Đề cương ôn tập – Bài 4FREETriết học 1. Theo quan niệm của Béccơli sự tồn tại các sự vật cụ thể trong thế giới do cái gì quyết định? D. Vật do phức hợp các cảm giác C. Vật do thượng đế tạo ra B. Vật tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác A. Mọi vật do nguyên tử tạo nên 2. Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểm nào? B. Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quan C. Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ A. Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động 3. Xét về bản chất chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc là? B. Thấp hơn chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVII ở Tây Âu C. Không vượt quá trình độ chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII ở Tây Âu A. Cao hơn chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII ở Tây Âu 4. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội dung nào sau đây? D. Gồm cả a, b và c B. Xây dựng được chủ nghĩa duy vật lịch sử A. Thống nhất phép biện chứng và thế giới quan duy vật trong một hệ thống triết học C. Xác định đối tượng triết học và khoa học tự nhiên, chấm dứt quan niệm sai lầm cho triết học là khoa học của mọi khoa học 5. Khi cho không gian, thời gian, tính nhân quả không thuộc bản thân thế giới tự nhiên, Cantơ đứng trên quan điểm triết học nào? C. Duy vật siêu hình B. Duy tâm A. Duy vật biện chứng 6. Đâu là lập trường triết học của chủ nghĩa dân tuý? A. Duy tâm chủ quan về lịch sử B. Duy tâm khách quan về lịch sử C. Duy vật siêu hình về lịch sử 7. Gioócgiơ Béccơli là nhà triết học của nước nào? A. Anh D. Đức B. Pháp C. Hà Lan 8. Tư tưởng biện chứng của Điđrô về vận động thể hiện ở chỗ nào? A. Giải thích vận động là sự thay đổi vị trí trong không gian C. Giải thích tự thân vận động của vật chất bằng mâu thuẫn nội tại của sự vật và tính đa dạng của nó B. Cho nguyên nhân vận động là do lực tác động 9. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Điđrô thể hiện quan niệm vô thần thông qua tư tưởng biện chứng về vận động D. Điđrô chống lại sự tồn tại của thượng đế C. Điđrô cho rằng mỗi phân tử có một nguồn vận động bên trong, mà ông gọi là lực nội tâm B. Điđrô chưa tiếp cận tư tưởng về tự thân vận động của vật chất 10. Cho biết năm sinh, năm mất và nơi sinh của Mác? A. 1818 - 1883, ở Béc-linh D. 1818 - 1883, ở thành phố Tơ-re-vơ, tỉnh Ranh C. 1817 - 1883, ở thành phố Tơ-re-vơ, tỉnh Ranh B. 1818 - 1884, ở thành phố Tơ-re-vơ tỉnh Ranh 11. Ph. Ăngghen sinh năm nào, ở đâu và mất năm nào? A. 1819 - 1895, ở thành phố Bác-men C. 1820 - 1895, ở thành phố Bác-men B. 1820 - 1895, ở thành Béc-linh D. 1821 - 1895, ở thành phố Bác-men 12. Khẳng định nào sau đây là đúng? D. Triết học Mác ra đời thực hiện mục đích đã được định trước C. Triết học Mác ra đời hoàn toàn ngẫu nhiên A. Triết học Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX là một tất yếu lịch sử B. Triết học Mác ra đời do thiên tài của Mác và Ăngghen 13. Những phát minh của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đã cung cấp cơ sở tri thức khoa học cho sự phát triển cái gì? A. Phát triển phương pháp tư duy siêu hình C. Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâm D. Phát triển tư duy biện chứng thoát khỏi tính tự phát thời kỳ cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm B. Phát triển phép biện chứng tự phát 14. Quan niệm của Đavít Hium về tính nhân quả như thế nào? B. Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả A. Kết quả chứa đựng trong nguyên nhân D. Không thể chứng minh kết quả được rút ra từ nguyên nhân trong khoa học tự nhiên C. Kết quả được rút ra từ nguyên nhân 15. Tác phẩm "Tư bản" do ai viết? B. Ph. Ăngghen C. C. Mác và Ph. Ăngghen A. C. Mác 16. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội dung nào sau đây? A. Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong một hệ thống triết học B. Thống nhất giữa triết học của Hêghen và triết học của Phoi-ơ-bắc D. Phê phán triết học duy tâm của Hêghen C. Phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoi-ơ-bắc 17. Theo Đavít Hium cần giáo dục cho con người cái gì? D. Thẩm mỹ học B. Các tri thức khoa học tự nhiên A. Thói quen C. Kiến thức triết học 18. Khẳng định nào sau đây là sai? C. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở duy vật A. Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc B. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật 19. Khi học ở Béc-linh, Mác tham gia hoạt động trong trào lưu triết học nào? B. Phái Hêghen trẻ (phái cấp tiến) A. Phái Hêghen già (phái bảo thủ) C. Không tham gia vào phái nào 20. Trong lĩnh vực xã hội Điđrô đứng trên quan điểm triết học nào? C. Duy tâm B. Duy vật biện chứng A. Duy vật siêu hình 21. Lênin phê phán chủ nghĩa dân tuý trong tác phẩm nào? C. Nhà nước và cách mạng A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán B. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ ra sao D. Bút ký triết học 22. Những nhà triết học khai sáng Pháp chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc cách mạng nào? D. Cách mạng nông dân chống phong kiến A. Cách mạng vô sản C. Cách mạng dân tộc, dân chủ B. Cách mạng tư sản 23. Luận điểm sau đây là của ai: Cái gì tồn tại thì hợp lý, cái gì hợp lý thì tồn tại? A. Arixtốt C. Phoi-ơ-bắc B. Hêghen D. Cantơ 24. Vào năm 1841, trong tư tưởng của Mác có mâu thuẫn gì? C. Cả a và b A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thần dân chủ cách mạng và vô thần B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thần cách mạng vô sản 25. Luận điểm sau là của ai và trong tác phẩm nào: "Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới"? C. Của Lênin, trong tác phẩm "Bút ký triết học" A. Của Ph B. Của C 26. Những luận điểm nào sau đây là đúng? A. Điđrô khẳng định nguồn gốc thần thánh của vua chúa C. Điđrô tán thành chế độ chuyên chế B. Điđrô phủ nhận nguồn gốc thần thánh của vua chúa D. Điđrô chống lại chế độ quân chủ lập hiến 27. Triết học của nhà triết học nào mang tính chất nhân bản? D. Hêghen C. Cantơ A. Điđrô B. Phoi-ơ-bắc 28. Triết học nhân bản của Phoi-ơ-bắc có hạn chế gì? D. Cả 3 điểm a, b, c C. Cho con người chỉ mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh A. Đồng nhất ý thức với một dạng vật chất B. Cho con người sáng tạo ra thượng đế 29. Hãy chỉ ra đâu là quan điểm của Hêghen? C. Quy luật của phép biện chứng do ý thức chủ quan con người tạo ra A. Quy luật của phép biện chứng được rút ra từ tự nhiên B. Quy luật của phép biện chứng được hoàn thành trong tư duy và được ứng dụng vào tự nhiên và xã hội 30. Hãy chỉ ra đâu là quan điểm của Hêghen? B. Khái niệm nhà nước là sự phản ánh nhà nước hiện thực C. Khái niệm nhà nước và nhà nước hiện thực là hai thực thể độc lập với nhau A. Nhà nước hiện thực chỉ là tồn tại khác của khái niệm nhà nước 31. Xét về nội dung tư tưởng của học thuyết, Phoi-ơ-bắc là nhà tư tưởng của giai cấp nào? A. Giai cấp địa chủ quý tộc Đức B. Giai cấp vô sản Đức C. Giai cấp tư sản dân chủ Đức 32. Về bản chất triết học của Béccơli phản ánh hệ tư tưởng của giai cấp nào? D. Giai cấp tư sản chưa giành được chính quyền C. Giai cấp tư sản đã giành được chính quyền B. Giai cấp chủ nô A. Giai cấp địa chủ phong kiến 33. Trong triết học của Hêghen giữa tinh thần và tự nhiên quan hệ với nhau như thế nào? B. Tinh thần là thuộc tính của tự nhiên A. Tinh thần là kết quả phát triển của tự nhiên C. Tự nhiên là sản phẩm của tinh thần, là một tồn tại khác của tinh thần D. Tự nhiên là nguồn gốc của tinh thần 34. Davít Hium sống vào thời gian nào? D. 1712 - 1767 C. 1711 – 1766 B. 1710 – 1765 A. 1700 - 1760 35. La Mettri coi đặc tính cơ bản của vật chất là gì? B. Quảng tính, khối lượng và vận động A. Quảng tính, vận động và cảm thụ C. Quảng tính, vận động 36. Gioócgiơ Béccơli là nhà triết học theo khuynh hướng nào? D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 37. Tác phẩm "Bút ký triết học" là của tác giả nào? A. C C. Ph D. Hêghen B. V 38. Quan niệm về "chất có sau" của tác giả là thế nào? D. “Chất có sau” là ảo giác không có thật A. “Chất có sau” có được nhờ sự tác động của các sự vật khách quan vào giác quan con người B. “Chất có sau” hoàn toàn là sản phẩm của con người C. “Chất có sau” khi thì là (a) khi thì là (b), không nhất quán 39. Điều khẳng định nào sau đây là sai? C. Điđrô cho vật chất là một thực thể duy nhất, nguyên nhân tồn tại của nó nằm ngay trong bản thân nó D. Điđrô không thừa nhận nguyên nhân tồn tại của vật chất nằm ngay trong bản thân nó A. Điđrô thừa nhận vật chất tồn tại vĩnh viễn B. Điđrô thừa nhận vật chất tồn tại khách quan ngoài ý thức của con người 40. Sắp xếp theo thứ tự năm sinh trước - sau của các nhà triết học sau? A. Cantơ - Phoi-ơ-bắc - Hêghen D. Phoi-ơ-bắc - Cantơ - Hêghen C. Hêghen - Cantơ - Phoi-ơ-bắc B. Cantơ - Hêghen - Phoi-ơ-bắc 41. Quan niệm cho thực thể vật chất là thống nhất ba hình thức của nó trong giới tự nhiên, giới vô cơ, thực vật, động vật (bao gồm con người) là của nhà triết học nào? B. Ph D. Điđrô C. La Mettri A. Xpinôda 42. Triết học Mác ra đời vào thời gian nào? A. Những năm 20 của thế kỷ XIX C. Những năm 40 của thế kỷ XIX B. Những năm 30 của thế kỷ XIX D. Những năm 50 của thế kỷ XIX 43. Triết học của Béccơli cuối cùng chuyển sang triết học nào? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Thuyết bất khả tri A. Chủ nghĩa duy vật tầm thường B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 44. Khi khẳng định vật chất là nguyên nhân của cảm giác, Điđrô đã đứng trên quan điểm triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm B. Thuyết nhị nguyên C. Chủ nghĩa duy vật D. Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán 45. Triết học Ánh sáng xuất hiện trong thời gian nào và ở đâu? C. Nửa cuối thế kỷ XVIII, ở Đức A. Thế kỷ XVI – XVII, ở Italia D. Nửa cuối thế kỷ XVIII ở Pháp B. Thế kỷ XVII – XVIII, ở Anh 46. Phoi-ơ-bắc có nói đến sự "tha hoá" không. Nếu có thì quan niệm của ông thế nào? B. Có, đó là tha hoá của ý niệm A. Không D. Có, đó là tha hoá bản chất con người về thượng đế C. Có, đó là tha hoá của lao động 47. Về lý luận nhận thức, Đavít Hium đứng trên lập trường nào? A. Thuyết khả tri duy vật siêu hình D. Thuyết khả tri duy vật biện chứng C. Thuyết bất khả tri và hiện tượng luận B. Thuyết khả tri duy tâm 48. Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là nội dung nào sau đây? B. Xây dựng được quan điểm duy vật về tự nhiên C. Xây dựng được quan điểm biện chứng về tự nhiên A. Xây dựng được quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội 49. Khi học ở Béc-linh về triết học, Mác đứmg trên quan điểm nào? B. Triết học duy vật siêu hình D. Triết học kinh viện của tôn giáo C. Triết học duy tâm của Hêghen A. Triết học duy vật biện chứng 50. Khẳng định nào sau đây là đúng? C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan 51. Quan niệm của Điđrô về nguồn gốc của ý thức con người như thế nào? D. Ý thức con người vốn có trong bộ não C. Ý thức là thuộc tính của vật chất có tổ chức cao xuất hiện do sự phức tạp hoá của vật chất hữu cơ A. Ý thức có nguồn gốc từ thần thánh B. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất 52. Tác phẩm "Chống Đuyrinh" là của tác giả nào và viết vào năm nào? A. C B. Ph C. C D. Ph 53. Tác phẩm nào của Mác và Ăngghen đánh dấu sự hoàn thành về cơ bản triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung? A. Hệ tư tưởng Đức D. Luận cương về Phoi-ơ-bắc B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Sự khốn cùng của triết học 54. V.I. Lênin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào? D. Chủ nghĩa tư bản thế giới ra đời A. Chủ nghĩa tư bản thế giới chưa ra đời C. Chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn tự do cạnh tranh B. Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời 55. Hệ thống triết học của Hêghen gồm những bộ phận chính nào? D. Lôgic học; triết học về tự nhiên; triết học về tinh thần A. Lôgic học; triết học về tự nhiên; triết học về lịch sử; triết học về tinh thần C. Triết học về tự nhiên; triết học về xã hội; triết học về tinh thần B. Triết học về tự nhiên; triết học về tinh thần 56. Khi cho rằng các vật thể quanh ta không liên quan đến thế giới "vật tự nó", mà chỉ là "các hiện tượng phù hợp với cảm giác và tri thức do lý tính chúng ta tạo ra", Cantơ là nhà triết học thuộc khuynh hướng nào? B. Duy vật siêu hình A. Duy vật biện chứng C. Duy tâm chủ quan D. Duy tâm khách quan 57. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Điđrô cho rằng vật chất là nguyên nhân của cảm giác C. Điđrô cho rằng sự vật là phản ánh của thế giới ý niệm D. Điđrô phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người B. Điđrô cho rằng vật chất là phức hợp của cảm giác 58. Khi đưa ra quan niệm về "vật tự nó" ở ngoài con người, Cantơ là nhà triết học thuộc khuynh hướng nào? B. Duy tâm khách quan A. Duy tâm chủ quan D. Nhị nguyên C. Duy vật 59. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là gì? A. Chủ nghĩa duy vật Khai sáng Pháp B. Triết học cổ điển Đức D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh 60. Tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" là của tác giả nào và được xuất bản năm nào? D. Tác giả V.I. Lenin, xuất bản 1908 B. Tác giả V.I. Lenin, xuất bản 1909 C. Tác giả Friedrich Engels, xuất bản 1910 A. Tác giả G.V. Plekhanov, xuất bản 1909 61. Đâu là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác? B. Kinh tế chính trị cổ điển Đức D. Khoa học tự nhiên thế kỷ XVII - XVIII A. Kinh tế chính trị cổ điển Anh C. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại 62. Khẳng định nào sau đây là đúng của Phoi-ơ-bắc? B. Phoi-ơ-bắc cho tự nhiên tồn tại độc lập với ý thức của con người, vận động nhờ những cơ sở bên trong nó A. Phoi-ơ-bắc cho tự nhiên là "tồn tại khác" của tinh thần C. Phoi-ơ-bắc cho tinh thần và thể xác tồn tại tách rời nhau 63. Trong lĩnh vực nhận thức luận, Cantơ là nhà triết học theo khuynh hướng nào? A. Khả tri luận có tính chất duy vật C. Bất khả tri luận có tính chất duy tâm chủ quan B. Khả tri luận có tính chất duy tâm khách quan 64. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con ngươì, chống lại quan điểm tôn giáo? A. Học thuyết tế bào B. Học thuyết tiến hóa C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 65. Khẳng định nào sau đây là sai? C. Hêghen cho rằng "ý niệm tuyệt đối" là tính thứ nhất, tự nhiên là tính thứ hai B. Hêghen cho rằng "ý niệm tuyệt đối" vận động trong sự phụ thuộc vào giới tự nhiên và xã hội A. Hêghen cho rằng "ý niệm tuyệt đối" tồn tại vĩnh viễn 66. Ưu điểm lớn nhất của triết học cổ điển Đức là gì? A. Phát triển tư tưởng duy vật về thế giới của thế kỷ XVII - XVIII D. Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới C. Phát triển tư tưởng biện chứng đạt trình độ một hệ thống lý luận B. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ 67. Tác phẩm nào đánh dấu việc hoàn thành bước chuyển từ lập trường triết học duy tâm sang lập trường triết học duy vật của Mác? B. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen C. Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen A. Nhận xét bản chỉ thị mới nhất về chế độ kiểm duyệt của Phổ 68. Ông cho rằng: con người sáng tạo ra thượng đế, bản tính con người là tình yêu, tôn giáo cũng là một tình yêu. Ông là ai? D. Điđrô A. Cantơ B. Phoi-ơ-bắc C. Hêghen 69. Thêm cụm từ vào câu sau cho thích hợp: Mâu thuẫn giữa ..(1).. của phép biện chứng với .....(2).....của hệ thống triết học của Hêghen? B. 1- Tính bảo thủ; 2- tính cách mạng C. 1- Tính cách mạng; 2- tính bảo thủ D. 1- Tính biện chứng; 2- tính siêu hình A. 1- Tính vận động; 2- tính đứng im 70. Phoi-ơ-bắc là nhà triết học theo trường phái nào? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 71. Ai là người đã phân chia tính chất của sự vật ra thành "chất có trước" và "chất có sau"? C. René Descartes A. Baruch Spinoza B. Francis Bacon D. John Locke 72. Hạn chế lớn nhất của triết học cổ điển Đức là ở chỗ nào? B. Chưa có quan điểm duy vật về lịch sử xã hội A. Chưa khắc phục được quan điểm siêu hình trong triết học duy vật cũ C. Có tính chất duy tâm khách quan (đặc biệt triết học của Hêghen) 73. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật? A. Học thuyết tế bào B. Học thuyết tiến hoá C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 74. La Mettri (1709 - 1751) là nhà triết học nước nào? B. Pháp A. Nga C. Italia D. Đức 75. Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen? C. Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển B. Chủ nghĩa duy tâm A. Chủ nghĩa duy vật D. Tư tưởng về vận động 76. Theo Hêghen khởi nguyên của thế giới là gì? A. Nguyên tử D. Vật chất không xác định C. Ý niệm tuyệt đối B. Không khí 77. Vào năm 1841, Mác coi nhiệm vụ của triết học phải phục vụ cái gì? C. Phục vụ cuộc đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng con người B. Phục vụ chế độ xã hội hiện tại A. Phục vụ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản 78. Mâu thuẫn sau đây là mâu thuẫn trong hệ thống triết học của nhà triết học nào: "Mâu thuẫn giữa phương pháp cách mạng với hệ thống bảo thủ"? C. Arixtốt B. Hêghen A. Platôn D. Cantơ 79. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào? B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện D. Cả a, b, c A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị C. Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc 80. Trong số những nhà triết học sau đây, ai là người trình bầy toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử, và tư duy trong sự vận động, biến đổi và phát triển? D. Phoi-ơ-bắc A. Đềcáctơ B. Cantơ C. Hêghen 81. Hium quan niệm về sự tồn tại của quan hệ nhân quả như thế nào? A. Tồn tại khách quan và là quy luật của tự nhiên B. Tính nhân quả không tồn tại ở đâu cả chỉ là sự bịa đặt của con người C. Tính nhân quả không phải là quy luật, mà do thói quen của con người quy định 82. Triết học nhân bản của Phoi-ơ-bắc có ưu điểm gì? D. Cả 3 điểm a,b,c A. Chống lại quan niệm nhị nguyên luận về sự tách rời tinh thần khỏi thể xác B. Chống lại chủ nghĩa duy vật tầm thường cho ý thức do óc tiết ra C. Chống lại quan niệm của đạo Thiên chúa về thượng đế 83. Triết học cổ điển Đức bảo vệ về mặt tư tưởng chế độ nhà nước nào? C. Nhà nước chuyên chế Phổ D. Nhà nước chuyên chế chủ nô A. Nhà nước dân chủ chủ nô B. Nhà nước dân chủ tư sản 84. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tác động của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đối với phương pháp tư duy siêu hình, luận điểm nào sau đây là đúng? C. KHTN khẳng định vai trò tích cực của phương pháp tư duy siêu hình A. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX phù hợp với phương pháp tư duy siêu hình B. Khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới 85. Vào những năm 30 của thế kỷ XIX Ph. Ăngghen đã tham gia vào nhóm triết học nào, ở đâu? C. Hêghen già, ở Bác-men D. Hêghen trẻ, ở Bác-men B. Phái Hêghen trẻ, ở Béc-linh A. Phái Hêghen già, ở Béc-linh 86. Đâu là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác? B. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và Anh A. Tư tưởng xã hội phương Đông cổ đại D. Phép biện chứng tự phát trong triết học Hy Lạp cổ đại C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII ở Tây Âu 87. Điều khẳng định nào sau đây là sai? D. La Mettri giải thích các hiện tượng sinh lý theo quy luật cơ học A. La Mettri bác bỏ thuyết nhị nguyên của Đềcáctơ B. La Mettri bảo vệ thuyết nhị nguyên của Đềcáctơ C. La Mettri xem con người như một cái máy 88. Khẳng định nào sau đây là đúng? B. Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hêghen với chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc C. Trong triết học Mác, phép biện chứng tách rời với chủ nghĩa duy vật A. Trong triết học Mác, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật thống nhất với nhau 89. Vào năm 1841 - 1842, Ph. Ăngghen đã nhận thấy mâu thuẫn gì trong triết học của Hêghen? B. Mâu thuẫn giữa tính cách mạng và tính bảo thủ trong triết học Hêghen A. Mâu thuẫn giữa phương pháp biện chứng và hệ thống duy tâm C. Mâu thuẫn giữa phương pháp siêu hình và hệ thống duy tâm 90. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến hoá chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì? A. Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất B. Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất C. Tính chất không tồn tại thực của thế giới vật chất 91. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? B. Điđrô không thừa nhận vận động và vật chất là thống nhất C. Điđrô thừa nhận có trạng thái đứng im tuyệt đối A. Điđrô cho vận động và vật chất là thống nhất chặt chẽ D. Điđrô phủ nhận vận động của vật thể là qúa trình phát triển, biến đổi không ngừng 92. Điều kiện kinh tế xã hội cho sự ra đời của triết học Mác - Lênin? B. Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập C. Giai cấp tư sản đã trở nên bảo thủ D. A và B A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố và phát triển 93. Khẳng định nào sau đây là sai? C. Theo quan điểm của triết học Mác sự phát triển của triết học quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của khoa học tự nhiên A. Triết học Mác cho triết học là khoa học của mọi khoa học B. Theo quan điểm của triết học Mác triết học không thay thế được các khoa học cụ thể 94. Vào năm 1841 - 1842, về mặt triết học Ph. Ăngghen đứng trên lập trường triết học nào? A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 95. Trong vấn đề nhận thức luận, khi La Mettri nói: nhờ cơ quan cảm giác mà người ta suy nghĩ, giác quan là kẻ đáng tin cậy trong đời sống hàng ngày, La Mettri đứng trên quan điểm nào? C. Duy giác luận A. Duy lý B. Duy vật biện chứng D. Bất khả tri 96. Về thế giới quan La Mettri là nhà triết học thuộc trào lưu nào? B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan D. Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán C. Chủ nghĩa duy vật A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 97. Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỷ XIX là những phát minh nào? C. (1) Phát hiện ra nguyên tử, 2) phát hiện ra điện tử, 3) định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng A. (1) Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpécních, (2) định luật bảo toàn khối lượng của Lômônôxốp, (3) học thuyết tế bào B. (1) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, (2) học thuyết tế bào, (3) học thuyết tiến hoá của Đácuyn 98. Davít Hium là nhà triết học nước nào? B. Áo C. Anh D. Hà Lan A. Pháp Time's up # Tổng Hợp