Dân tộc và tôn giáo – Bài 2FREEChủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hiện nay các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, hoạt động này được tập trung chủ yếu ở những khu vực nào sao đây? C. Vùng đồng bằng Duyên hải miền Trung A. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long D. Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung B. Vùng đồng bằng Bắc Bộ 2. Trên cơ sở nhận diện rõ các đặc điểm của quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta hiện nay, để giải quyết tốt mối quan hệ này Đảng ta đã nêu lên bao nhiêu quan điểm cơ bản? B. Ba C. Bốn D. Năm A. Hai 3. Chọn đáp án đúng nhất, trong các nội dung sau, nội dung nào là một trong những đặc điểm của tôn giáo tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta xác định: C. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam dễ bị dụ dỗ mua chuộc và lôi kéo bởi các thế lực thù địch D. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam có trình độ văn hóa cao A. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam, nhất là các tôn giáo du nhập nước ngoài bị ảnh hưởng lớn bởi các tôn giáo trên thế giới B. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hướng với tín đồ 4. Chọn đáp án SAI, đâu là hoạt động tín ngưỡng ở Việt Nam? C. Lên đồng D. Dựng Nêu ngày Tết A. Thờ Thành Hoàng B. Thờ Thần tài thổ địa 5. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là một trong những quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay? D. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của Ban Tôn giáo Trung ương và các giáo hội của tôn giáo tại Việt Nam B. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đồng bào theo tôn giáo C. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị A. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và của hàng ngũ chức sắc tôn giáo 6. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần phải căn cứ một trong những nguyên tắc cơ bản là C. Người có đạo không được lôi kéo, mua chuộc, dụ dỗ người không có đạo theo đạo của mình B. Giải quyết mâu thuẫn tôn giáo đúng thi quy định của Hiến pháp và pháp luật A. Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân D. Các tín đồ của các tôn giáo khác nhau không được gây mâu thuẫn, mất đoàn kết giữa các tôn giáo trong quốc gia 7. Điền vào chỗ trống “Là hệ thống những……, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện ……. của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ”. C. Tư tưởng – niềm tin D. Quan điểm – yếu đuối A. Niềm tin - niềm tin B. Niềm tin – sự bất lực 8. Luận điểm “… tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức lực lượng siêu trần thế”, là của ai? A. Ph. Ăngghen B. C. Mác D. Platon C. V. I.Lênin 9. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là một trong những quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay? D. Vấn đề theo đạo và truyền đạo, mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật B. Vấn đề theo đạo và truyền đạo đảm bảo đúng theo sự hướng dẫn của các tổ chức tôn giáo, phù hợp với chuẩn mực đạo đức người Việt Nam C. Vấn đề theo đạo và truyền đạo đảm bảo đúng theo sự hướng dẫn của các tổ chức tôn giáo, phù hợp với phong tục, tạp quán, đời sống xã hội của nhân dân A. Vấn đề theo đạo và truyền đạo đảm bảo đúng theo sự hướng dẫn của các tổ chức tôn giáo, nhất là tôn giáo du nhập từ nước ngoài 10. Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, tính lịch sử của tôn giáo có nghĩa là C. Là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội B. Nó tồn tại và biến đổi gắn liền với sự tồn tại của một chế độ Nhà nước D. Là do con người sáng tạo ra trong lịch sử xã hội A. Nó có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội 11. Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo là D. Một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan C. Một phương diện xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan A. Một hình thái kinh tế xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan B. Một hiện tượng xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan 12. Chọn đáp án SAI, đâu là tính chất cơ bản của tôn giáo theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học? B. Tính quần chúng D. Tính lịch sử C. Tính đạo đức A. Tính chính trị 13. Chọn đáp án SAI, đâu là hoạt động tín ngưỡng ở Việt Nam? C. Thờ vua Hùng B. Trị bệnh bằng bùa ngải A. Cúng giao thừa đầu năm D. Tụng kinh cầu siêu 14. Tôn giáo nào được du nhập từ bên ngoài vào Việt Nam theo từng giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước là D. Baha’I, Minh Lý đạo – Tam Tông miếu C. Cao Đài, Hòa Hảo B. Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa A. Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo 15. Hiện nay quan hệ dân tộc và tôn giáo được biểu hiện dưới nhiều cấp độ, hình thức và phạm vi khác nhau, ở nước ta mối quan hệ này được Đảng và Nhà nước khái quát bao nhiêu đặc điểm cơ bản? D. Sáu A. Ba C. Năm B. Bốn 16. Trong các tôn giáo sau đây, tôn giáo nào là tôn giáo nội sinh? B. Hồi Giáo C. Tin Lành A. Công Giáo D. Cao Đài 17. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể được xác định bởi một trong những tiêu chí cơ bản nào sau đây? D. Có người tham gia hoạt động lễ nghi A. Bí tích hôn phối C. Kinh A di đà, Kinh phổ môn B. Có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) 18. Để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã xác định bao nhiêu quan điểm, chính sách cơ bản? C. Sáu A. Bốn D. Bảy B. Năm 19. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đâu là nguồn gốc của tôn giáo? C. Ý chí; niềm tin; nguyện vọng A. Tự nhiên; xã hội; tư duy D. Tự nhiên, kinh tế - xã hội; nhận thức; tâm lý B. Tự nhiên; nhận thức, tâm lý 20. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là quan điểm cơ bản mà Đảng ta đã đề ra nhằm giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo? B. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị C. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc A. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, quyền của các dân tộc, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích chính trị D. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích kinh tế 21. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đâu là nguồn gốc hình thành tôn giáo? C. Nguồn gốc từ văn hóa loài người B. Nguồn gốc trình độ của con người D. Nguồn gốc từ giáo dục A. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội 22. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì B. Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra A. Là sản phẩm của con người D. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người C. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại 23. Đảng và Nhà nước ta hiện nay xác định tôn giáo ở Việt Nam hiện nay có bao nhiêu đặc điểm cơ bản? C. Sáu A. Hai D. Tám B. Bốn 24. Chọn câu SAI, đâu là đặc điểm của tôn giáo của Việt Nam hiện nay? D. Tôn giáo ở Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi các tôn giáo trên thế giới C. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hướng với tín đồ A. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo B. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc 25. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể được xác định bởi một trong những tiêu chí cơ bản nào sau đây? C. Có con người A. Có kinh kệ D. Có cơ sở hạ tầng B. Niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên 26. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có các tính chất cơ bản nào sau đây? B. Tính lịch sử; tính quần chúng và tính chính trị A. Tính lịch sử; tính nhân dân và tính khoa học C. Tính nhân dân, tính khoa học và tính đại chúng D. Tính phổ biến, tính khách quan và đa dạng phong phú 27. Chỉ thị 18-CT/TW của Bộ Chính trị đã khẳng định, xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề: C. Then chốt của cách mạng Việt Nam B. Quan trọng của cách mạng Việt Nam D. Sống còn của cách mạng Việt Nam A. Chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam 28. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là một trong những quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay? D. Tôn giáo Việt Nam thường bị các thế lực thù địch lợi A. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hóa bình với nhau B. Nội dung cốt lỗi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng C. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam đa pan là nhân dân lao động nghèo khổ 29. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo được hình thành bởi bao nhiêu nguồn gốc cơ bản? D. Năm C. Bốn B. Ba A. Hai 30. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần phải căn cứ một trong những nguyên tắc cơ bản là D. Tôn trọng quy luật mâu thuẫn trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo A. Tôn trọng quan điểm phát triển trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo C. Tôn trọng quan điểm lịch sử trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo B. Tôn trọng quan điểm khách quan trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo 31. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể được xác định bởi một trong những tiêu chí cơ bản nào sau đây? B. Có Kinh kệ C. Có Nhà Thờ A. Có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo D. Có Thánh thất 32. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, về phương diện thế giới quan các tôn giáo mang thế giới quan B. Duy vật A. Duy tâm C. Huyền thoại D. Triết học 33. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định, bản chất tôn giáo là D. Một chỗ dựa tinh thần cho con người khi loài người bị bế tắt trước giới tự nhiên B. Một hiện tượng xã hội do con người sáng tạo trong quá trình phát triển A. Một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra C. Một hiện tượng văn hóa được thay đổi theo chiều dài lịch sử loài người 34. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người vì B. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, giúp cho con người biết được các bí ẩn của giới tự nhiên C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, giúp cho tư duy và nhận thức của con người thay đổi D. Xã hội loài người thay đổi, không có sự áp bức bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác nữa sẽ làm cho tôn giáo tự mất đi A. Đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội 35. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là nội dung đặc điểm mang tính đặc thù cơ bản của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? D. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi đạo đức truyền thống C. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi đạo đức xã hội A. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi văn hóa dân tộc B. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống 36. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: “Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo và đồng bào không theo tín ngưỡng, tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, quan điểm trên được nêu ra tại Bộ Luật: C. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 02/2016/QH14 năm 2016 D. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 05/2016/QH14 năm 2016 B. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 04/2016/QH14 năm 2016 A. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật số 03/2016/QH14 năm 2016 37. Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu tôn giáo đã được công nhận tư cách pháp nhân? B. Chín C. Mười một D. Mười ba A. Sáu 38. Chọn đáp án đúng nhất, trong các nội dung sau, nội dung nào là một trong những đặc điểm của tôn giáo tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta xác định: C. Các tôn giáo ở Việt Nam thường xuyên tổ chức các hoạt động cứu trợ, góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội cùng vs Đảng và Nhà nước D. Đại đa số tín đồ Việt Nam có trình độ tri thức khoa học kỹ thuật cao A. Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực thù địch phản động lợi dụng B. Các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước 39. Đảng ta đã xác định để giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo cần phải: A. Vấn đề theo đạo và truyền đạo phải đúng pháp luật B. Cần phải xác định công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng D. Xác định mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc là vấn đề quan trọng C. Đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa 40. Trong các nội dung sau, nội dung nào là một trong những đặc điểm của tôn giáo tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta xác định? B. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo A. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, dễ phát sinh mâu thuẫn giữa các tôn giáo và hay bị thế lực thù địch lợi dụng C. Tín đồ tôn giáo Việt Nam thường ở những vùng có vị trí chiến lược của Việt Nam D. Tín đồ tôn giáo Việt Nam có trình độ nhận thức hạn chế, nhất là tín đồ ở vùng sâu, vùng biên giới, hải đảo 41. Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị? A. Phản ánh nguyện vọng của nhân dân C. Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình D. Khi tôn giáo trở thành sản phẩm phục vụ cho mục đích chính trị của con người B. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra 42. Trong các tôn giáo sau đây, tôn giáo nào có nguồn gốc du nhập từ nước ngoài? C. Bahai’s B. Tứ Ân Hiếu Nghĩa A. Cao Đài D. Công giáo 43. Đảng ta khẳng định “Xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam; phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, đồng thời “phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của tôn giáo cho quá trình phát triển đất nước”, quan điểm trên được Đảng nêu lên trong A. Nghị quyết số 25 - NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX C. Đại hội Đảng lần thứ XII B. Chỉ thị 18 - CT/TW của Bộ Chính trị, tháng 10/2018 D. Đại hội Đảng lần thứ IX 44. Chọn đáp án SAI, đâu là tính chất cơ bản của tôn giáo theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Tính chính trị B. Tính quần chúng D. Tính lịch sử C. Tính tâm linh 45. Chức sắc tôn giáo là D. Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, có uy tín đối với xã hội B. Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ được giao nhiệm vụ thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo A. Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo C. Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo, được công nhận bởi cơ quan quản lý tôn giáo cấp trên 46. Chọn câu SAI, đâu là đặc điểm của tôn giáo của Việt Nam hiện nay? D. Tín đồ tôn giáo ở Việt Nam rất dễ bị kích động và lôi kéo vào các hoạt động chống phá, thực hiện diễn biến hòa bình C. Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng B. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài A. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo 47. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, công tác vận động quần chúng các tôn giáo nhằm: A. Tích cực kêu gọi đồng bào có đạo đẩy mạnh học tập và nâng cao trình độ chuyên môn B. Thực hiện tốt chính sách dân số từng bước tiến tới xóa đói giảm nghèo bền vững C. Động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất đất nước D. Đảm bảo đời sống tốt nhất cho các đồng bào có đạo 48. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có tính chất cơ bản nào sau đây? A. Tính nhân đạo D. Tính đoàn kết C. Tính nhân dân B. Tính chính trị 49. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có bao nhiêu tính chất cơ bản? C. Bốn B. Ba D. Năm A. Hai 50. Chọn câu SAI, đâu là những khu vực chủ yếu mà các thế lực thù được thường lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”? D. Đông Nam Bộ B. Tây Nguyên C. Tây Duyên hải miền Trung A. Tây Nam Bộ 51. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là nội dung đặc điểm mang tính đặc thù cơ bản của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? D. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở tự nguyện C. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở bảo vệ của Hiến pháp và pháp luật B. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở công bằng và bình đẳng A. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất 52. Chọn đáp án SAI, đâu là tính chất cơ bản của tôn giáo theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học? B. Tính quần chúng A. Tính chính trị D. Tính lịch sử C. Tính xã hội 53. Chọn đáp án SAI, nguồn gốc của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là D. Nguồn gốc tâm linh B. Nguồn gốc tâm lý A. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội C. Nguồn gốc nhận thức 54. Trong các nội dung sau, nội dung nào là một trong những đặc điểm của tôn giáo tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta xác định? C. Tín đồ đạo công giáo có số lượng lớn nhất Việt Nam A. Việt Nam lấy phật giáo là quốc giáo B. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo D. Tôn giáo ở Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với xã hội Việt Nam và không có mối quan hệ với tôn giáo trên thế giới 55. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể được xác định bởi một trong những tiêu chí cơ bản nào sau đây? A. Có Nhà thờ C. Có Chùa hoặc Tịnh thất. D. Có hệ thống cơ sở thờ tự B. Có Thánh đường 56. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tôn giáo là A. Nhận thức của con người D. Do các vấn đề về chính trị - xã hội quy định C. Tâm lý của con người B. Sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế 57. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đâu là nguồn gốc hình thành tôn giáo? C. Nguồn gốc tâm linh B. Nguồn gốc đạo đức D. Nguồn gốc văn hóa A. Nguồn gốc nhận thức 58. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là B. Một hình thái ý thức xã hội phản ánh đời sống xã hội D. Một hình thái ý thức xã hội phản ánh sự tồn tại và phát triển của con người A. Một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan C. Một hình thái ý thức xã hội phản ánh phản ảnh hiện thực cuộc sống 59. Chọn đáp án SAI, nguồn gốc của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là A. Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội C. Nguồn gốc nhận thức D. Nguồn gốc đạo đức B. Nguồn gốc tâm lý 60. Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ “… Nghiêm trị những âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc… Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc hoặc theo những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luật”, quan điểm trên được Đảng ta đề ra tại Đại hội Đảng: C. Lần thứ X B. Lần thứ IX A. Lần thứ VII D. Lần thứ XII 61. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể được xác định bởi bao nhiêu tiêu chí cơ bản? C. Năm A. Ba D. Sáu B. Bốn 62. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đâu là nguồn gốc hình thành tôn giáo? B. Nguồn gốc đạo đức D. Nguồn gốc tâm lý C. Nguồn gốc tinh thần A. Nguồn gốc lối sống 63. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể được xác định bởi một trong những tiêu chí cơ bản nào sau đây? B. Có người tham gia các hoạt động lễ nghi xã hội C. Có hệ thống tín đồ đông đảo A. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật D. Có nhà thờ Thánh mẫu 64. Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, tính chính trị của tôn giáo xuất hiện khi B. Xã hội đã phân chia giai cấp, sự đối kháng về lợi ích giai cấp A. Xã hội có sự quản lý của nhà nước C. Có áp bức bóc lột giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội D. Các cuộc đấu tranh giai cấp của xã hội được diễn ra 65. Chọn đáp án SAI, đâu là những nội dung cụ thể trong chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta hiện nay? C. Về an ninh quốc phòng B. Về xã hội D. Về con người A. Về kinh tế 66. Theo quan điểm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học, tính quần chúng của tôn giáo được biểu hiện: D. Là nơi để loài người thể hiện tình yêu thương, đoàn kết, gắn bó với nhau B. Là chỗ dựa tinh thần cho người dân khi họ bị bất lực trước tự nhiên và xã hội C. Là niềm tin của con người khi họ sợ hãi trước những vấn đề của đời sống xã hội A. Có số lượng tín đồ rất đông đảo và là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân 67. Câu nói “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là của ai? D. V. I. Lênin B. Phoiơ bắc C. C. Mác A. Hêghenmi 68. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là quan điểm cơ bản mà Đảng ta đã đề ra nhằm giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo? D. Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo dựa trên cơ sở nâng cao nhận thức cho người dân B. Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề quan trọng và cấp bách của cách mạng Việt Nam C. Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, giải quyết mối quan hệ này dựa trên cơ sở công bằng và bình đẳng A. Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam 69. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là quan điểm cơ bản mà Đảng ta đã đề ra nhằm giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo? B. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc giadân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa D. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ bình đẳng, tự nguyện, đoàn kết theo định hướng xã hội chủ nghĩa C. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan giữa quốc gia – dân tộc và quốc tế A. Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng tộc người thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa 70. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần phải căn cứ một trong những nguyên tắc cơ bản là D. Xem tôn giáo là nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân lao động tạo điều kiện cho họ tham gia tôn giáo C. Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo B. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo A. Xác định nội dung cốt lỗi của công tác tôn giáo là công tác vận đồng quần chúng 71. Hiện nay tại Việt Nam có bao nhiêu tổ chức tôn giáo được công nhận về mặt tổ chức hoặc đã đăng ký hoạt động? C. 37 D. Trên 40 A. 15 B. 25 72. Chọn đáp án SAI, đâu là hoạt động tín ngưỡng ở Việt Nam? C. Bói toán A. Thờ cúng tổ tiên D. Tín ngưỡng thờ Mẫu B. Thờ anh hùng dân tộc 73. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ rõ bản chất của tôn giáo là C. Một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra A. Một hiện tượng tâm lý trong đời sống xã hội, gắn liền với sự tồn tại của loài người D. Một biểu hiện của đời sống tâm linh của con người trong các hình thái kinh tế xã hội nhất định B. Một hiện tượng tâm linh trong đời sống xã hội của nhân dân 74. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có tính chất cơ bản nào sau đây? C. Tính kinh tế B. Tính văn hóa D. Tính tâm linh A. Tính lịch sử 75. Chọn đáp án đúng nhất, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần phải căn cứ một trong những nguyên tắc cơ bản là C. Xác định công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị D. Quan tâm đặc biệt đến vấn đề theo đạo và truyền đạo đúng theo quy định của pháp luật B. Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo để nâng cao nhận thức cho các tín đồ trong các tôn giáo A. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới 76. Chọn đáp án đúng nhất, trong các nội dung sau, nội dung nào là một trong những đặc điểm của tôn giáo tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta xác định: D. Hoạt động giáo dục của các tôn giáo có giá trị rất lớn đối với công tác giáo dục của xã hội B. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam trước đây phần lớn là nhân dân lao động nghèo, hiện nay đã được đa dạng hóa các thành phần tham gia tôn giáo C. Tín đồ tôn giáo Việt Nam là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị trường A. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước và tinh thần dân tộc 77. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là một trong những quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay? A. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của nhân dân, nó sẽ dần dần mất đi vị trí trong đời sống xã hội và nhận thức của con người khi Đảng và Nhà nước ta đẩy mạnh hoạt động giáo dục về nhận thức chon người dân B. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo cho nhân dân D. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta C. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng cho nhân dân 78. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là một trong những quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước ta đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay? D. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng cho nhân dân A. Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ của mỗi người dân yêu nước C. Đảng và Nhà nước ta xác định đồng bào có đạo hay không có đạo đều có quyền bình đẳng như nhau B. Đảng và Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc 79. Trong các tôn giáo sau đây, tôn giáo nào có nguồn gốc du nhập từ nước ngoài? D. Tịnh độ cư sĩ phật hội B. Phật giáo Hòa Hảo C. Bửu Sơn Kỳ Hương A. Phật giáo 80. Trong các tôn giáo sau đây, tôn giáo nào là tôn giáo nội sinh? B. Hòa Hảo D. Tin Lành C. Hồi Giáo A. Phật Giáo 81. Chọn đáp án đúng nhất, trong các nội dung sau, nội dung nào là một trong những đặc điểm của tôn giáo tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước ta xác định: B. Các tôn giáo ở Việt Nam thường xuyên biến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu nguyện vọng về tôn giáo tín ngưỡng cho người dân C. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài A. Các tôn giáo ở Việt Nam ít có quan hệ với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài D. Các tôn giáo ở Việt nam thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu hợp tác về văn hóa, xã hội với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới 82. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có tính chất cơ bản nào sau đây? A. Tính văn hóa B. Tính xã hội C. Tính quần chúng D. Tính nhân văn 83. Chọn câu SAI, đâu là những khu vực chủ yếu mà các thế lực thù được thường lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình"? C. Tây Bắc D. Tây sông Hậu A. Tây Nam bộ B. Tây Nguyên 84. Chọn đáp án đúng nhất, đâu là nội dung đặc điểm mang tính đặc thù cơ bản của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? B. Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội và văn hóa nhân dân C. Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc D. Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống tâm linh và văn hóa vật chất của xã hội A. Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đạo đức con người và khối đại đoàn kết dân tộc 85. Chức sắc tôn giáo về mặt tôn giáo họ có chức năng gì? C. Giáo dục đạo đức, lối sống cho tín đồ của tôn giáo, hướng tín đồ tôn giáo đến cái chân – thiện – mỹ D. Giáo dục, tuyền truyền, thuyết phục đồng bào giáo dân thực hiện nghiêm các quy định của tôn giáo B. Là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ A. Là người thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, được phân công quản lý tổ chức của tôn giáo, đổi mới, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ 86. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần phải căn cứ theo bao nhiêu nguyên tắc cơ bản? B. Bốn D. Bảy A. Hai C. Sáu 87. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, con người sáng tạo ra tôn giáo vì A. Mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ C. Con người bất lực trước giới tự nhiên B. Niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên D. Vì tâm lý và nhận thức của con người còn hạn chế Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ