Đề cương ôn tập – Bài 9FREETriết học 1. Người theo chủ nghĩa Duy thực triệt để, ông là ai? C. Đơnxcốt D. Pie Abơla A. Tômát Đacanh B. Giăngxicốt Ơrigieno 2. Tư liệu sản xuất bao gồm? A. Con người và công cụ lao động B. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động C. Đối tượng lao động và tư liệu lao động D. Công cụ lao động và tư liệu lao động 3. Ông cho rằng chỉ có nghiên cứu sự vật cụ thể, tìm hiểu đời sống con người mới có thể tìm ra quy luật khách quan, tìm ra chân lý. Ông là ai? D. Lục Cửu Uyên (1139-1192) A. Trương Tải (1020 - 1077) B. Thiệu Ung (1011 - 1077) C. Trần Lượng (1143 - 1194) 4. Người đưa ra tư tưởng về sự hình thành khái niệm trước hết là dựa vào kinh nghiệm cảm quan. Con người lấy tính chất chung của sự vật khách quan do cảm giác chung đưa lại để so sánh và quy nạp thành từng loại, đặt cho nó một tên gọi chung, do đó hình thành lời và khái niệm. Ông là ai? C. Trang Tử B. Mặc Tử D. Khổng Tử A. Tuân Tử 5. Quan hệ sản xuất bao gồm? C. Các quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người B. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng hàng hoá D. Quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội 6. Người đưa ra quan niệm Thượng đế là một vật thể, ông là ai? B. Ôguytxtanh A. Tectuliêng D. Tômát Đacanh C. Giăngxicốt Ơrigieno 7. Nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào đưa ra quan điểm: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Dân là trọng hơn cả, xã tắc đứng đằng sau, vua còn nhẹ hơn)? C. Mạnh Tử D. Lão Tử B. Tuân Tử A. Khổng Tử 8. Ông nói: “Trời đất sinh ở Thái cực. Thái cực là cái Tâm của ta; muôn vật biến hoá là do Thái cực sinh ra, tức là Tâm của ta sinh ra vậy. Bởi vậy, mới nói Đạo của trời đất có đủ ở người”. Ông là nhà triết học nào? C. Trình Di (1033 - 1107) D. Chu Hy(1130-1200) B. Thiệu Ung (1011 - 1077) A. Chu Đôn Di (1017 - 1073) 9. Nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào quan niệm nguyên nhân và động lực căn bản của mọi sự biến đổi lịch sử là do dân số và của cải ít hoặc nhiều? C. Mạnh Tử B. Khổng Tử D. Tuân Tử A. Hàn Phi Tử 10. Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm? C. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,… và những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái chính trị, … được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định A. Toàn bộ các quan hệ xã hội B. Toàn bộ các tư tưởng xã hội và các tổ chức tương ứng D. Toàn bộ ý thức xã hội 11. Người đưa ra quan điểm rằng ý niệm là đối tượng của nhận thức chân lý bằng sự hồi tưởng của linh hồn bất tử, ông là ai? C. Platôn A. Pitago B. Pacmênit D. Arixtốt 12. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội 13. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội? C. Phương thức sản xuất B. Điều kiện dân số A. Môi trường tự nhiên D. Lực lượng sản xuất 14. Theo sự phát triển của lịch sử xã hội, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người là? B. Bộ tộc – Thị tộc – Bộ lạc - Dân tộc A. Bộ lạc – Bộ tộc – Thị tộc – Dân tộc C. Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc - Dân tộc D. Thị tộc – Bộ lạc – Liên minh thị tộc - Bộ tộc - Dân tộc 15. Học thuyết “Kiêm ái” kêu gọi yêu thương tất cả mọi người như nhau, không phân biệt thân sơ, trên dưới, sang hèn là của nhà triết học nào? D. Mạnh Tử B. Lão Tử A. Dương Chu C. Mặc Tử 16. Người đầu tiên nhấn mạnh vai trò đặc biệt của khái niệm trong nhận thức, khi ông cho rằng khám phá ra chân lý đích thực về bản chất sự vật tức là phải hiểu nó ở mức độ khái niệm. Ông là ai? D. Đêmôcrit A. Arixtốt C. Platôn B. Xôcrat 17. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại? A. Là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội D. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị C. Thay thế các hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao B. Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp 18. Theo Talét (~ 624-547 TCN) bản nguyên của mọi vật trong thế giới là? A. Nước C. Ête B. Không khí D. Lửa 19. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế – xã hội nào? B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến A. Cộng sản nguyên thuỷ D. Tư bản chủ nghĩa 20. Nhà triết học đưa ra quan niệm sự sống là kết quả của quá trình biến đổi của bản thân tự nhiên; được phát sinh từ những vật thể ẩm ướt, dưới tác động của nhiệt độ. Ông là ai? B. Hêraclit C. Xênôphan A. Đêmôcrit D. Anaxago 21. Tác giả câu nói nổi tiếng: “Lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt”? C. Trang Tử A. Lão Tử D. Tuân Tử B. Hàn Phi Tử 22. Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là? D. Cả B và C C. Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử B. Cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt nhất A. Nhằm mục đích cuối cùng thiết lập quyền thống trị của giai cấp vô sản 23. Tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ? C. Xã hội phong kiến B. Xã hội xã hội chủ nghĩa D. Xã hội chiếm hữu nô lệ A. Xã hội tư bản chủ nghĩa 24. Đề cập về nguồn gốc xã hội của con người, một triết gia Trung Quốc cổ đại cho rằng con người khác động vật ở chỗ có tổ chức xã hội và có sinh hoạt xã hội theo tập thể. Sở dĩ như vậy là để sinh tồn, người ta cần phải có sự liên hệ, trao đổi và giúp đỡ nhau một cách tự nhiên và tất yếu. Ông là ai? D. Khổng Tử B. Mạnh Tử A. Lão Tử C. Tuân Tử 25. Luận điểm sau của C.Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” được hiểu theo nghĩa? A. Giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử C. Sự tồn tại giai cấp chỉ gắn liền với các giai đoạn phát triển nhất định của sản xuất B. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử của sản xuất D. Cả A và C 26. Sự hình thành dân tộc phổ biến là gắn với? C. Phong trào công nhân và cách mạng vô sản A. Xã hội phong kiến B. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản D. Xã hội cổ đại 27. Ông cho rằng vũ trụ không phải do Chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên thần bí nào tạo ra. Nó “mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tồn tại”. Ông là ai? C. Hêraclit A. Đêmôcrit B. Platôn D. Arixtốt 28. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do? A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống D. Sự khác nhau về mức thu nhập B. Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế C. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo 29. Hình thức cộng đồng người nào hình thành khi xã hội loài người đã bắt đầu có sự phân chia thành giai cấp? B. Thị tộc C. Bộ tộc D. Dân tộc A. Bộ lạc 30. Ông cho rằng tự nhiên không có ý chí tối cao, ý muốn chủ quan con người không thể thay đổi được quy luật khách quan, vận mệnh của con người là do con người tự quyết định lấy. Ông là ai? B. Mặc Tử D. Khổng Tử C. Hàn Phi Tử A. Trang Tử 31. Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất? C. Phương tiện lao động B. Công cụ lao động D. Tư liệu lao động A. Người lao động 32. Câu nói sau của V.I.Lênin là trong tác phẩm nào: “Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”? A. Nhà nước và cách mạng C. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao D. Làm gì? B. Chủ nghĩa tư bản ở Nga 33. Luận điểm “cùng một cái ở trong chúng ta – sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già. Vì rằng cái này mà biến đổi thành cái kia, và ngược lại cái kia mà biến đổi thành cái này” là của ai? C. Arixtốt D. Đêmôcrit B. Hêraclit A. Lơxip 34. Cơ sở hạ tầng của xã hội là? A. Đường xá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện… C. Toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội B. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội D. Đời sống vật chất 35. Ông cho rằng vật chất cũng là cái có thực nhưng không phải là cái tồn tại, nó chỉ là cái bóng của cái tồn tại “ý niệm”, ông là ai? C. Platôn B. Xôcrat A. Pitago D. Arixtốt 36. Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ? D. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật C. Sự biến đổi, phát triển của kỹ thuật sản xuất A. Sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất B. Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất 37. Người đưa ra quan điểm trong việc xem xét nhà nước về 3 phương diện: lập pháp, hành pháp và phán xử, ông là nhà triết học nào? D. Đêmôcrit A. Platôn B. Anaxago C. Arixtốt 38. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử? C. Lực lượng sản xuất B. Chính trị tư tưởng D. Phương thức sản xuất A. Quan hệ sản xuất đặc trưng 39. Tư tưởng về sự giàu nghèo, sống chết, hoạ phúc, thành bại không phải là do số mệnh quy định mà do hành vi con người gây nên là của ai? C. Mặc Tử D. Khổng Tử A. Lão Tử B. Trang Tử 40. Quan điểm thế giới là một khối “duy nhất” bất sinh bất dịch. Thế giới không phải do thần thánh tạo ra là của triết gia nào? D. Hêraclit B. Xênôphan A. Pitago C. Pacmênit 41. Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là? B. Phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên D. Không phù hợp với quy luật khách quan C. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta A. Trái với tiến trình lịch sử tự nhiên 42. Cơ sở của liên minh công – nông trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản là gì? C. Thống nhất về lợi ích cơ bản D. Mang bản chất cách mạng B. Cùng địa vị A. Mục tiêu lý tưởng 43. Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng đấu tranh giai cấp trong lịch sử là đúng? B. Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước A. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp C. Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xoá bỏ giai cấp D. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội 44. Người được Arixtốt coi là tiền bối của mình về lôgíc học, ông là ai? A. Platôn C. Đêmôcrit B. Hêraclit D. Pitago 45. Quan điểm: “Đời khác thì việc phải khác, việc khác thì pháp độ phải khác” là của nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào? C. Mặc Tử A. Thương Ưởng D. Tuân Tử B. Hàn Phi Tử 46. Cách viết nào sau đây là đúng? B. Hình thái kinh tế của xã hội A. Hình thái kinh tế – xã hội C. Hình thái xã hội D. Hình thái kinh tế, xã hội 47. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức nào? B. Đấu tranh kinh tế D. Đấu tranh vũ trang A. Đấu tranh tư tưởng C. Đấu tranh chính trị 48. Trong hai nhiệm vụ của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau đây, nhiệm vụ nào là cơ bản quyết định? C. Củng cố, bảo vệ chính quyền D. Phát triển lực lượng sản xuất B. Bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được A. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới 49. Trong triết học cổ đại nào Trung Hoa, người chủ trương cải biến xã hội loạn lạc bằng “Nhân trị” là? D. Mạnh Tử B. Tuân Tử A. Khổng Tử C. Hàn Phi Tử 50. Quan niệm: “Hình (thể xác) là cái chất của tinh thần, tinh thần là tác dụng của (hình) thể xác” là của nhà triết học hoặc trường phái triết học nào ở Trung Quốc? A. Bùi Nguỵ (265-299) D. Chu Hy (1130-1200) C. Phái Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên, Âu Dương Tu, Tô Đông Pha B. Phạm Chẩn (450-515) 51. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù được áp dụng? D. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa B. Cho một xã hội cụ thể A. Cho mọi xã hội trong lịch sử C. Cho xã hội tư bản chủ nghĩa 52. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội? D. Do sự phân hoá giữa giàu và nghèo trong xã hội C. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất A. Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của dư” tương đối B. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người 53. Nhà triết học Hy lạp cổ đại được C.Mác suy tôn là “người khổng lồ về tư tưởng”, ông là ai? B. Arixtốt D. Hêraclit A. Đêmôcrit C. Platôn 54. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là? C. Nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế D. Cả A và C B. Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới A. Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất 55. Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân tố chủ quan trong xã hội? A. Cộng sản nguyên thuỷ C. Xã hội chủ nghĩa D. Phong kiến B. Tư bản chủ nghĩa 56. Tư tưởng về nguồn gốc tâm lý của tín ngưỡng, tôn giáo là vì con người bị ám ảnh bởi những hiện tượng khủng khiếp trong tự nhiên, là của nhà triết học Hy lạp cổ đại nào? C. Arixtốt D. Platôn B. Đêmôcrit A. Hêraclit 57. Cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội gồm các yếu tố cơ bản hợp thành? C. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng B. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng A. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần D. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 58. Thời kỳ trung cổ bắt đầu từ? B. Thế kỷ V đến thế kỷ XV C. Thế kỷ V đến thế kỷ XVI D. Thế kỷ IV đến thế kỷ XIV A. Thế kỷ V đến thế kỷ XIII 59. Người coi khoa học thực nghiệm là chúa tể của khoa học, ông là ai? A. Rôgiê Bêcơn B. Pie Abơla D. Đơnxcốt C. Guyôm Ôccam 60. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội? D. Quy luật đấu tranh giai cấp C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 61. Sản xuất vật chất là gì? B. Sản xuất của cải vật chất C. Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần D. Sản xuất ra đời sống xã hội A. Sản xuất xã hội, sản xuất tinh thần 62. Tính chất của dân tộc được quy định bởi? D. Cả A và B C. Xu thế của thời đại A. Phương thức sản xuất thống trị trong dân tộc B. Giai cấp lãnh đạo xã hội và dân tộc 63. Quan điểm: “Hoạ là chỗ tựa của phúc, phúc là chỗ náu của hoạ” tư tưởng về sự thống nhất của các mặt đối lập ấy là của nhà triết học nào? D. Hàn Phi Tử A. Mặc Tử B. Lão Tử C. Tuân Tử 64. Đặc điểm nào sau đây thuộc về chủng tộc? D. Cùng một quốc gia, dân tộc C. Cùng một tính chất về mặt sinh học A. Cùng cư trú trên một khu vực địa lý B. Cùng một sở thích nhất định 65. Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là? A. Năng suất lao động C. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị B. Sức mạnh của luật pháp D. Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nước 66. Trong các nội dung chủ yếu sau của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay theo quan điểm Đại hội IX của Đảng, nội dung nào là chủ yếu nhất? A. Làm thất bại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch D. Đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ tham nhũng, lãng phí B. Chống áp bức bất công, thực hiện công bằng xã hội C. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 67. Chủ trương chủ nghĩa “vị ngã” tức là vì mình trong triết học Trung Quốc cổ đại là của tác giả nào? D. Mạnh Tử A. Lão Tử B. Dương Chu C. Trang Tử 68. Khi giải quyết quan hệ giữa lý trí và lòng tin, ông quan niệm rằng niềm tin phải lấy lý trí làm cho cơ sở “hiểu để mà tin”, ông là ai? B. Pie Abơla D. Ôguytxtanh A. Đơnxcốt C. Rôgiê Bêcơn 69. Nhà triết học Hy lạp cổ đại đầu tiên quan niệm, không phải thần thánh sáng tạo ra con người, mà chính con người nghĩ ra, sáng tạo các vị thần thánh theo trí tưởng tượng và theo hình tượng của mình. Ông là ai? B. Đêmôcrit C. Xênôphan A. Hêraclit D. Pacmênit 70. Nhà triết học Trung Quốc cổ đại nào đưa ra quan điểm “Nhân tri sơ tính bản thiện”? A. Dương Hùng B. Mạnh Tử C. Mặc Tử D. Lão Tử 71. Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần phải tiến hành? C. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp B. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển D. Củng cố xây dựng kiến trúc thượng tầng mới cho phù hợp với cơ sở hạ tầng A. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản xuất mới 72. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở? C. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất A. Trình độ công cụ lao động và người lao động D. Tất cả ý trên B. Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội 73. Ông được coi là người tiên phong trong việc kết hợp Nho – Phật – Lão, ông là ai? D. Vương Thủ Nhân (1472-1528) C. Chu Hy (1130-1200) B. Thiệu Ung (1011-1077) A. Chu Đôn Di (1017-1073) 74. Luận điểm: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên” được C.Mác nêu trong tác phẩm nào? A. Tư bản D. Tuyên ngôn Đảng cộng sản C. Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị B. Hệ tư tưởng Đức 75. Ông cho rằng khởi nguyên của thế giới vật chất là 4 yếu tố vật chất: đất, nước, lửa, không khí. Ông là ai? B. Empêđoc D. Xênôphan A. Dênon C. Anaxago 76. Ông cho rằng quá trình nhận thức của con người là quá trình nhận thức Thượng đế, nhận thức Thượng đế chỉ để đạt được bởi niềm tin tôn giáo và Thượng đế là chân lý tối cao? B. Ôguytxtanh A. TômátĐacanh D. Tectuliêng C. Đơnxcốt 77. C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”, theo nghĩa? D. Tất cả ý trên B. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội tuân theo quy luật khách quan của xã hội A. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội cũng giống như sự phát triển của tự nhiên không phụ thuộc chủ quan của con người C. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội ngoài tuân theo các quy luật chung còn bị chi phối bởi điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc 78. Người được coi là nhà triết học duy tâm chủ quan triệt để nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc, ông là ai? B. Lục Cửu Uyên C. Vương Thủ Nhân (1472-1528) A. Lý Chí (1527-1602) D. Thiệu Ung 79. Quan niệm đối tượng của triết học là nghiên cứu “chân lý và lý trí”, còn đối tượng của thần học là “chân lý của lòng tin tôn giáo” là của ai? D. Rôgiê Bêcơn C. Tômat Đacanh A. Pie Abơla B. Ôguytxtanh 80. Điều kiện thuận lợi cơ bản nhất của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá độ? D. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản C. Sự ủng hộ giúp đỡ của giai cấp vô sản quốc tế A. Giai cấp thống trị phản động bị lật đổ B. Giai cấp vô sản đã giành được chính quyền 81. Người đưa ra luận điểm “vạch ra khuyết điểm của riêng mình tốt hơn là vạch ra khuyết điểm của người khác”, ông là ai? C. Hêraclit A. Đêmôcrit B. Arixtốt D. Platôn 82. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định? C. Quan hệ phân phối sản phẩm A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất B. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất 83. Thời kỳ hưng thịnh của chủ nghĩa Kinh viện ở Tây Âu thời kỳ trung cổ? C. Thế kỷ XIII A. Thế kỷ X B. Thế kỷ X đến thế kỷ XII D. Thế kỷ X đến Thế kỷ XIII 84. Nội dung của quá trình sản xuất vật chất là? A. Tư liệu sản xuất và quan hệ giữa người với người đối với tư liệu sản xuất D. Tư liệu sản xuất và con người B. Tư liệu sản xuất và người lao động với kỹ năng lao động tương ứng với công cụ lao động C. Tư liệu sản xuất và tổ chức, quản lý quá trình sản xuất 85. Ông cho rằng linh hồn luôn vận động sinh ra nhiệt làm cho cơ thể hưng phấn và vận động, nơi cư trú của linh hồn là trái tim. Ông là ai? D. Hêraclit A. Đêmôcrit C. Arixtốt B. Platôn 86. Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là? B. Quan hệ sản xuất C. Của cải vật chất D. Phương thức sản xuất A. Lực lượng sản xuất 87. Tác phẩm nào được coi là đánh dấu sự chín muồi của thế giới quan mới (chủ nghĩa duy vật về lịch sử)? B. Bản thảo kinh tế triết học 1844 C. Sự khốn cùng của triết học A. Hệ tư tưởng Đức D. Luận cương về Phoiơbắc 88. Hình thái kinh tế - xã hội nào thống trị thời kỳ trung cổ ở Tây Âu? B. Cộng sản nguyên thuỷ A. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến D. Tư bản chủ nghĩa 89. Luận điểm nổi tiếng: “Trời có bốn mùa, đất có sản vật, người có văn tự” là của nhà triết học nào? B. Mạnh Tử A. Khổng Tử D. Tuân Tử C. Hàn Phi Tử 90. Tư tưởng vê sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan (lôgos) quy định là của nhà triết học nào? C. Hêraclit D. Xênôphan A. Arixtốt B. Đêmôcrit 91. Quan niệm: “Không có hai mặt đối lập không thể thấy được sự thống nhất thì tác dụng của hai mặt đối lập cũng không có” là của nhà triết học nào? A. Trình Hạo (1032-1085) B. Trình Di (1033-1107) D. Thiệu Ung (1011-1077) C. Trương Tải (1020-1077) 92. Người đưa ra tư tưởng đồng nhất tôn giáo với triết học rằng: “triết học chân chính và tôn giáo chân chính là một”, ông là ai? D. Đơnxcốt C. TômatĐacanh A. Giăngxicốt Ơrigieno B. Tectuliêng 93. Quá trình tư duy diễn ra qua các khâu: Cơ thể – tác động bên ngoài – cảm giác – tưởng tượng – tư duy, là khái quát của nhà triết học nào? B. Hêraclit A. Arixtốt C. Đêmôcrit D. Platôn 94. Thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế – xã hội? A. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thuỷ D. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa B. Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến C. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ 95. Tư tưởng thế giới là một chỉnh thể không thể phân chia trong đó có các sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau, ví như cơ thể con người, đó là tư tưởng của ai? C. Chu Hy(1130-1200) D. Trình Di (1033-1107) A. Trần Lượng (1143-1194) B. Lục Cửu Uyên (1139-1192) 96. Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng là nhằm? B. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp A. Phát triển sản xuất D. Giành lấy chính quyền Nhà nước C. Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột 97. Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác? A. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác C. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội D. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội B. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội 98. Trong các hình thức đấu tranh sau của giai cấp vô sản, hình thức nào là hình thức đấu tranh cao nhất? B. Đấu tranh kinh tế D. Đấu tranh quân sự C. Đấu tranh tư tưởng A. Đấu tranh chính trị Time's up # Tổng Hợp