Đòn bẩy trên cơ thể sốngFREELý Sinh 1. Nếu một đòn bẩy trên cơ thể sống có lực phát động xa điểm tựa mà nó có thể cân bằng với một lực cản lớn thì được gọi là: C. Đòn bẩy sức A. Đòn bẩy vận tốc D. Đòn bẩy lực cản B. Đòn bẩy moment 2. Trong cơ thể, đa phần xương đều có cấu tạo dạng ống, vì: B. Dạng ống cho chúng ta tiết kiệm vật chất so với dạng đặc D. Với cùng một loại xương, dạng ống nhẹ hơn dạng đặc A. Với cùng một lượng vật chất, dạng ống chịu được sức chống đỡ tốt hơn so với dạng đặc C. Để chứa tuỷ xương ở bên trong giúp sản sinh các tế bào máu 3. Một trong những hợp chất giàu năng lượng được cơ thể dùng để tổng hợp ATP là: C. Phosphocreatin A. Adenosine trichosetodes B. Phospho D. Insulin 4. Trong mọi chuyển động của xương do tác dụng của cơ, chúng ta có thể coi hệ thống xương – cơ như một đòn bẩy, như vậy điểm tựa trong trường hợp này là: B. Cơ A. Xương C. Ổ khớp D. Da 5. Chọn phát biểu SAI. Để thuận tiện cho việc tính toán các lực sinh ra bởi các cơ trong mọi chuyển động của xương, ta có thể xem hệ thống này như một đòn bẩy – đòn bẩy trên cơ thể sống: A. Xương đóng vai trò như cánh tay đòn C. Lực cản là lực mà cơ phải thắng (phần lớn là trọng lực) D. Điểm tựa nằm trong khớp chẩm B. Lực phát động là lực do các cơ bám vào xương tạo ra 6. Hoạt động chủ yếu của các cơ là sự co giãn do tính đàn hồi của cơ. B. Sai A. Đúng 7. Điểm đặt của trọng lực là khối tâm. A. Đúng B. Sai 8. Trong trường hợp này là đứng một chân và nhón cao gót chân thì: C. Lực cản là trọng lượng P của cơ thể tác dụng qua các xương cẳng chân đặt ở sau điểm đặt của lực phát động F A. Điểm tựa lúc này là đầu nút của xương gót chân B. Lực phát động do các cơ dép và sinh đôi sinh ra đặt ở điểm mà khớp chân bám vào xương gót D. Tất cả đều sai 9. Nếu một vật có vị trí khối tâm càng thấp, mặt chân đế càng rộng thì: D. Không xác định được C. Không cân bằng B. Dễ ngã A. Càng ổn định 10. Khi thực hiện hoạt động co bắp, thì chiều dài của cơ sẽ: A. Giãn dài ra C. Không đổi B. Co ngắn lại D. Co rút tối đa 11. Một trong những cơ chế tổng hợp ATP của cơ thể là: C. Phân hủy lactat A. Phân hủy glycogen B. Phân hủy phospho D. Phân hủy tế bào máu đã chết 12. Trong các loại đòn bẫy của cơ thể sống, bộ phận nào trong cơ thể đóng vai trò quan trọng nhất? B. Cột sống A. Cơ D. Xương C. Đầu 13. Trương lực cơ phụ thuộc vào: A. Số lượng sợi cơ B. Lực co tuyệt đối của cơ C. Giá trị co rút của cơ D. Tiết diện lòng mạch 14. Sự cân bằng của cơ thể ở tư thế đứng dựa trên: D. Người càng thấp thì càng cân bằng C. Vị trí khối tâm nằm ngoài với mặt chân đế A. Vị trí khối tâm rơi trong mặt chân đế là bình diện của hai chân B. Chỉ cần gập người thấp xuống là có thể cân bằng 15. Sau một nữa chu kì co cơ, giá trị co rút của cơ đã đạt: B. 3/4 giá trị cực đại D. 1/4 giá trị cực tiểu A. 3/4 giá trị cực tiểu C. 1/4 giá trị cực đại 16. Sắp xếp cường độ đứt gãy khi kéo giãn của các vật liệu: xương, gân, cơ theo thứ tự giảm dần: A. Xương > Cơ > Gân D. Cơ > Xương > Gân C. Cơ > Gân > Xương B. Xương > Gân > Cơ 17. Khi ngủ ngồi (ngủ gật), đầu thường có xu hướng đổ về phía trước. Vì sao? A. Vì để giữ cân bằng cho đầu các cơ sau gáy phải căn lên để tạo moment phát động cân bằng với moment lực cản D. Vì để giữ cân bằng cho đầu các cơ sau gáy phải căn lên để tạo moment phát động cân bằng với moment lực quay C. Vì để giữ cân bằng cho đầu các cơ sau gáy phải căn lên để tạo moment thăng bằng cân bằng với moment lực cản B. Vì để giữ cân bằng cho đầu các cơ sau gáy phải căn lên để tạo moment phát động cân bằng với moment lực đẩy 18. Trong mọi chuyển động của xương do tác dụng của cơ, chúng ta có thể coi hệ thống xương – cơ như một đòn bẩy, như vậy ta có thể xem xương đóng vai trò: B. Tạo lực phát động D. Làm điểm tựa A. Như cánh tay đòn C. Tạo lực cản 19. Cơ vân còn được gọi là: C. Cơ tam đầu B. Cơ liên kết A. Cơ xương D. Cơ vận động 20. Lý do một người mang vật nặng sau lưng thì đi cúi người về phía trước: A. Để tổng hợp tất cả các lực thành phần rơi vào mặt chân đế của cơ thể để không bị ngã B. Để triệt tiêu các moment có tác dụng làm quay cơ thể D. Tất cả đều đúng C. Để tạo ra những moment ngược lại dưới tác dụng làm quay cơ thể của moment do vật nặng gây ra 21. Khi cơ phải hoạt động liên tục thì năng lượng của quá trình co cơ được lấy từ: D. Tất cả đều đúng C. Quá trình phân hủy Glucose: Glucose+3H₃PO₄ +2ADP --> 2lactat+2ATP+2H₂O A. ATP có sẵn trong cơ. B. Quá trình tổng hợp: Phosphocreatin + ADP —> ATP +Creatin 22. Chọn phát biểu ĐÚNG: D. Giá trị năng lượng do quá trình chuyển hoá hiếu khí (có đủ oxy) nhỏ hơn nhiều lần giá trị năng lượng toả ra trong quá trình yếm khí (thiếu oxy) A. Mô liên kết tạo nên tính cứng cho xương C. Tính đàn hồi của mạch máu góp phần tạo ra dòng chảy liên tục của máu trong đó B. Cơ thể chịu được sức nặng là do cấu trúc dạng đặc của xương 23. Trường hợp đầu người được giữ thăng bằng trên cột sống thì: C. Lực cản P là khối lượng của đầu A. Điểm tựa là điểm nằm ở trong ổ khớp – cột sống D. Lực phát động F là lực của cơ hàm móng B. Điểm tựa là điểm nằm ở trong khớp chẩm – cột sống 24. Trong trường hợp gấp cẳng tay vào cánh tay thì: C. Lực cản P là trọng lượng của cả cánh tay A. Điểm tựa là một điểm nằm ở trong khớp khuỷu B. Lực phát động F là lực do cơ nhị đầu và cơ cánh tay sau sinh ra D. Lực cản P là trọng lượng của ngón tay 25. Dựa vào đâu để đánh giá khả năng co cơ của các loại cơ ở những động vật khác nhau ? D. Hệ số lực co cơ C. Chu kì co cơ B. Lực co tuyệt đối của cơ A. Số lượng sợi cơ 26. Để giữ cân bằng cho đầu các cơ sau gáy phải căn lên để: A. Tạo moment quay cân bằng với moment lực cản D. Tạo moment lực cản cân bằng với moment lực quay B. Tạo moment thăng bằng cân bằng với moment lực cản C. Tạo moment phát động cân bằng với moment lực cản 27. Khi ta được lợi về lực thì: D. Được lợi về trương lực cơ A. Không được lợi về công B. Được lợi về công C. Không được lợi về trương lực cơ 28. Sự co cơ tạo nên trương lực cơ F. B. Sai A. Đúng 29. Moment quay là: C. Là hằng số vật lý, đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực A. Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay trọng lực của lực D. Là hằng số vật lý, đặc trưng cho tác dụng làm quay trọng lực của lực B. Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực 30. Điền vào chỗ trống: Giá trị năng lượng do quá trình chuyển hoá hiếu khí (có đủ oxy) ................ giá trị năng lượng toả ra trong quá trình yếm khí (thiếu oxy). D. Lớn hơn nhiều lần B. Không liên quan với C. Bằng với A. Nhỏ hơn nhiều lần 31. Nếu một đòn bẩy trên cơ thể sống mà điểm đặt của lực phát động ở gần điểm điểm tựa hơn điểm đặt của lực cản, khi gấp tay điểm đặt lực cản đi được đoạn đường dài hơn điểm đặt lực phát động thì được gọi là: C. Đòn bẩy sức D. Đòn bẩy lực cản A. Đòn bẩy vận tốc B. Đòn bẩy moment 32. Tình đàn hồi của mạch máu có tác dụng gì? D. Tăng độ nhớt của máu chảy trong nó C. Tạo ra lực đẩy máu đi xa tim A. Góp phần tạo ra dòng chảy liên tục của máu trong nó B. Tạo ra dòng chảy rối giúp máu chảy nhanh hơn Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 2 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 1 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh