Đề cương ôn tập – Bài 5FREETriết học 1. Nếu cho rằng có vật chất không vận động và có vận động thuần tuý ngoài vật chất sẽ rơi vào lập trường triết học nào? A. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII 2. Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào? D. Nhà nước và cách mạng A. Biện chứng của tự nhiên B. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán C. Bút ký triết học 3. Quan điểm triết học nào cho rằng thế giới thống nhất vì được con người nghĩ về nó như một cái thống nhất? B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 4. Đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động? C. Không có vận động thuần tuý ngoài vật chất A. Có vật chất không vận động B. Có vận động thuần tuý ngoài vật chất 5. Sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về sự thống nhất của thế giới là ở cái gì? C. Không thừa nhận tính tồn tại của thế giới A. Thừa nhận tính tồn tại của thế giới B. Thừa nhận tính vật chất của thế giới 6. Điều khẳng định nào sau đây là sai? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng chỉ có con người mới có ý thức B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng động vật bậc cao cũng có ý thức A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng động vật bậc cao chưa có ý thức D. Chủ nghĩa duy vật đều cho ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người 7. Quan điểm triết học nào cho rằng, nhận thức mới về nguyên tử chỉ bác bỏ quan niệm cũ về vật chất, không bác bỏ sự tồn tại vật chất nói chung? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật trước Mác B. Chủ nghĩa duy tâm 8. Đâu là mặt tích cực trong quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại? A. Chống quan niệm máy móc siêu hình C. Thúc đẩy sự phát triển tư tưởng khoa học về thế giới B. Chống quan niệm duy tâm tôn giáo D. Gồm B và C 9. Nguồn gốc xã hội của ý thức là yếu tố nào? C. Lao động và ngôn ngữ của con người B. Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người A. Bộ óc con người 10. Chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự thống nhất của thế giới ở cái gì? B. Ở ý niệm tuyệt đối hoặc ở ý thức của con người C. Ở sự vận động và chuyển hoá lẫn nhau của thế giới A. Ở tính vật chất của thế giới 11. Trường phái triết học nào cho quá trình ý thức không tách rời đồng thời không đồng nhất với quá trình sinh lý thần kinh của não người? C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 12. Luận điểm cho: "tồn tại tức là được cảm giác" là của ai và thuộc lập trường triết học nào? C. Của Pla-tôn, thuộc lập trường chủ nghĩa duy tâm khách quan A. Của Hêghen, thuộc lập trường của chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Của Béc-cơ-li, thuộc lập trường chủ nghĩa duy tâm chủ quan D. Của A-ri-xtốt, thuộc lập trường chủ nghĩa duy vật 13. Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỷ XX do ai đề xuất? A. Plê-kha-nốp B. V C. Sít-ta-lin 14. Coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học, đó là quan điểm về vận động và vật chất của ai? A. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại D. Các nhà triết học duy tâm thế kỷ XVII - XVIII B. Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII - XVIII C. Các nhà triết học duy vật biện chứng hiện đại 15. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử - một phần tử vật chất nhỏ nhất, đó là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII B. Chủ nghĩa duy vật tự phát C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 16. Trường phái triết học nào cho vận động bao gồm mọi sự biến đổi của vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất? D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 17. Trường phái triết học nào cho vận động và đứng im không tách rời nhau? B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII A. Chủ nghĩa duy vật tự phát 18. Khẳng định sau đây đúng hay sai: Quan điểm siêu hình cho có không gian thuần tuý tồn ngoài vật chất? A. Sai B. Đúng 19. Điều khẳng định sau đây là đúng hay sai: Chỉ có chủ nghĩa duy vật biện chứng mới cho rằng mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ chuyển hoá lẫn nhau một cách khách quan? C. Không xác định B. Sai A. Đúng 20. Khẳng định sau đây đúng hay sai: Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho không có không gian và thời gian thuần tuý ngoài vật chất? B. Sai A. Đúng 21. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vận động? A. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất, không được sáng tạo ra và không mất đi C. Vận động được sáng tạo ra và có thể mất đi B. Vận động là sự đẩy và hút của vật thể 22. Đỉnh cao nhất của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là ở chỗ nào? B. Ở thuyết nguyên tử của Lơ-xíp và Đê-mô-crít C. Ở quan niệm về con số là bản nguyên của thế giới A. Ở quan niệm về lửa là bản nguyên của thế giới 23. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ở động vật bậc cao có thể đạt đến hình thức phản ánh nào? C. Tính kích thích A. Phản ánh ý thức B. Phản ánh tâm lý động vật 24. Ph. Ăngghen đã chia vận động làm mấy hình thức cơ bản? B. 5 hình thức cơ bản A. 4 hình thức C. 3 hình thức 25. Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức? A. Có não người, có sự tác động của thế giới vào não người là có sự hình thành và phát triển ý thức C. Có não người, có sự tác động của thế giới bên ngoài vẫn chưa đủ điều kiện để hình thành và phát triển ý thức B. Không cần sự tác động của thế giới vật chất vào não người vẫn hình thành được ý thức 26. Coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm. Đó là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 27. Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thời kỳ nào đã quy giản sự khác nhau về chất giữa các vật về sự khác nhau về lượng? B. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thời kỳ hiện đại C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII 28. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thiếu sự tác động của thế giới khách quan vào não người, có hình thành và phát triển được ý thức không? C. Vừa có thể, vừa không thể A. Không B. Có thể hình thành được 29. Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho chúng ta B. Cái gì không gây nên cảm giác ở chúng ta thì không phải là vật chất C. Cái không cảm giác được thì không phải là vật chất 30. Nguồn gốc xã hội cho sự ra đời của ý thức là yếu tố nào? A. Bộ não người C. Lao động và ngôn ngữ B. Thế giới vật chất bên ngoài tác động vào bộ não 31. Khẳng định sau đây là đúng hay sai: chủ nghĩa duy vật biện chứng không thừa nhận cái gì con người biết được mới là vật chất? B. Vừa đúng, vừa sai C. Sai A. Đúng 32. Đồng nhất ý thức với phản ánh vật lý, đó là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình trước Mác B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 33. ? C. Cảm giác, ý thức phụ thuộc thụ động vào thế giới vật chất B. Cám giác ý thức của chúng ta không thể phản ánh đúng thế giới vật chất A. Cảm giác, ý thức của chúng ta có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan 34. Khẳng định nào sau đây là đúng? C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII đồng nhất vật chất nói chung với khối lượng A. Chủ nghĩa duy vật tự phát cổ đại đồng nhất vật chất nói chung với khối lượng B. Chủ nghĩa duy vật nói chung đồng nhất vật chất với khối lượng 35. Trường phái triết học nào cho không thể có vật chất không vận động và không thể có vận động ngoài vật chất? B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại 36. Định nghĩa về vật chất của Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì? B. Vận động và biến đổi C. Có khối lượng và quảng tính A. Thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người 37. Nhân tố nào làm con người tách khỏi thế giới động vật? B. Lao động A. Hoạt động sinh sản duy trì nòi giống C. Hoạt động tư duy phê phán 38. Thêm cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa về vật chất của Lênin: Vật chất là ......(1) dùng để chỉ .......(2).. được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác? A. 1- Vật thể, 2- hoạt động C. 1- Phạm trù triết học, 2- Một vật thể B. 1- Phạm trù triết học, 2- Thực tại khách quan 39. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vê nguồn gốc của ý thức? B. Ý thức ra đời là kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật vật chất A. Ý thức ra đời là kết quả quá trình phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất C. Ý thức ra đời là kết quả quá trình tiến hoá của hệ thần kinh 40. Đồng nhất sự biến đổi của nguyên tử và khối lượng với sự biến mất của vật chất sẽ rơi vào quan điểm triết học nào? C. Chủ nghĩa duy tâm A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 41. Luận điểm nào sau đây là đúng? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, có tính khách quan, vô tận và vĩnh cửu B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thừa nhận tính khách quan, vô tận, gắn liền với vật chất của không gian và thời gian A. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính khách quan, vô tận và vĩnh cửu của không gian và thời gian 42. Khẳng định nào sau đây là đúng? D. Cả a, b, c, đều đúng B. Định nghĩa về vật chất của Lênin thừa nhận vật chất nói chung tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của vật chất C. Định nghĩa về vật chất của Lênin đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất A. Định nghĩa về vật chất của Lênin thừa nhận vật chất tồn tại khách quan ngoài ý thức con người, thông qua các dạng cụ thể 43. Quan điểm triết học nào cho rằng sự thống nhất của thế giới không phải ở tính tồn tại của nó mà ở tính vật chất của nó? B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình A. Chủ nghĩa duy tâm C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 44. Một học thuyết triết học chỉ mang tính nhất nguyên khi nào? B. Khi không thừa nhận sự thống nhất của thế giới A. Khi thừa nhận tính thống nhất của thế giới C. Khi thừa nhận ý thức và vật chất độc lập với nhau 45. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng điều kiện cần và đủ cho sự ra đời và phát triển ý thức là những điều kiện nào? B. Lao động của con người và ngôn ngữ C. Gồm cả a, và b A. Bộ óc con người và thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc người 46. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng những phát minh của khoa học tự nhiên về hiện tượng phóng xạ và điện tử để chứng minh cái gì? B. Chứng minh nguyên tử biến đổi đồng nhất với vật chất mất đi C. Chứng minh nguyên tử biến đổi nhưng vật chất nói chung không mất đi A. Chứng minh nguyên tử không phải là bất biến 47. Phương pháp tư duy nào chi phối những hiểu biết triết học duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII? C. Phương pháp siêu hình máy móc A. Phương pháp biện chứng duy tâm B. Phương pháp biện chứng duy vật 48. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình hình thành ý thức là quá trình nào? B. Sáng tạo thuần tuý trong tư duy con người C. Hoạt động chủ động cải tạo thế giới và phản ánh sáng tạo thế giới A. Tiếp thu sự tác động của thế giới bên ngoài 49. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm những yếu tố nào? C. Lao động của con người A. Bộ óc con người B. Thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc D. Gồm a và b 50. Luận điểm về khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản ở khâu yếu nhất của hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới là của ai? D. Hồ Chí Minh B. V.I. Lênin C. Ph. Ăngghen A. C. Mác 51. Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại? B. Có tính chất duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên những tài liệu cảm tính là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học A. Có tính chất duy tâm chủ quan C. Có tính chất duy vật máy móc siêu hình 52. Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII? A. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hữu hình có tính chất cảm tính của vật chất B. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể, đồng thời trong quan niệm về vật chất có nhiều yếu tố biện chứng C. Không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất 53. Phát minh ra hiện tượng phóng xạ và điện tử bác bỏ quan niệm triết học nào về vật chất? B. Quan niệm duy tâm về vật chất cho nguyên tử không tồn tại C. Quan niệm duy vật biện chứng về vật chất A. Quan niệm duy vật siêu hình về vật chất 54. Hình thức phản ánh đặc trưng của động vật có hệ thần kinh là gì? C. Tính cảm ứng D. Các phản xạ A. Tính kích thích B. Tâm lý động vật 55. Nhà triết học nào coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm? D. Hêghen C. A-ri-xtốt B. Pla-tôn A. Đê-mô-crít 56. Trường phái triết học nào cho ý thức không phải là chức năng của não? B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 57. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì? B. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất A. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử D. Đồng nhất vật chất với ý thức C. Đồng nhất vật chất với khối lượng 58. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hiện tượng phóng xạ như thế nào? B. Chứng minh nguyên tử biến mất và vật chất cũng biến mất C. Chứng minh cơ sở vật chất của chủ nghĩa duy vật không còn A. Chứng minh nguyên tử không bất biến, nhưng không chứng minh vật chất biến mất 59. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về nguồn gốc của ý thức? A. Là sự phản ánh của hiện thực khách quan C. Phủ nhận nguồn gốc vật chất của ý thức B. Là thuộc tính của bộ não người, do não người tiết ra 60. Trường phái triết học nào cho không gian và thời gian là do thói quen của con người quy định? D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 61. Thuộc lập trường triết học nào khi giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại của lực đẩy và lực hút của vật thể? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Chủ nghĩa duy tâm B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII A. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại 62. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hoặc một thuộc tính cụ thể của vật chất, coi vật chất có giới hạn tột cùng, đó là đặc điểm chung của hệ thống triết học nào? B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII C. Chủ nghĩa duy vật trước Mác D. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 63. Đâu không phải là câu trả lời của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới? B. Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều liên hệ chuyển hoá lẫn nhau A. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất C. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận, không do ai sinh ra và không mất đi D. Thế giới vật chất bao gồm những bộ phận riêng biệt nhau 64. Hiện tượng phóng xạ mà khoa học tự nhiên phát hiện ra chứng minh điều gì? C. Nguyên tử là không bất biến B. Nguyên tử là bất biến A. Vật chất nói chung là bất biến 65. Theo Lênin những phát minh của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã làm tiêu tan cái gì? C. Tiêu tan giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, quan điểm siêu hình về vật chất B. Tiêu tan dạng tồn tại cụ thể của vật chất A. Tiêu tan vật chất nói chung 66. Không thừa nhận tính vô hạn và vô tận của thế giới vật chất có chứng minh được tính thống nhất vật chất của thế giới không? B. Không thể A. Có thể 67. Quan niệm duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII có tiến bộ hơn so với thời kỳ cổ đại không? nếu có thì tiến bộ ở chỗ nào? C. Có tiến bộ ở chỗ coi vật chất và vận động không tách rời nhau, vật chất và vận động có nguyên nhân tự thân A. Không tiến bộ hơn B. Có tiến bộ hơn ở chỗ không đồng nhất vật chất với dạng cụ thể của vật chất 68. Đồng nhất vật chất với khối lượng đó là quan niệm về vật chất của ai và ở thời kỳ nào? C. Các nhà khoa học tự nhiên thế kỷ XVII - XVIII A. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại B. Các nhà triết học thời kỳ Phục hưng D. Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại 69. Đâu là quan niệm về vật chất của triết học Mác - Lênin? C. Coi có vật chất chung tồn tại tách rời các dạng cụ thể của vật chất B. Không đồng nhất vật chất nói chung với dạng cụ thể của vật chất A. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thẻ của vật chất 70. Hình thức phản ánh đặc trưng của của thế giới vô cơ là gì? B. Phản ánh sinh học C. Phản ánh ý thức A. Phản ánh vật lý hoá học 71. Yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì? A. Làm khoa học C. Sáng tạo nghệ thuật D. Làm chính trị B. Lao động 72. Nhà triết học nào coi lửa là thực thể đầu tiên của thế giới và đó là lập trường triết học nào? B. Hê-ra-clít, - chủ nghĩa duy vật tự phát A. Đê-mô-crít, - chủ nghĩa duy vật tự phát C. Hê-ra-clít, - chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Ana-ximen, - chủ ngiã duy vật tự phát 73. Trường phái triết học nào đồng nhất ý thức với một dạng vật chất? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường C. Chủ nghĩa duy tâm 74. Quan niệm coi điện tử là phi vật chất thuộc lập trường triết học nào? B. Chủ nghĩa duy tâm C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 75. Quan điểm triết học nào tách rời vật chất với vận động? B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình A. Chủ nghĩa duy tâm C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 76. Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình cảm tính đang tồn tại trong thế giới bên ngoài là quan điểm của trường phái triết học nào? D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật tự phát C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII A. Chủ nghĩa duy tâm 77. Cho rằng có thế giới tinh thần tồn tại độc lập bên cạnh thế giới vật chất sẽ rơi vào quan điểm triết học nào? B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy tâm C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Có thể a hoặc b 78. Đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc tự nhiên của ý thức? A. Ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý của não người D. Gồm A và B B. Ý thức không đồng nhất với quá trình sinh lý của não người C. Ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý của não người 79. Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ăngghen, hình thức nào là thấp nhất? C. Vật lý B. Hoá học A. Cơ học 80. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, chân không có vật chất tồn tại không? B. Không có A. Có C. Vừa có, vừa không có 81. Trường phái triết học phủ nhận sự tồn tại một thế giới duy nhất là thế giới vật chất? C. Chủ nghĩa duy tâm B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 82. Hình thức phản ánh đặc trưng của thế giới thực vật và động vật chưa có hệ thần kinh là gì? A. Phản ánh vật lý, hoá học D. Tâm lý động vật C. Tính cảm ứng B. Tính kích thích 83. Quan điểm của trường phái triết học nào coi khối lượng chỉ là thuộc tính của vật chất, gắn liền với vật chất? A. Chủ nghĩa duy tâm C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 84. Những tài liệu nào ảnh hưởng trực tiếp đến quan niệm triết học về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII? C. Khoa học tự nhiên thực nghiệm nhất là cơ học A. Quan sát trực tiếp B. Khoa học tự nhiên ở trình độ lý luận D. Khoa học xã hội 85. Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ăngghen, hình thức nào là cao nhất và phức tạp nhất? A. Sinh học C. Hoá học B. Vận động xã hội 86. Trường phái triết học nào cho vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối? B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật tự phát C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII 87. Quan điểm triết học nào tìm nguồn gốc của sự thống nhất của thế giới ở bản nguyên đầu tiên (ở thực thể đầu tiên duy nhất)? B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình trước Mác A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Chủ nghĩa duy tâm 88. Nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó thuộc lập trường triết học nào? A. Talét - chủ nghĩa duy vật tự phát D. Pla-tôn, - chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Điđrô - Chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Béc-cơ-li, - chủ nghĩa duy tâm chủ quan 89. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phản ánh? C. Phản ánh không phải là cái vốn có của thế giới vật chất, chỉ là ý thức con người tưởng tượng ra A. Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất là cái vốn có của mọi dạng vật chất B. Phản ánh chỉ là đặc tính của một số vật thể 90. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, không tách rời vật chất B. Không gian và thời gian phụ thuộc vào cảm giác của con người C. Tồn tại không gian và thời gian thuần tuý ngoài vật chất 91. Để phản ánh khái quát hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có cái gì? C. Cơ qian cảm giác A. Cộng cụ lao động B. Ngôn ngữ 92. Luận điểm cho rằng: "Điện tử cũng vô cùng vô tận, tự nhiên là vô tận" do ai nêu ra và trong tác phẩm nào? B. Mác nêu trong tác phẩm "Tư bản" D. Lênin nêu trong tác phẩm "Bút ký triết học" C. Lênin nêu trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" A. Ăngghen nêu, trong tác phẩm "Chống Đuyrinh" 93. Về triết học quan điểm của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán theo lập trường nào? B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 94. Coi thế giới vật chất là kết quả của quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối là quan điểm cuả trường phái triết học nào? C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 95. Quan điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: cái gì cảm giác được là vật chất? B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 96. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất? A. Vật chất là vật thể B. Vật chất không loại trừ cái không là vật thể C. Không là vật thể thì không phải là vật chất 97. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù triết học có đặc tính gì? C. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại A. Vô hạn, vô tận, vĩnh viễn tồn tại, độc lập với ý thức B. Có giới hạn, có sinh ra và có mất đi 98. Quan điểm cho rằng: nhận thức mới về nguyên tử - phát hiện ra điện tử - làm cho nguyên tử không tồn tại, thuộc lập trường triết học nào? B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan Time's up # Tổng Hợp