng ta chưa tìm ra một cách nào khác để giải thích một cách cách khoa học sự vận hành và phát triển của một hình thái xã hội nào đó … thì chừng đó quan niệm duy vật lịch sử vẫn cứ là đồng nghĩa với khoa học xã hội” 47. Tác phẩm nào sau đây đã đánh dấu sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của C. Mác? B. Gia đình thần thánh C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói đầu (1844) D. Tình cảnh nước Anh A. Bộ “Tư bản” 48. Chọn đáp án SAI, nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX ở Pháp và Anh là B. S. Phuriê A. Xanh Ximông D. L. Phoiơbắc C. R.O-en 49. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo nghĩa rộng là B. Chủ nghĩa nói về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ CNTB lên CNXH và CNCS D. Một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin A. Chủ nghĩa Mác – Lênin luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học chính trị C. Chủ nghĩa Mác – Lênin 50. Tác phẩm Bộ “Tư bản” do ai viết sau đây? C. V.I. Lênin A. David Ricardo B. C. Mác – Ph. Ăngghen D. Adam Smith 51. Chọn đáp án đúng nhất về giá trị đóng góp của những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. B. Phê phán chế độ người bóc lột người của chủ nghĩa tư bản đối với giai cấp công nhân D. Đưa ra luận điểm về các xã hội tương lai C. Chỉ ra phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản A. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng 52. Tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản do C. Mác và Ph. Ăngghen soạn thảo và công bố trên toàn thế giới vào năm nào? A. Tháng 2/1484 B. Tháng 2/1848 C. Tháng 2/1844 D. Tất cả đều sai 53. Sự ra đời của tác phẩm nào sau đây đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học? B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản D. Gia đình thần thánh A. Phê phán Cương lĩnh Gôta C. Hệ tư tưởng Đức 54. Luận điểm “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của các thế hệ trước đó gộp lại”, là của ai? A. C. Mác C. V.I. Lênin B. C. Mác – Ph. Ăngghen D. Ph. Ăngghen 55. Chọn đáp đúng nhất, một trong những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác là A. Chưa thấy được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản; Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa B. Nắm rõ được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, nhưng không chỉ ra được các giai cấp tầng lớp cần phải liên mình với nhau C. Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa D. Chưa nắm được quy luật vận động của chủ nghĩa xã hội 56. Tác phẩm nào được đánh giá là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viễn? A. Phê phán cương lĩnh Gôta D. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C. Gia đinh thần thánh B. Chống Đuyrinh 57. Chọn đáp án đúng, các phát kiến vĩ đại của của C. Mác và Ph. Ăngghen là B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Quy luật giá trị và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Học thuyết giá trị thặng dư và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân C. Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội chủ nghĩa 58. Tác phẩm nào được xem là Cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế? D. Chống Đuyrinh C. Hệ tư tưởng Đức B. Bộ “Tư bản” A. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 59. Giá trị to lớn nhất mà C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát hiện ra và khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội đó là A. Giai cấp và đấu tranh giai cấp B. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa C. Học thuyết về giá trị thặng dư 60. Chọn đáp án đúng nhất về các giá trị đóng góp của những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. C. Đòi quyền bình đẳng, chống áp bức bất công, chống sự phân biệt giai cấp và phân biệt chủng tộc A. Đưa ra các luận điểm về các xã hội tương lai: về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học – kỹ thuật D. Cần phải thực hiện đấu tranh vũ trang giành chính quyền về tay giai cấp bị bóc lột B. Có sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ và về vai trò lịch sử của nhà nước 61. Chọn đáp án đúng nhất, C. Mác và Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử đã kế thừa một trong những tiền đề nào sau đây? D. Kế thừa quan điểm ý niệm tuyệt đối của Heghen A. Kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chứng và loại bỏ quan điểm duy tâm, thần bí của Triết học Heghen B. Kế thừa quan điểm siêu hình của Triết học L. Phoiơbắc C. Kế thừa của phép biện chứng của Triết học Heghen 62. Giá trị to lớn của học thuyết giá trị thặng dư - phát kiến vĩ đại thứ hai của C. Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định là C. Về phương diện kinh tế sẽ tiếp tục phát triển theo đúng quy luật tự nhiên xã hội của loài người D. Về phương diện kinh tế sẽ không tránh khỏi sự diệt vong trước sự lớn mạnh của giai cấp công nhân A. Về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội B. Về phương diện kinh tế không bao giờ diệt vong theo quy luật kinh tế - xã hội 63. Chọn đáp án đúng nhất, C. Mác và Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử đã kế thừa những tiền đề nào sau đây? D. Kế thừa quan điểm ý niệm tuyệt đối của Heghen C. Kế thừa quan điểm duy tâm, thần bí của Triết học Heghen A. Kế thừa những giá trị duy vật và loại bỏ quan điểm siêu hình của Triết học L. Phoiơbắc B. Kế thừa những giá trị duy vật của Triết học L. Phoiơbắc 64. Giai đoạn C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học được chia ra thành mấy thời kỳ? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm 65. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là C. Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định A. Do trình độ nhận thức của những nhà tư tưởng B. Do khoa học chưa phát triển D. Do tư tưởng chủ quan, nóng vội muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội 66. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nước Anh được diễn ra trong giai đoạn nào sau đây? A. 1831 – 1834 C. 1836 – 1844 B. 1836 – 1848 D. 1831 – 1848 67. Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác – Lênin đã phát triển qua mấy giai đoạn cơ bản? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ