Cơ học chất lưu ở cơ thể sốngFREELý Sinh 1. Sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống – độ giảm áp suất tỉ lệ với độ nhớt và chiều dài của ống. Vì thế áp suất dòng chảy giảm dần làm cho dòng chảy trong ống nhanh lên. B. Sai A. Đúng 2. Ở những bệnh nhân cao huyết áp, áp lực ở động mạch chủ có thể tăng lên đến 200 mmHg nhưng lưu lượng máu lại không tăng lên được, vì vậy giá trị của sức cản ngoại vi tăng lên đến C. 2,2 đơn vị B. 2,1 đơn vị A. 2 đơn vị D. 2,3 đơn vị 3. Lực nội ma sát tỉ lệ nghịch với vận tốc lắng máu v của hồng cầu. B. Sai A. Đúng 4. Chọn phát biểu SAI. D. Khi hồng cầu lơ lửng không lắng thì tổng đại số lực đẩy Archimede và lực ma sát nhớt lớn hơn trọng lực C. Cơ thể điều chỉnh sự phân bố nước ở các khu vực trong cơ thể chủ yếu thông qua áp suất thẩm thấu A. Trong các ống thủy tinh chiều dài không lớn lắm (10 – 20 cm) và đường kính 1–2 mm, có thể coi hồng cầu lắng với tốc độ đều B. Lượng nước trong tế bào chiếm đến 45% lượng nước trong cơ thể 5. Khi lên cao có thể dẫn đến tình trạng khó thở, nguyên nhân là: C. Áp suất khí quyền bị giảm A. Phân áp khí CO₂ bị giảm B. Phân áp khí O₂ bị giảm D. Tất cả đều đúng 6. Ý nghĩa phương trình Bernoulli: C. Ở chỗ ống hẹp tốc độ dòng chảy sẽ giảm lên, năng lượng tạo ra sự tăng tốc ấy lấy từ thế năng của chất lỏng, vì vậy áp suất thủy tĩnh sẽ tăng lên A. Ở chỗ ống hẹp tốc độ dòng chảy sẽ tăng lên, năng lượng tạo ra sự tăng tốc ấy lấy từ thế năng của chất lỏng, vì vậy áp suất thủy tĩnh sẽ giảm xuống B. Ở chỗ ống hẹp tốc độ dòng chảy sẽ giảm lên, năng lượng tạo ra sự tăng tốc ấy lấy từ thế năng của chất lỏng, vì vậy áp suất thủy tĩnh sẽ giảm xuống D. Ở chỗ ống hẹp tốc độ dòng chảy sẽ tăng lên, năng lượng tạo ra sự tăng tốc ấy lấy từ động năng của chất lỏng, vì vậy áp suất thủy tĩnh sẽ giảm xuống 7. Các tế bào máu chuyển động trong hệ mạch chịu tác dụng của D. Tất cả đều đúng B. Tính đàn hồi của thành mạch C. Lực nội ma sát của máu A. Áp suất do tim co bóp 8. Chọn phát biểu ĐÚNG: B. 1 at = 9,81 Pa C. 1 atm = 760 mmHg A. 1 mmHg = 134 Pa D. 1 mmHg = 1,01 Pa 9. Chọn phát biểu ĐÚNG. D. Khi buồng tim giãn rộng và thành tâm thất rất dày thì làm cho lực tâm thu giảm xuống rất nhiều A. Khi cần phải tăng lưu lượng phút của tim (do tăng cường độ lao động hay tăng tải) thì cần phải tăng lực tâm thu B. Nhịp tim tăng nhanh thì thời gian tâm trương càng dài, máu vào tâm thất càng ít, nghĩa là lưu lượng tâm thu giảm khi F tăng C. Nhịp tim chỉ có thể góp phần tăng lưu lượng nếu nó vẫn đạt một giá trị dưới ngưỡng nào đó (thường 120-130 lần/phút) 10. Chọn phát biểu SAI: C. Khi cơ hoạt động mạnh (lao động chân tay) nhu cầu năng lượng của nó tăng lên, do đó hệ tuần hoàn phải tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu vật chất và năng lượng D. Ở tư thế đứng, lượng máu do tim đẩy ra trong một lần co bóp nhiều hơn tư thế nằm A. Nếu từ tư thế nằm chuyển sang tư thế đứng, nhịp tim bao giờ cũng tăng lên đôi chút B. Nhiệt độ xung quanh tăng lên gây ảnh hưởng trực tiếp đến thân nhiệt. Một trong những cơ chế tự điều chỉnh thân nhiệt của cơ thể là tăng lưu lượng máu tới bề mặt da bằng cách các mao mạch ở da được giãn rộng ra 11. Đối với máu, độ nhớt của nó quyết định tương đối bởi: D. Có hai đáp án đúng A. Số lượng tế bào máu B. Các thành phần có trong huyết tương C. Các thành phần có trong huyết thanh 12. Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch, tại sao ta cần đầy hét bọc khi ra ngoài trước khi tiêm? C. Áp suất phụ ở bề mặt cong của bọt khí gây cản trở hoặc làm ngưng sự tuần hoàn máu trong các mao mạch D. Lực gây ra tử áp suất phụ làm tăng quá trình tuần hoàn máu B. Bọt khí làm tăng lưu lượng qua các mao mạch A. Bọt khí làm tắc mạch máu 13. Tốc độ lắng của hồng cầu không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: C. Hệ số nhớt của máu A. Mật độ của huyết tương B. Mật độ của hồng cầu D. Huyết áp của máu 14. Chọn phát biểu ĐÚNG. B. Máu là chất lỏng thực có độ nhớt cao A. Máu là chất lỏng thực có độ nhớt thấp C. Chất lưu là chất lỏng D. Chất lưu thực không thể nén được 15. Dựa vào công thức Laplace ta thấy rằng: A. Dù cùng một sức căng nhưng với kích thước khác nhau của khoang tâm thất vẫn có thể sinh ra những áp suất khác nhau, đồng nghĩa với việc khả năng tống máu vào động mạch khác nhau C. Để tăng sức căng thành tim khi suy tim xảy ra (p và r đều tăng) thì d phải tăng, đây là đáp ứng trong giai đoạn đầu của suy tim D. Để giảm sức căng thành tim khi suy tim xảy ra (p và r đều giảm) thì d phải giảm, đây là đáp ứng trong giai đoạn đầu của suy tim B. Dù cùng một sức căng nhưng với kích thước khác nhau của khoang tâm thất vẫn có thể sinh ra những áp suất khác nhau, đồng nghĩa với việc khả năng tống máu vào động mạch như nhau 16. Để duy trì dòng chảy của chất lưu trong ống thì cần có D. Áp suất nhỏ B. Chênh lệch áp suất A. Cân bằng áp suất C. Độ nhớt cao 17. Lực nội ma sát tỉ lệ với vận tốc v. Với điều kiện: B. Vận tốc này không lớn (cỡ vài m/s) khi khối cầu chuyển động trong môi trường chất lưu hữu hạn A. Vận tốc này không lớn (cỡ vài km/s) khi khối cầu chuyển động trong môi trường chất lưu rộng vô hạn. D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng 18. Chọn câu đúng về vai trò của máu (Hb) trong vận chuyển khí trong cơ thể: A. Tại mô, cơ quan Hb kết hợp với CO₂ tạo thành HbCO₂ và vận chuyển lên phổi B. Tại phổi, Hb kết hợp với O₂ tạo thành HbO₂ và Hb làm chất xúc tác để phân ly H₂CO₂ thành H₂O và CO₂ C. Cả hai câu trên đều đúng D. Cả hai câu trên đều sai 19. Trong cơ thể, từ động mạch qua mạo mạch đường kính mạch ngày càng nhỏ đi, nhưng số mạch máu lại ngày càng tăng, làm cho tổng tiết diện ống dẫn máu A. Tăng lên B. Giảm xuống D. Không xác định C. Không đổi 20. Áp suất chính là: D. Tỷ trọng trung bình C. Tỷ trọng A. Áp lực B. Áp lực trung bình 21. Chất lưu là A. Chất lỏng B. Chất khí D. Chất rắn và chất lỏng C. Chất có thể chảy được 22. Đơn vị của áp suất, ngoại trừ: B. At C. mHg D. Torr A. Pa 23. Khi tâm thất co bóp, áp suất lúc đó lên đến B. 160 mmHg C. 110 mmHg D. 155 mmHg A. 135 mmHg 24. Động tác hít vào được thực hiện nhờ: A. Giảm thể tích lòng ngực bằng cách hạ các xương sườn xuống và nâng cơ hoành lên D. Làm tăng áp suất trong phế nang B. Tăng thể tích lòng ngực bằng cách nâng các xương sườn lên và hạ cơ hoành xuống C. Sự cân bằng giữa áp suất khí quyển và áp suất phế nang 25. Vai trò vận chuyển CO₂ của máu: D. Máu không đóng vai trò trong việc vận chuyển CO₂ B. Phản ứng: CO₂+H₂O↔H₂CO₃, có chiều thuận xảy ra ở phổi C. Tại phổi, Hb có tác dụng như một axit phân ly H₂CO₃, thành nước và CO₂ A. Máu ở tĩnh mạch chứa đến 52% lượng CO₂ và hầu hết kết hợp với Hb tạo HbCO₂ 26. Chọn câu SAI. A. Nhịp tim tăng lên khi người chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng B. Trọng trường có ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tuần hoàn D. Nhiệt độ môi trường giảm sẽ làm giãn rộng các mao mạch gần bề mặt da C. Ở tư thế đứng, lượng máu do tim đẩy ra trong một lần co bóp ít hơn ở tư thế nằm 27. Thông thường, dòng máu trong cơ thể là dòng phẳng,hệ số Reynold cỡ D. 1300 C. 1000 B. 2100 A. 2000 28. Chọn phát biểu SAI: B. Cơ thể sẽ hoạt động ở trạng thái tốt nhất nếu chỉ thở thuần khí O₂ C. Các thay đổi khối lượng và chất lượng máu (kể cả hồng cầu và huyết tương) ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận chuyển O₂ và CO₂ D. Mọi yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thở, sự lưu thông khí, hoạt động của các phế nang đều ảnh hưởng đến hô hấp A. Lên trên cao, áp suất khí quyển hạ thấp và phân áp các khí thành phần cũng giảm, điều đó đưa đến tình trạng thiếu oxy trong cơ thể 29. Tốc độ truyền sóng mạch đập được ứng dụng vào việc: C. Xác định tốc độ máu D. Xác định số mạch máu B. Xác định nhịp tim A. Xác định tĩnh mạch 30. Tốc độ sóng mạch đập ở mạch máu có giá trị cỡ C. 12 m/s A. 8-10 m/s B. 9-11 m/s D. 7-8 m/s 31. Một người có huyết áp tâm thu là 120 mmHg. Anh ta đột ngột phải vận động mạnh.Khi đó lưu lượng máu đòi hỏi phải tăng lên gấp 5 lần so với trạng thái bình thường.Nếu 1 sự tăng lưu lượng chỉ được thực hiện bằng việc tăng huyết áp thì huyết áp tâm thu lúc bấy giờ phải là bao nhiêu để lưu lượng máu có thể tăng lên 5 lần? C. 600 D. Không thể có A. 140 B. 180 32. Với mạch máu hình trụ khi đạt được trạng thái cân bằng, trương lực cơ được cho bởi biểu thức sau: D. T = 2.p.r C. T = p.r A. T = 0,5.p.r B. T = 0,75.p.r 33. Chọn phát biểu SAI. D. Máu được vận chuyển theo một chiều nhất định là nhờ vào các valve ở tim và mạch máu C. Tính đàn hồi của thành mạch giúp cho máu được vận chuyển một cách liên tục trong hệ tuần hoàn B. Áp suất máu giảm dần khi đi từ động mạch chủ đến mao mạch rồi tăng dần khi đi từ mao mạch về tĩnh mạch chủ A. Vận tốc máu giảm dần khi đi từ động mạch chủ đến mao mạch rồi tăng dần khi đi từ mao mạch về tĩnh mạch chủ 34. Ở mô/tổ chức, O₂ từ máu động mạch (phân áp là 99 mmHg) sẽ chuyển vào dịch gian bào (phân áp là 40 mmHg). A. Đúng B. Sai 35. Nếu ρ, η và R không đổi,hệ số Reynold chỉ phụ thuộc vào B. Vận tốc D. Khối lượng riêng của chất lỏng A. Bán kính ống dẫn C. Tiết diện ống dẫn 36. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, ngoại trừ: D. Áp suất khoang màng phổi C. Trọng trường B. Sự vận chuyển khí trong cơ thể A. Hoạt động cơ bắp 37. Nếu hệ số Reynold < 2300 thì D. Không thay đổi bản chất của dòng chảy A. Xuất hiện dòng tròn C. Xuất hiện dòng phẳng B. Xuất hiện dòng rối 38. Áp suất tuyệt đối là: B. Tổng áp suất gây ra bởi cả áp suất khí quyển và cột chất lưu tác dụng lên một điểm nằm ngoài cột chất lưu A. Tổng áp suất gây ra bởi cả áp suất khí quyển và cột chất lưu tác dụng lên một điểm nằm trong cột chất lưu C. Tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất so với khối lượng riêng của chất đối chứng, thường là nước D. Áp lực trung bình của chất lưu trên một đơn vị diện tích tiếp xúc 39. Nguyên nhân có thể khiến dòng máu trong mạch là dòng rối: A. Mạch bị hẹp D. Tất cả đều đúng C. Tốc độ dòng máu tăng B. Độ nhớt của máu giảm 40. Lưu lượng chất lưu chảy phụ thuộc rất lớn vào D. Phân tử nước chảy trong ống dẫn A. Bán kính của ống dẫn B. Chiều dài của ống dẫn C. Chất liệu của ống dẫn 41. Van trong hệ mạch ngoài việc giúp máu chảy theo một chiều nhất định trong hệ mạch, chúng còn có vai trò rất quan trọng trong việc giúp máu lưu thông trong tĩnh mạch vì do tư thế thì lúc đó dòng máu chuyển động ngược chiều với trọng trọng lực. B. Sai A. Đúng 42. Từ phương trình liên tục, suy ra: C. Khi chảy ổn định, lưu lượng của chất lỏng trong ống dòng sẽ tăng lên A. Trong một ống dòng, tốc độ chuyển động của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống D. Khi chảy ổn định, lưu lượng của chất lỏng trong ống dòng sẽ giảm xuống B. Trong một ống dòng, tốc độ chuyển động của chất lỏng tỉ lệ thuận với tiết diện của ống 43. Chọn một phát biểu SAI về dòng máu: B. Thông thường, dòng máu trong cơ thể là dòng phẳng A. Hệ số Reynold > 2300 làm xuất hiện dòng rối C. Dòng rối phát ra âm thanh gọi là tiếng ồn D. Tốc độ máu tăng cao làm xuất hiện dòng phẳng 44. Tốc độ truyền sóng mạch đập do yếu tố nào chi phối? A. Tính đàn hồi của thành mạch C. Tính đàn hồi của xương D. Tốc độ chảy của máu B. Tính đàn hồi của lòng mạch 45. Trong máu ở động mạch, phân áp O₂ là 99 mmHg tỷ lệ oxyhemglobin lên tới gần B. 90% D. 100% A. 80% C. 95% 46. Khi tính chất thành mạch bị thay đổi, tính đàn hồi của nó thay đổi dẫn đến sự thay đổi B. Huyết áp trong hệ mạch D. Lưu lượng máu trong hệ mạch A. Trương lực cơ của hệ mạch C. Áp suất riêng của máu 47. Khi một vật chuyển động trong chất lưu, nó sẽ chịu tác động của lực nội ma sát của chất lưu đó, làm cản trở sự chuyển động. A. Sai B. Đúng 48. Chọn phát biểu đúng về tình trạng khi mạch bên nhánh trái bị hẹp: A. Áp suất bên nhánh trái tăng lên tạo nên dòng máu chảy ngược sang nhánh phải C. Lượng máu lên não không đổi theo phương trình liên tục B. Áp suất nhánh trái giảm xuống làm dòng máu đẩy lên não giảm xuống. D. Lượng máu đưa lên não tăng lên do nhánh trái có vận tốc máu tăng 49. Khi xét một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn thì áp suất từ lòng mạch tác động ra thành mạch chủ yếu là áp sất thủy tĩnh. A. Đúng B. Sai 50. Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi khí, ngoại trừ: D. Hệ tuần hoàn C. Áp suất khí quyển B. Tỉ lệ khí thành phần A. Trọng trường 51. Chọn câu SAI. C. Tổng tiết diện ngang của mao mạch là lớn nhất B. Tốc độ chảy của máu giảm dẫn từ động mạch lớn đến mao mạch rồi lại tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch A. Trong hệ tuần hoàn, độ giảm áp xảy ra liên tục, càng xa tim áp suất càng giảm D. Quy luật Starling: lực co cơ tim tỷ lệ nghịch với chiều dài của sợi cơ trước khi co 52. Áp suất ở đầu hệ tuần hoàn tức là trong tâm thất trái khoảng 130 mmHg, ở cuối tức là trong tâm nhĩ phải khoảng 5 mmHg. Thể tích máu lưu thông bình thường khoảng 83 ml/s, khi đó lực cản ngoại vi là D. 0,7 đơn vị A. 0,2 đơn vị C. 0,5 đơn vị B. 0,3 đơn vị 53. Trong thời kì tâm trương, sợi cơ tim giãn dài thì khi co lại sẽ tạo ra giá trị lực D. Càng đối nghịch với trọng lượng C. Càng thay đổi A. Càng nhỏ B. Càng lớn 54. Tỷ trọng của một chất lỏng là một đại lượng: C. Có đơn vị là m³ D. Không có đơn vị B. Có đơn vị là g/m³ A. Có đơn vị là kg/m 55. Chọn phát biểu SAI. D. Thành mạch được cấu tạo bởi nhiều lớp chủ yếu là các cơ liên kết, cơ sợi đàn hồi và các thớ cơ trơn C. Thành động mạch có vai trò quan trọng để duy trì dòng chảy liên tục và tăng thêm áp suất dòng chảy nhờ vào tính đàn hồi của nó A. Tiết diện lòng mạch có thể thay đổi nhờ sự co giãn của cơ trơn B. Lớp cơ trơn có khả năng giữ một thế co nhất định và kéo dài trong một thời gian đáng kể để tạo nên lực nội ma sát cơ 56. Công thức phương trình liên tục là: D. S.v = p.F A. S.v = 1 C. S.v = 0,5 B. S.v = const 57. Nội dung của định luật Henry: D. Lượng khí thâm nhập được vào chất lỏng tỷ lệ với áp suất của chất khí trên bề mặt chất lỏng A. Lượng khí thâm nhập được vào chất lỏng tỷ lệ với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt chất lỏng B. Máu chứa rất nhiều thành phần, vì vậy sự thâm nhập của khí vào máu không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào đặc điểm của chất khí C. Lượng khí hoà tan vào dung dịch tỷ lệ nghịch với nồng độ muối và các chất hoà tan trong đó 58. Chọn câu ĐÚNG.Tùy theo tốc độ dòng chảy, chất lưu thực có thể D. Chuyển động tròn B. Chuyển động rối C. Chuyển động rối hay chuyển động xoáy. A. Chuyển động phẳng hay chuyển động xoáy 59. Sự khác biệt về trị số vận tốc định hướng của các lớp chất lưu là do B. Tại mặt tiếp xúc giữa các lớp xuất hiện những lực tương tác gọi là lực nội ma sát hay lực ma sát động C. Tại mặt tiếp xúc giữa các lớp xuất hiện những lực tương tác gọi là lực nội ma sát hay lực ma sát nhớt D. Tại mặt tiếp xúc giữa các lớp xuất hiện những lực tương tác gọi là lực ngoại ma sát A. Tại mặt tiếp xúc giữa các lớp xuất hiện những lực tương tác gọi là lực nội ma sát hay lực ma sát nghỉ 60. Dòng khí di chuyển từ phổi ra ngoài là do: D. Tất cả đều đúng B. Không khí từ phổi được đẩy ra ngoài là do thể tích lồng ngực bị giảm xuống A. Các phế nang co lại làm cho áp suất không khí trong phế nang tăng lên cao hơn áp suất khí quyển C. Áp lực khoang màng phổi tăng lên 61. Ở người bình thường sau 1 giờ cột huyết tương cao khoảng 3 mm ở nam và 6 mm ở nữ. B. Sai A. Đúng 62. Khi tổng tiết diện ống dẫn máu tăng lên thì C. Tốc độ dòng chảy của máu ngày càng nhỏ B. Tốc độ dòng chảy của máu không đổi D. Không xác định được tốc độ máu A. Tốc độ dòng chảy của máu ngày càng lớn 63. Chọn phát biểu ĐÚNG. C. Áp suất động tác động theo hướng của vecto vận tốc. D. Ý nghĩa phương trình Bernoulli: ở chỗ ống hẹp tốc độ dòng chảy sẽ giảm xuống A. Áp suất thủy tĩnh là áp suất tác động theo một phương trong lòng chất lỏng B. Áp suất động chỉ tác động theo ngược hướng chuyển động của dòng chất lưu 64. Khi cần phải tăng lưu lượng phút của tim (do tăng cường độ lao động hay tăng tải) thì cần phải giảm lực tâm thu. B. Sai A. Đúng 65. Áp suất thủy tĩnh là áp suất B. Tác động theo một phương trong lòng chất lỏng A. Tác động theo mọi phương trong lòng chất lỏng D. Tác động theo hướng của vecto vận tốc C. Tác động theo hướng chuyển động của chất lỏng 66. Cho phản ứng thuận nghịch sau: Hb +O+ HbOz. Chọn câu đúng: C. Phản ứng xảy ra ở khắp nơi trong cơ thể D. Phản ứng trên không xảy ra A. Chiều thuận xảy ra ở mô, chiều nghịch xảy ra ở phế nang B. Chiều thuận xảy ra khi phân áp oxy cao, chiều nghịch xảy ra khi phân áp oxy thấp 67. Chọn câu SAI: B. Áp suất dòng chảy bị giảm dần khi xa tim, nguyên nhân chính của sự hao hụt áp suất là lực ma sát xuất hiện giữa thành mạch và máu chảy trong lòng mạch C. Tốc độ chảy của máu giảm dần từ động mạch lớn đến mao mạch rồi lại tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch A. Thành động mạch đóng vai trò quan trọng để duy trì dòng chảy liên tục và tăng thêm áp suất dòng chảy nhờ tính đàn hồi của nó D. Ở tư thế đứng, lượng máu do tim đẩy ra trong một lần co bóp nhiều hơn tư thế nằm 68. Khi lắng động hồng cầu trong ống thủy tinh nhỏ đặt thẳng đứng, hồng cầu không chịu tác dụng của lực nào: D. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng B. Lực đẩy Archimedes C. Lực cản nội ma sát do độ nhớt A. Trọng lực P của hồng cầu 69. Phát biểu định luật Statling: D. Ở tư thế đứng, lượng máu do tim đẩy ra trong một lần co bóp ít hơn so với tư thế nằm A. Lực co cơ tim tỷ lệ nghịch với chiều dài của sợi cơ trước khi co B. Sức đẩy của tim phụ thuộc vào độ giãn dài của cơ tim C. Khi chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng, nhịp tim bao giờ cũng tăng lên đôi chút Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 2 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 1 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh