Đề cương ôn tập – Bài 1FREEHuyết học - Truyền máu 1. Nhà lâm sàng có thể yên tâm điều trị khi? C. Cả A, B đúng A. Đảm bảo các thăm dò chức năng đông – cầm máu B. Đảm bảo các phương pháp điều trị ổn định chức năng đông – cầm máu D. Cả A, B sai 2. Trong tương lai, khi máu nhân tạo và các yếu tố đông máu tái tổ hợp phát triển, thì vai trò của truyền máu? A. Cần thiết cho nhiều mục đích điều trị khác C. Thay thế dần dần đến một lúc sẽ loại bỏ việc truyền máu B. Có thể loại bỏ hoàn toàn việc truyền máu trong điều trị D. Tất cả đều sai 3. Biệt dược của EPO trên thị trường? A. EPREX B. EPO C. Nplate D. Pramacta 4. Tiến bộ về chẩn đoán bệnh huyết học, ngoại trừ? D. Kháng thể đơn dòng anti- CD20 C. Giải trình tự gen A. Xác định dòng tế bào qua nhuộm hóa học tế bào B. Nhuộm hóa mô miễn dịch 5. Yếu tố kích thích tạo cụm tế bào dòng bạch cầu hạt và mono? B. GM-CSF C. TPO D. EPO A. G-CSF 6. Phần truyền máu bao gồm mấy bộ phận, chọn câu đúng? B. Truyền máu lâm sàng A. Ngân hàng máu C. Người cho máu D. Tất cả đều đúng 7. Thời kì sơ sinh cơ quan nào tham gia tạo máu? C. Lách B. Gan D. Cả a, b đúng A. Tủy xương 8. Tạo máu nguyên thủy cung cấp các loại tế bào nào? A. Hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu nguyên thủy B. Hồng cầu, bạch cầu lympho, tiểu cầu nguyên thủy C. Hồng cầu, bạch cầu hạt, đại thực bào D. Hồng cầu, đại thực bào, tiểu cầu nguyên thủy 9. HLA là viết tắt của cụm từ nào? C. Human Late Antigen D. Human Lithium Antigen B. Human Leucin Antigen A. Human Leukocyte Antigen 10. Sự phản ứng nhạy bén của máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng? B. Thay đổi tạo máu C. Cả A, B đúng A. Thay đổi huyết học D. Cả A, B sai 11. Tuổi thọ của tiểu cầu được bảo quản thời hạn sử dụng bao lâu? C. 1 tháng B. 60 ngày A. 120 ngày D. 5 ngày 12. Tạo máu nguyên thủy xảy ra vào thời gian nào của phôi thai? B. Tuần thứ 8 – tuần thứ 19 C. Ngày thứ 19 - tuần thứ 8 A. Tuần thứ 2 – tuần thứ 5 D. Ngày thứ 15 – tuần thứ 6 13. Sau 20 tuổi cơ quan nào không còn tham gia tạo máu? C. Xương đùi A. Xương sống B. Xương chậu D. Xương sọ 14. Thành phần huyết tương được tách chiết ra để truyền theo nhu cầu bệnh nhân, chọn câu sai? D. Câu a và b đều đúng A. Albumin C. Huyết tương tươi đông lạnh B. Gama-globulin 15. Gan bắt đầu tạo máu vào thời gian nào? C. Ngay tuần lễ đầu tiên B. Tuần lễ thứ 16 hoặc 18 của phôi A. Tuần lễ thứ 5 hoặc 6 của phôi D. Tuần thứ 2 hoặc 3 của phôi 16. Các bất thường liên quan đến hemoglobin phát hiện tốt nhất dựa vào kĩ thuật nào? B. Các kĩ thuật miễn dịch D. Các kĩ thuật di truyền học A. Các kĩ thuật khảo sát tế bào và mô học C. Các kĩ thuật sinh học phân tử 17. Thành phần nào thời gian bảo quản ngắn nhất? C. Tiểu cầu B. Hồng cầu A. Bạch cầu hạt D. Huyết tương 18. Máu và tạo máu có ảnh hưởng thế nào đến cơ thể? A. Hầu hết các chức năng trong cơ thể, rất cần thiết đối với bác sĩ để có cái nhìn tổng thể đối với bệnh lý cụ thể D. Tất cả đều đúng C. Vai trò quan trọng đối với cơ quan hô hấp B. Vai trò trong giai đoạn phôi thai và sơ sinh 19. Chế phẩm anti-CD20 trong điều trị bệnh máu tự miễn? B. Nplate D. Pentaxim A. Rituximab C. Engerix B 20. Hệ thống lâm sàng huyết học có trách nhiệm gì, chọn câu sai? B. Thiếu máu các loại A. Điều trị bằng tế bào gốc D. Bệnh máu tự miễn C. Khám tuyển chọn bệnh và người cho máu 21. Bộ phận truyền máu lâm sàng có những trách nhiệm gì, chọn câu sai? B. Chỉ định truyền máu tại giường bệnh C. Lập kế hoạch nhu cầu máu A. Phân phối máu D. Phát máu an toàn 22. Các kỹ thuật khảo sát tế bào và mô học, ngoại trừ? A. Số lượng và hình thái tế bào máu C. Nhuộm hóa mô miễn dịch B. Xác định dòng tế bào qua nhuộm hóa học tế bào D. Sinh thiết tổ chức tạo máu 23. Xét nghiệm nào không thuộc hệ thống cận lâm sàng huyết học? A. Hóa sinh C. Vi sinh B. Sàng lọc bệnh nhiễm trùng D. Hóa tế bào 24. Trong ngân hàng máu hiện nay sàng lọc được bao nhiêu bệnh nhiễm trùng? D. 7 C. 6 B. 5 A. 4 25. Những tế bào máu đầu tiên ở người hình thành ở cơ quan nào? C. Tủy xương B. Lách D. Túi noãn hoàng A. Gan 26. Tác động của bạch cầu trong truyền máu? C. Gây nhiều phản ứng truyền máu B. Tác động xấu đến máu trong quá trình bảo quản D. Tất cả đều đúng A. Gây bệnh truyền nhiễm khi truyền máu 27. Trường hợp xuất hiện nhiều tế bào gốc ở máu ngoại vi? A. Thiếu máu B. Thuốc độc tế bào C. Nhiễm trùng D. Tất cả đều đúng 28. Vai trò của ngân hàng máu, chọn câu đúng? B. Bồi dưỡng và đào tạo cán bộ kỹ thuật viên C. Phát máu an toàn D. Sử dụng máu hợp lí A. Sản xuất các thành phần máu 29. Hê thống tạo máu, miễn dịch, nội tiết và các yếu tố tham gia điều hòa nội mô tương tác với nhau và điều hòa thể dịch thông qua? B. Tủy xương A. Thần kinh C. Thận D. Máu 30. Bệnh nhiễm trùng được sàng lọc trong ngân hàng máu, chọn câu sai? B. Nhiễm trùng huyết A. Giang mai D. Sốt rét C. HBV 31. Các tiến bộ trong điều trị bệnh máu tự miễn bao gồm? D. Cắt lách, kháng thể đơn dòng CD-20, gen trị liệu B. Ức chế miễn dịch, cắt lách, gen trị liệu A. Ức chế miễn dịch, cắt lách, kháng thể đơn dòng-CD20 C. Gen trị liệu, ức chế miễn dịch, kháng thể đơn dòng CD-20 32. Huyết học là một chuyên ngành có quan hệ mật thiết với? C. Cả A, B đúng B. Y học lâm sàng D. Cả A, B sai A. Y học cơ sở 33. Bộ phận nào trong phần truyền máu có mối liên hệ quan trọng với nhau để đảm bảo truyền máu? D. Tất cả đều sai A. Người cho máu và truyền máu lâm sàng B. Truyền máu lâm sàng và ngân hàng máu C. Người cho máu và ngân hàng máu 34. Tác nhân gây nhiễm trùng do truyền máu? D. Tất cả điều đúng C. HCV A. HIV B. HBV 35. Kháng nguyên nào nằm trên tiểu cẩu? C. HLA A. HRA B. HPA D. HPA 36. Khi thiếu các thành phần máu ta có thể sử dụng các thành phần máu khác nhau để truyền? B. Sai A. Đúng 37. Lọc bạch cầu trước khi bảo quản bằng? C. a, b đúng A. Bộ lọc bạch cầu B. Chiếu tia xạ D. a, b sai 38. Muốn phát triển các lĩnh vực chuyên sâu như tim mạch, hồi sức cấp cứu, gan- mật, thận- tiết niệu, lâm sàng huyết học, nhi khoa, ghép tạng, ….Cần làm gì? B. Xây dựng cơ sở vật chất hiện đại D. Tập trug nghiên cứu khoa học C. Xây dựng một ngân hàng máu chất lượng cao A. Đầu tư máy móc, kỹ thuật hiện đại 39. Trong việc thiết lập vi môi trường tạo máu thì tế bào có vai trò quan trọng là tế bào nào? A. Tế bào gốc vạn năng D. Nguyên tủy bào B. Tế bào gốc đa năng C. Tế bào đệm 40. Phát biểu nào sau đây là sai về môn huyết học – truyền máu? A. Gồm hai phần chính: huyết học và truyền máu B. Hai phần huyết học và truyền máu gắn bó và liên hệ chặt chẽ với nhau D. Tất cả đều sai C. Vừa là môn học cơ sở , vừa là môn học lâm sàng 41. Dấu ấn miễn dich màng tế bào gốc? D. CD33 B. CD56 C. CD16 A. CD34 42. G – CSF là chất kích thích tạo? A. Cụm tế bào dòng bạch cầu hạt D. Tiểu cầu C. Hồng cầu B. Cụm tế bào dòng bạch cầu hạt và mono 43. Điều trị bệnh ác tính về máu, chọn câu sai? B. Đa hóa trị liệu tia xạ A. Điều trị trúng đích D. Sử dụng EPO C. Cắt lách 44. ‘Sau khi sinh, gan không còn tạo máu mà thay hoàn toàn bằng tủy xương’. Phát biểu trên đúng hay sai? B. Sai A. Đúng 45. Phát biểu đúng về: Bộ phận người cho máu trong phần truyền máu? B. Lập kế hoạch cung cấp người cho máu D. Tất cả đều đúng A. Vận động cho máu C. Tư vấn sức khỏe 46. Huyết học là lĩnh vực y học nghiên cứu? A. Sinh lý và bệnh lý của hê thống máu- tạo máu D. Tất cả đều đúng B. Máu và truyền máu C. Quá trình tạo các chế phẩm máu 47. Tủa lạnh được sản xuất trực tiếp từ? B. Tập hợp huyết tương của 30 D. Huyết tương giàu tiểu cầu C. Huyết tương tươi đông lạnh A. Máu toàn phần 48. Tạo máu nguyên thủy cung cấp các loại tế bào nào? C. Hồng cầu, bạch cầu hạt, đại thực bào D. Hồng cầu, đại thực bào, tiểu cầu nguyên thủy B. Hồng cầu, bạch cầu lympho, tiểu cầu nguyên thủy A. Hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu nguyên thủy 49. Nguyên tắc cơ bản của truyền máu hiện đại? A. Chỉ truyền thành phần thiếu D. Tất cả đều đúng C. Có thể truyền thành phần thiếu hoặc truyền máu toàn phần B. Truyền máu toàn phần 50. Khoa Huyết học cung cấp các chế phẩm máu đảm bảo yêu cầu điều trị, bên cạnh đó truyền máu còn trở thành phương pháp điều trị tích cực trong một số bệnh lý, đồng thời cần chú ý? C. Đảm bảo an toàn tối đa cho bệnh nhân nhận máu D. Không lưu trữ tất cả các chế phẩm máu quá 48h A. Kêu gọi hiến máu tích cực B. Giá tiền các chế phẩm máu 51. Chọn câu sai: Các tế bào gốc tạo máu cư trú ở người trưởng thành? B. Lách C. Máu ngoại vi A. Tủy xương D. Gan 52. Là dược phẩm quý không thể thay thế được trong lâm sàng là? D. Truyền đạm A. Truyền máu B. Truyền dịch C. Truyền huyết tương 53. Theo dõi biến đổi huyết học trong quá trình điều trị giúp? B. Phát hiện biến chứng trong điều trị D. Cả A, B sai C. Cả A, B đúng A. Đánh giá đáp ứng điều trị 54. Chọn câu đúng về các thành phần của tủy xương ở thời kì sau sinh? C. Tủy trắng là tổ chức mỡ B. Tủy vàng là vùng tạo máu nhiều nhất D. Tủy đỏ chứa nhiều tế bào máu đang biệt hóa và trưởng thành A. Gồm 3 thành phần: tủy đỏ, tủy vàng, tủy trắng 55. Bộ phận nào có trách nhiệm làm phản ứng crossmatch trước khi truyền máu tại giường bệnh nhân? B. Người cho máu A. Ngân hàng máu C. Truyền máu lâm sàng D. Cả a và c đều đúng 56. Phương pháp tối ưu nhất điều trị bệnh ác tính về máu? C. Đa hóa trị liệu-tia xạ B. Truyền máu D. Điều trị trúng đích A. Giúp tế bào gốc tạo máu 57. Môn huyết học – truyền máu gồm thành phần chính? D. 5 B. 3 C. 4 A. 2 58. Phần truyền máu trong môn huyết học – truyền máu gồm mấy phần chính? B. 2 A. 1 D. 4 C. 3 59. Bệnh nào sau đây được sàng lọc bằng huyết thanh bệnh nhân, chọn câu sai? D. Sốt xuất huyết B. HCV A. HIV C. Sốt rét 60. Chọn câu đúng Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor? A. Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor để kích thích tạo cụm tế bào dòng bạch cầu hạt D. Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor để ức chế tạo cụm tế bào dòng bạch cầu mono B. Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor để kích thích tạo cụm tế bào dòng bạch cầu mono C. Sử dụng Granulocyte – Colony Stimulating Factor để ức chế tạo cụm tế bào dòng bạch cầu hạt 61. Đối với y học cơ sở và cận lâm sâm sàng như sinh lý bệnh miễn dịch, miễn dịch học, di truyền học, giải phẫu bệnh, sinh hóa, vi sinh, ung thư học,…..Vai trò của huyết học? D. Tất cả đều sai C. Liên quan và kết nối ở một số mặt A. Cầu nối về cả lý thuyết lẫn thực hành B. Là một khía cạnh riêng, không liên quan 62. Kháng nguyên nào nằm trên hồng cầu ngoại trừ? C. Kell D. Rhesush B. Kidd A. Lewis 63. Chất được sử dụng để kích thích tạo máu chọn câu sai? C. M-CSF B. GM-CSF D. EPO A. G-CSF 64. Các thành phần máu được tách ra từ đơn vị máu toàn phần, chọn câu đúng? A. Khối hồng cầu D. Tất cả đều đúng B. Khối tiểu cầu C. Huyết tương tươi đông lạnh 65. Huyết học gồm 2 bộ phận, chọn câu đúng? A. Huyết học lâm sàng và cận lâm sàng D. Huyết học cơ bản và nâng cao C. Huyết học bệnh mạn tính và cấp tính B. Huyết học bệnh lành tính và bệnh ác tính 66. Vai trò của các xét nghiệm huyết học cơ bản (tổng phân tích tế bào máu, tốc độ máu lắng,…) đối với mọi bệnh nhân? D. Cần thiết cho tất cả bệnh nhân A. Chỉ cần thiết cho bệnh nhân huyết học B. Bệnh nhân tim mạch cần thiết hơn bệnh nhân tiêu hóa C. Bệnh nhân nội trú cần thiết hơn bệnh nhân ngoại trú 67. Ý nào sao đây đúng về Phản ứng của máu? A. Máu và tạo máu phản ứng nhạy bén với các quá trình bệnh lý khác nhau C. Máu và tạo máu ít phản ứng với các quá trình bệnh lý khác nhau B. Máu và tạo máu phản ứng chậm với các quá trình bệnh lý khác nhau D. Máu và tạo máu không phản ứng với các quá trình bệnh lý khác nhau 68. Thành phần máu nào có thể được bảo quản? D. Tất cả các thành phần trên C. Tiểu cầu B. Bạch cầu hạt A. Hồng cầu 69. Khi điều trị lupus ban đỏ (biểu hiện lâm sàng chính: ban đỏ ngoài da) cần chú ý điều gì? C. Thay máu D. Truyền máu định kỳ B. Giải quyết tổn thương huyết học A. Chỉ cần điều trị hình thái ban đỏ ngoài da 70. Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu đối với các bệnh lý khác nhau được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây? C. Suy thận cấp thường biểu hiện thiếu máu do tăng erythropoietin D. Suy thận cấp thường biểu hiện thiếu máu do giảm erythropoietin A. Suy thận mạn thường biểu hiện thiếu máu do tăng erythropoietin B. Suy thận mạn thường biểu hiện thiếu máu do giảm erythropoietin 71. Bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá có nhóm máu A, cần truyền máu. Anh, chị chọn loại máu nào để truyền theo thứ tự ưu tiên? A. Nhóm máu O, nhóm máu A D. Nhóm máu O, nhóm máu AB C. Nhóm máu AB, nhóm máu O B. Nhóm máu A, nhóm máu O 72. Nhuộm PAS nhằm xác định? C. Tế bào dòng lympho A. Dòng tiểu cầu B. Tế bào dòng tủy D. Dòng bạch cầu mono 73. HPA là viết tắt của cụm từ nào? A. Human Platelet Antigen C. Human Product Antigen B. Human Paller Antigen D. Human Photphate Antigen 74. Chọn nhóm máu nào sau đây khi bệnh nhân cần truyền máu gấp? D. B và Rh (+) B. O và Rh (+) A. O và Rh (-) C. A và Rh (-) 75. Ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, biểu hiện lâm sàng chính: ban đỏ ngoài da. Qúa trình bệnh lý chủ yếu diễn ra ở đâu? D. Máu@ A. Tủy xương C. Thận B. Hệ thống miên dịch 76. Tủy xương đóng vai trò tạo máu chính của thai từ tháng thứ mấy? A. Tháng thứ 5 D. Tháng thứ 10 B. Tháng thứ 3 C. Tháng thứ 7 77. Với các kỹ thuật mới các thành phần máu nào sau đây có thể được bảo quản ngoại trừ? C. Bạch cầu mono B. Bạch cầu hạt A. Hồng cầu D. Tiểu cầu 78. Máu toàn phần có thể sử dụng truyền máu? B. Sai A. Đúng 79. Gen trị liệu là phương pháp điều trị? D. Tất cả đều đúng A. Bệnh máu tự miễn B. Bệnh máu di truyền C. Bệnh máu ác tính 80. Cầm máu - đông máu là lĩnh vực cần thiết trong? B. Nhi khoa, tim mạch, gan mật C. Trong thực hành lâm sàng nói chung A. Hồi sức cấu cứu, sản khoa D. Cả A, B đúng 81. Phương pháp sàng lọc phát hiện bệnh nhiễm trùng do truyền máu? B. Ngưng kết hạt latex D. a,b sai A. Ngưng kết hạt gelatin C. a, b đúng 82. Biện pháp điều trị bệnh máu tự miễn, ngoại trừ? A. Ức chế miễn dịch D. Ghép tế bào gốc B. Cắt lách C. Kháng thể đơn dòng anti-CD20 83. Phát biểu nào sau đây là đúng về môn huyết học – truyền máu? B. Chỉ là môn học lâm sàng A. Chỉ là môn học cơ sở D. Môn huyết học – truyền máu gồm 3 phần chính C. Vừa là môn học cơ sở và lâm sàng 84. Phần huyết học trong môn huyết học – truyền máu gồm mấy bộ phận chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 85. Hồng cầu thường được bảo quản bao nhiêu ngày? C. 42 ngày D. Tất cả đều sai A. 40 ngày B. 41 ngày 86. Truyền máu có vai trò như thế nào trong hoạt động chuyên môn của bệnh viện? A. Quan trọng, là một dược phẩm quý chưa thể thay thế C. Rất quan trọng, không thể không có B. Không quan trọng, có thể thay thế bằng phương pháp khác D. Tất cả đều sai 87. Lách bắt đầu sinh máu vào tuần thứ mấy? D. Tuần 10 A. Tuần 5 C. Tuần 8 B. Tuần 7 88. So sánh thời gian bảo quản của thành phần máu nào sau đây là đúng? A. Hồng cầu dài hơn tiểu cầu D. Bạch cầu hạt dài hơn tiểu cầu B. Hồng cầu ngắn hơn bạch cầu hạt C. Tiểu cầu dài hơn huyết tương, tủa lạnh 89. Hệ thống cận lâm sàng trong phần huyết học không bao gồm xét nghiệm gì? D. Bệnh rối loạn đông máu A. Xét nghiệm tế bào học B. Xét nghiệm đông cầm máu C. Xét nghiệm di truyền học 90. Sự phản ứng nhạy bén cảu máu và quá trình tạo máu được thể hiện bằng những thay đổi huyết học và tạo máu nào sau đây? D. Nhiễm trùng cấp thường có tăng tất cả dòng bạch cầu A. Nhiễm trùng cấp thường có giảm bạch cầu trung tính B. Nhiễm trùng cấp thường có tăng bạch cầu trung tính C. Nhiễm trùng cấp thường có bạch cầu trung tính bình thường 91. Áp dụng các kỹ thuật mới để bảo quản các thành phần máu thì hồng cầu đông lạnh được bảo quản tối đa trong thời gian bao lâu? D. >20 năm A. >5 năm B. >10 năm C. >15 năm 92. Huyết tương, tủa lạnh bảo quản được 24 tháng với điều kiện nhiệt độ là bao nhiêu? C. - 350C A. 00C D. Tất cả điều sai B. 350C 93. Chọn câu đúng Thời gian sống của bạch cầu hạt? B. Thời gian sống của bạch cầu hạt là vài tuần, tiểu cầu có đời sống vài giờ, hồng cầu có thể tồn tại trong vài tháng D. Tất cả đều sai A. Thời gian sống của bạch cầu hạt là vài giờ, tiểu cầu có đời sống vài ngày, hồng cầu có thể tồn tại trong vài tháng C. Thời gian sống của bạch cầu hạt là vài ngày, tiểu cầu có đời sống vài tuần, hồng cầu có thể tồn tại trong vài tháng 94. Trong bệnh Thalssemia thể nặng những cơ quan nào tham gia tạo máu? A. Tủy xương D. Tất cả đều đúng C. Lách B. Gan 95. Dấu ấn miễn dịch màng tế bào của Lympho T, ngoại trừ? C. CD8 A. CD3 D. CD10 B. CD4 Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành