LMS – Bài 7 và 8FREEGiáo Dục Quốc Phòng 1. Trường hợp gãy xương chi hở phải kéo chi ntn? C. Phải kéo chi liên tục bằng một lực giảm dần trong suốt thời gian cố định A. Phải kéo chi liên tục bằng một lực không đổi trong suốt thời gian cố định B. Phải kéo chi liên tục bằng một lực tăng dần trong suốt thời gian cố định D. Không được kéo chi 2. Một người bị bỏng ở mắt là do axit thì cần được sơ cứu ntn? A. Rửa bằng nước sạch có pha bicacbona C. Rửa bằng nước sạch có pha chanh B. Rửa bằng nước sạch D. Rửa bằng nước sạch có pha giấm 3. Khi hô hấp nhân tạo, cần ấn tim ngoài lồng ngực với nhịp độ bao nhiêu lần/phút? C. 20 lần/phút B. 40 lần/phút A. 60 lần/phút D. 30 lần/phút 4. Khi bị bỏng mà vết bỏng trắng nhợt hoặc xám lại, khô cứng là bị bỏng “độ” nào? B. Bỏng độ 3 C. Bỏng độ 2 D. Bỏng độ 1 A. Bỏng độ 4 5. Khi hô hấp nhân tạo, cần thổi ngạt với nhịp độ bao nhiêu lần/phút? D. 20 lần/phút B. 60 lần/phút C. 120 lần/phút A. 50 lần/phút 6. Khi chuyển binh có Ga rô cần nới Ga rô tối thiểu bn lần trong 1h? C. 3l/4h A. 2l/3h B. 1l/1h D. 2l/1h 7. Chuyển thương binh bị thương ở vùng ngực về tuyến sau bằng võng nên đặt thương binh ở tư thế nào? B. Nằm ngửa, chân co sát thành bụng D. Nằm sấp, chân co sát thành bụng C. Nửa nằm, nửa ngồi A. Nằm nghiêng, chân co sát thành bụng 8. Khi bị bỏng mà xuất hiện túi phỏng nước là bị bỏng “độ” nào? C. Bỏng độ 1 A. Bỏng độ 4 B. Bỏng độ 2 D. Bỏng độ 3 9. Khi cấp cứu ban đầu với vết thương mạch máu, Ga rô được gọi là biện pháp cầm máu ntn? D. Ga rô là biện pháp cầm máu hiệu quả nhất A. Ga rô là biện pháp cầm máu vĩnh viễn B. Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời C. Ga rô là biện pháp cầm máu được nghĩ đến trước nhất 10. Băng chèn là phương pháp băng cầm máu ? C. Cả 3 đáp án đều đúng B. Sử dụng bông sạch che kín vết thương đồng thời kết hợp tay ấn động mạch D. Sử dụng bông sạch chèn kín vết thương A. Sử dụng vật cứng chèn mạch máu đến vết thương 11. Một thương binh bị thương ở vùng đầu, máu chảy ra nhiều cần được sơ cứu bằng biện pháp nào trước tiên? B. Ấn động mạch phù hợp A. Tiến hành bằng nút kín vết thương C. Tiến hành Ga rô D. Tiến hành băng ép kín vết thương 12. Một thương binh bị thương ở cánh tay, máu chảy ra nhiều cần được sơ cứu ntn? A. Ấn động mạch trên bả vai C. Ấn động mạch trong nách B. Tiến hành băng nút kín vết thương D. Ấn động mạch trên bắp tay 13. Trường hợp gãy xương chi kín phải kéo chi ntn? B. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực giảm dần trong suốt thời gian cố định A. Chỉ cần giật mạnh một lần cho xương thẳng ra là được C. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực tăng dần trong suốt thời gian cố định D. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực không đổi trong suất thời gian cố định 14. Việc đầu tiên cần phải làm khi sơ cứu đối với thương binh bị gãy xương hở? C. Cố định xương bị gãy B. Gọi cấp cứu D. Cầm máu A. Đưa đến bệnh viện 15. Khi bị bỏng mà túi phỏng nước bị vỡ ra, cần sơ cứu ntn? A. Rửa sạch vết thương bằng oxy già rồi bó che kín vết thương bằng bông, gạc sạch C. Rửa sạch vết thương bằng cồn y tế, không cần băng bó che kín vết thương bằng bông B. Rửa sạch vết thương bằng cồn y tế rồi băng bó che kín vết thương bằng bông, gạc sạch D. Băng bó che kín vết thương bằng bông, gạch sạch 16. Chuyển thương binh bị thương ở vùng bụng về tuyến sau bằng võng nên đặt thương binh ở tư thế nào? C. Nằm sấp, chân co sát thành bụng B. Nửa nằm, nửa ngồi A. Nằm nghiêng, chân co sát thành bụng D. Nằm ngửa, chân co sát thành bụng 17. Trong trường hợp gãy xương đùi, độ dài của nẹp ntn là phù hợp? A. Dài từ đầu gối đến nách D. Dài từ gót chân đến hông C. Dài từ gót chân đến nách B. Dài từ gót chân đến đỉnh đầu 18. Khi sơ cứu người bị ngạt thở cần chú ý A. Nhanh chóng giải phóng cho các đường hô hấp khói các vật trở ngại rồi đưa đi bệnh viện ngay C. Tuyệt đối không chuyển người bị ngại thở đi viện khi hô hấp tự nhiên chưa hổi phục D. Tiến hành hô hấp nhân tạo ngay với mọi trường hợp ngạt thở B. Đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay 19. Chuyển thương binh về tuyến sau bằng tay không nên áp dụng với loại vết thương nào? D. Gãy xương cánh tay A. Gãy xương sống B. Nứt hộp sọ C. Gãy xương cẳng chân Time's up # Tổng Hợp