Đề cương ôn tập – Bài 7FREETriết học 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù tất nhiên: tất nhiên là cái do ..(1).. của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải ...(2).. .. chứ không thể khác được? A. 1- nguyên nhân bên ngoài, 2- xảy ra như thế B. 1- những nguyên nhân bên trong, 2- xảy ra như thế C. 1- những nguyên nhân bên trong, 2- không xác định được 2. Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? B. Hiện tượng là tổng hợp các cảm giác của con người A. Bản chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật C. Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là cái vốn có của sự vật 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm ngẫu nhiên: "Ngẫu nhiên là cái không do ...(1)... kết cấu vật chất quyết định, mà do ...(2)... quyết định"? C. 1- mối liên hệ bên ngoài, 2- mối liên hệ bên trong B. 1- Mối liên hệ bản chất bên trong, 2- nhân tố bên ngoài A. 1- nguyên nhân, 2- hoàn cảnh bên ngoài 4. Trong nhứng luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? C. Chỉ có cái chung được quyết định bởi bản chất nội tại của sự vật mới là cái tất yếu A. Mọi cái chung đều là cái tất yếu B. Mọi cái chung đều không phải là cái tất yếu 5. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác của con người"? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 6. Giới hạn từ 0oC đến 100oC được gọi là gì trong quy luật lượng - chất? D. Chất C. Bước nhảy A. Lượng B. Độ 7. Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là sai? C. Sự vận động và phát triển của sự vật là do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quyết định A. Trong mâu thuẫn biện chứng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau B. Sự vận động và phát triển của sự vật chỉ do một mình sự đấu tranh của các mặt đối lập quyết định 8. Trong hai xu hướng tác động của của các mặt đối lập xu hướng nào quy định sự ổn định tương đối của sự vật? A. Thống nhất của các mặt đối lập C. Cả A và B B. Đấu tranh của các mặt đối lập 9. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây nói về bản chất của giai cấp tư sản? D. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới phương pháp quản lý B. Giai cấp tư sản tích cực đổi mới công nghệ A. Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư C. Giai cấp tư sản thường áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động 10. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi là gì? C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? B. Không phải lúc nào các mặt đối lập cũng liên hệ với nhau C. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan A. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ với nhau, không có mặt đối lập nào tồn tại biệt lập 12. Trong hai xu hướng tác động của các mặt đối lập xu hướng nào quy định sự biến đổi thường xuyên của sự vật? B. Đấu tranh của các mặt đối lập C. Cả A và B A. Thống nhất của các mặt đối lập 13. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? B. Mọi cái chung đều là cái tất yếu C. Không phải cái chung nào cũng là cái tất yếu A. Mọi cái tất yếu đều là cái chung 14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Bản chất và hiện tượng không hoàn toàn phù hợp nhau C. Một bản chất không thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau B. Cùng một bản chất có thể biểu hiện ở nhiều hiện tượng khác nhau 15. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? C. Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người B. Khả năng và hiện thực không tách rời nhau A. Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan 16. Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập? A. Ràng buộc nhau C. Phủ định, bài trừ nhau B. Nương tựa nhau 17. Trong quy luật mâu thuẫn tính quy định về chất và tính quy định về lượng được gọi là gì? C. Hai thuộc tính A. Hai sự vật D. Hai quá trình B. Hai mặt đối lập 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm khả năng: "Khả năng là phạm trù triết học chỉ .......... khi có các điều kiện thích hợp"? A. Cái đang có, đang tồn tại D. Cái tiền đề để tạo nên sự vật mới B. Cái chưa có, nhưng sẽ có C. Cái không thể có 19. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? A. Có tất nhiên thuần tuý tồn tại khách quan B. Có ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại khách quan C. Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý tồn tại bên ngoài nhau 20. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó được gọi là mâu thuẫn gì? B. Mâu thuẫn chủ yếu A. Mâu thuẫn cơ bản C. Mâu thuẫn thứ yếu D. Mâu thuẫn đối kháng 21. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? B. Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung C. Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất A. Bản chất đồng nhất với cái chung 22. ? C. Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau B. Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định A. Không có hình thức tồn tại thuần tuý không chứa đựng nội dung 23. Trong lý luận về mâu thuẫn người ta gọi hai cực dương và âm của thanh nam châm là gì? A. Hai mặt C. Hai yếu tố B. Hai mặt đối lập D. Hai thuộc tính 24. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù hình thức: Hình thức là ...(1)... của sự vật,là hệ thống các ...(2)... giữa các yếu tố của sự vật? C. 1- tập hợp tất cả những mặt, 2- mối liên hệ bền vững A. 1- các mặt các yếu tố, 2- mối liên hệ B. 1- phương thức tồn tại và phát triển, 2- các mối liên hệ tương đối bền vững 25. Tính quy định nói lên sự vật trong một mối quan hệ nhất định đó, gọi là gì? C. Lượng D. Bước nhảy B. Độ A. Chất 26. Luận điểm nào sau đây là không đúng? B. Ghép hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng C. Không phải ghép bất kỳ hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng A. Hai mặt đối lập biện chứng của sự vật liên hệ với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng 27. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Chất là tính quy định vốn có của sự vật C. Chất đồng nhất với thuộc tính B. Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là cái gì 28. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? C. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người D. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật B. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật A. Lượng là tính quy định vốn có của sự vật 29. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? B. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên C. Có cái ngẫu nhiên thuần tuý không thể hiện cái tất nhiên A. Tất nhiên biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên 30. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Nội dung và hình thức không tách rời nhau C. Không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau B. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau 31. Trong những luận điểm sau, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? B. Kết quả không tác động gì đối với nguyên nhân C. Kết quả và nguyên nhân không thể thay đổi vị trí cho nhau A. Kết quả do nguyên nhân quyết định, nhưng kết quả lại tác động trở lại nguyên nhân 32. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? C. Mỗi thuộc tính có thể đóng vai trò là tính quy định về chất trong một quan hệ nhất định A. Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính B. Mỗi thuộc tính biểu hiện một mặt chất của sự vật D. Mỗi sự vật chỉ có một tính quy định về chất 33. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên hay tất nhiên là chính? C. Dựa vào cả hai A. Dựa vào ngẫu nhiên B. Dựa vào tất yếu 34. Quan điểm nào sau đây là của CNDVBC? B. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy C. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong một số hiện tượng A. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên, xã hội và tư duy 35. Sự giống nhau về sở thích ăn, mặc, ở, học nghệ gì là cái chung tất yếu hay là cái chung có tính chất ngẫu nhiên? B. Cái chung ngẫu nhiên A. Cái chung tất yếu 36. Trong mâu thuẫn biện chứng các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào? C. Vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau B. Chỉ có mặt đấu tranh với nhau A. Chỉ thống nhất với nhau 37. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện tượng: Hiện tượng là ........ của bản chất? A. Cơ sở B. Nguyên nhân C. Biểu hiện ra bên ngoài 38. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? B. Cái ngẫu nhiên không có vai trò gì đối với sự phát triển của sự vật A. Đối với sự phát triển của sự vật chỉ có cái tất nhiên mới có vai trò quan trọng C. Cả cái tất yếu và cái ngẫu nhiên đều có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của sự vật 39. Theo quan điểm của CNDVBC các mặt đối lập do đâu mà có? B. Do ý niệm tuyệt đối sinh ra A. Do ý thức cảm giác của con người tạo ra C. Vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra 40. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? A. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng C. Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hoá từ sự thay đổi dần dần về lượng sang sự thay đổi về chất và ngược lại B. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất 41. Theo quan điểm của CNDVBC luận điểm nào sau đây là đúng? C. Độ là phạm trù triết học chỉ giới hạn biến đổi của lượng, trong đó chưa làm thay đổi chất của sự vật B. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của chất A. Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của lượng 42. Câu ca dao: Một cây làm chẳng nên non? A. Quy luật mâu thuẫn B. Quy luật phủ định của phủ định C. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại 43. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? A. Thuộc tính của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật B. Thuộc tính của sự vật bộc lộ thông qua sự tác động giữa các sự vật C. Thuộc tính của sự vật không phải là cái vốn có của sự vật 44. Trong lý luận về mâu thuẫn người ta gọi quá trình đồng hoá và dị hoá trong cơ thể sống là gì? C. Những thuộc tính A. Hai yếu tố B. Những sự vật D. Hai mặt đối lập 45. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cái ngẫu nhiên không có nguyên nhân C. Không phải cái gì con người chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên B. Chỉ có cái tất yếu mới có nguyên nhân 46. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Chất tồn tại khách quan trước khi sự vật tồn tại, quyết định đến sự tồn tại của sự vật? A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 47. Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm "lượng": Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ...(1) ... của sự vật về mặt ...(2) ... của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật? B. 1- mối liên hệ và phụ thuộc, 2- bản chất bên trong C. 1- mức độ quy mô, 2- chất lượng, phẩm chất A. 1- tính quy định vốn có, 2- số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu 48. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? A. Cái hiện chưa có nhưng sẽ có là khả năng B. Cái hiện đang có là hiện thực C. Cái chưa cảm nhận được là khả năng 49. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? C. Thuộc tính thay đổi, luôn làm cho chất của sự vật thay đổi B. Mọi thuộc tính đều biểu hiện chất của sự vật A. Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật 50. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? C. Không có chất thuần tuý bên ngoài sự vật B. Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật A. Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật 51. Thêm cụm từ nào vào câu sau để được một khẳng định của chủ nghĩa duy vật biện chứng về các loại khả năng? C. Tương tác ngẫu nhiên A. Mối liên hệ chung D. Nguyên nhân bên trong B. Mối liên hệ tất nhiên, ổn định 52. Tính quy định nói lên quy mô trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì? A. Chất B. Độ D. Điểm nút C. Lượng 53. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Khái niệm hình thức được tạo ra trong tư duy của con người rồi đưa vào hiện thực để sắp xếp các sự vật cho có trật tự? C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 54. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? C. Hiện thực thay đổi khả năng cũng thay đổi B. Một sự vật trong những điều kiện nhất định chỉ tồn tại một khả năng A. Cùng một sự vật, trong những điều kiện nhất định tồn tại nhiều khả năng 55. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chất của sự vật tồn tại do phương pháp quan sát sự vật của con người quyết định"? A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 56. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? B. Trong giới hạn của độ sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất của sự vật C. Chỉ khi lượng đạt đến giới hạn của độ mới làm cho chất của sự vật thay đổi A. Trong giới hạn của độ sự thay đổi của lượng chưa làm cho chất của sự vật biến đổi 57. Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm "chất": "Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ ... (1) ... khách quan ... (2) ... là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác"? C. 1- Các nguyên nhân, 2- Của các sự vật B. 1- Mối liên hệ, 2- Của các sự vật A. 1- Tính quy định, 2- Vốn có của sự vật 58. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Không có chất thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật B. Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại D. Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau C. Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại 59. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? B. Tính quy định về chất nào của sự vật cũng có tính quy định về lượng tương ứng A. Sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và lượng C. Tính quy định về chất không có tính ổn định D. Tính quy định về lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật 60. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng B. Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực C. Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực 61. Hãy xác định đâu là cái tất yếu khi gieo một con xúc xắc? A. Có một trong 6 mặt xấp và một trong 6 mặt ngửa C. Mặt năm chấm xấp trong lần gieo thứ hai B. Mặt một chấm xấp trong lần gieo thứ nhất 62. Luận điểm nào thể hiện quan điểm siêu hình trong các luận điểm sau? C. Giải quyết mâu thuẫn bên trong không quan hệ với việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài A. Sự phân biệt giữa mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ là tương đối B. Giải quyết mâu thuẫn bên trong liên hệ chặt chẽ với việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài 63. Theo quan điểm của CNDVBC sự thống nhất của các mặt đối lập có những biểu hiện gì? C. Sự tác động ngang bằng nhau D. Cả A, B và C B. Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập A. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau 64. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? A. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau C. Mặt đối lập không nhất thiết phải gắn liền với sự vật B. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật D. Mặt đối lập là vốn có của các sự vật, hiện tượng 65. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? C. Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi A. Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng B. Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất hoàn toàn đồng nhất với hiện tượng 66. Trong quy luật phủ định của phủ định sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia (thí dụ: nụ thành hoa, hoa thành quả v.v.) được gọi là gì? A. Mâu thuẫn B. Tồn tại C. Vận động D. Phủ định 67. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau? A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 68. Lênin nói quy luật mâu thẫn có vị trí như thế nào trong phép biện chứng duy vật? A. Là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển C. Vạch ra cách thức của sự phát triển B. Vạch ra xu hướng của sự phát triển 69. Trong một mối quan hệ nhất định cái gì xác định sự vật? C. Thuộc tính của sự vật B. Tính quy định về chất A. Tính quy định về lượng 70. Lập trường triết học nào cho rằng mâu thuẫn tồn tại là do tư duy, ý thức của con người quyết định? B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 71. Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, thay đổi cùng với sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, được gọi là mâu thuẫn gì? B. Mâu thuẫn bên trong C. Mâu thuẫn cơ bản A. Mâu thuẫn chủ yếu 72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? C. Chất không có tác động gì đến sự thay đổi của lượng A. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật B. Không phải sự biến đổi về chất nào cũng là kết quả của sự biến đổi về lượng 73. Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100oC được gọi là gì trong quy luật lượng - chất? B. Chuyển hoá A. Độ D. Tiệm tiến C. Bước nhảy 74. Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản chất: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ...(1)...bên trong sự vật, quy định sự ...(2)... của sự vật? A. 1- chung, 2- vận động và phát triển C. 1- tất nhiên, tương đối ổn định, 2- vận động và phát triển B. 1- ngẫu nhiên, 2- tồn tại và biến đổi 75. Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con người là cái chung hay là cái tất yếu? A. Là cái chung C. Vừa là cái chung vừa là cái tất yếu B. Là cái tất yếu 76. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? B. Có hiện tượng hoàn toàn không biểu hiện bản chất C. Hiện tượng nào cũng biểu hiện bản chất ở một mức độ nhất định A. Hiện tượng không bộc lộ bản chất 77. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? B. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, không cần tính đến khả năng C. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, đồng thời phải tính đến khả năng A. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào khả năng 78. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Hình thức thuần tuý của sự vật tồn tại trước sự vật, quyết định nội dung của sự vật? A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 79. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các luận điểm sau, đâu là luận điểm sai? C. Hình thức hoàn toàn không phụ thuộc vào nội dung B. Hình thức kìm hãm nội dung phát triển nếu nó không phù hợp với nội dung A. Hình thức thúc đẩy nội dung phát triển nếu nó phù hợp với nội dung 80. Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của trì trệ bảo thủ là do không tôn trọng quy luật nào của phép biện chứng duy vật? A. Quy luật lượng - chất C. Quy luật mâu thuẫn B. Quy luật phủ định của phủ định 81. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm hiện thực: "Hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái ........."? B. Chưa có, chưa tồn tại A. Mối liên hệ giữa các sự vật C. Hiện có đang tồn tại 82. Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa nội dung và hình thức? B. Hình thức quyết định nội dung A. Nội dung quyết định hình thức trong sự phát triển của sự vật C. Tồn tại hình thức thuần tuý không chứa đựng nội dung 83. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Chất và lượng của sự vật đều tồn tại khách quan B. Không có chất lượng thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật C. Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào ý chí của con người D. Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật có tính chất tương đối 84. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? A. Không phải mọi sự biến đổi của lượng đều đưa đến sự biến đổi của chất C. Mọi sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất của sự vật B. Sự thay đổi của lượng phải đạt đến một giới hạn nhất định mới làm cho chất của sự vật thay đổi 85. Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm nội dung: nội dung là .... những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật? B. Sự kết hợp C. Tổng hợp tất cả A. Sự tác động 86. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Sự thống nhất của các mặt đối lập loại trừ sự đấu tranh của các mặt đối lập"? C. Chủ nghĩa duy tâm biện chứng B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 87. Quan điểm triết học nào cho rằng mâu thuẫn và quy luật mâu thuẫn là sự vận động của ý niệm tuyệt đối? A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 88. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Bản chất là những thực thể tinh thần tồn tại khách quan, quyết định sự tồn tại của sự vật? B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 89. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra, không tồn tại thực"? C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 90. Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự chủ quan, nóng vội là do không tôn trọng quy luật nào? C. Quy luật lượng - chất A. Quy luật mâu thuẫn B. Quy luật phủ định của phủ định 91. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi phối được nó? D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan 92. Điền cụm từ tích hợp vào câu sau để được khái niệm về hình thức: Hình thức là hệ thống ............. giữa các yếu tố của sự vật? B. Hệ thống các bước chuyển hoá C. Mặt đối lập D. Mâu thuẫn được thiết lập A. Mối liên hệ tương đối bền vững 93. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? A. Ngẫu nhiên và tất nhiên đều có nguyên nhân C. Những hiện tượng nhận thức được nguyên nhân đều trở thành cái tất yếu B. Những hiện tượng chưa nhận thức được nguyên nhân là cái ngẫu nhiên 94. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? A. Chất của sự vật phụ thuộc vào số lượng các yếu tố tạo thành sự vật B. Chất của sự vật phụ thuộc vào phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật C. Mọi sự thay đổi phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật, đều không làm cho chất của sự vật thay đổi 95. Dấu hiệu để phân biệt khả năng với hiện thực là gì? A. Sự nhận biết được hay không nhận biết được B. Sự xác định hay không xác định C. Sự có mặt và không có mặt trên thực tế 96. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu? A. Trong cả tự nhiên, xã, hội và tư duy B. Trong mọi xã hội C. Trong xã hội có giai cấp đối kháng 97. Luận điểm sau thuộc lập trường triết học nào: Quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo chủ quan của con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội? C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình 98. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? B. Nguyên nhân khác nhau cũng có thể đưa đến kết quả như nhau A. Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện khác nhau có thể đưa đến nhứng kết quả khác nhau C. Nguyên nhân giống nhau trong điều kiện giống nhau luôn luôn đưa đến kết quả như nhau Time's up # Tổng Hợp