Đại cương về bệnh nguyên họcFREESinh Lý Bệnh 1. Nguyên nhân gây bệnh chính hiện nay đối với nước ta là C. Yếu tố sinh học B. Yếu tố vật lý D. Yếu tố môi trường, dinh dưỡng A. Yếu tố cơ học 2. Bệnh di truyền: D. Do rối loạn về số lượng và chất lượng nhiễm sắc thể A. Do sai sót trong cấu trúc DNA C. Do rối loạn cấu trúc của ty thể B. Do sai sót trong cấu trúc ARN 3. Khái niệm có tính chất toàn diện trong bệnh nguyên học là C. Thể hiện qua quy luật nhân quả B. Nhìn nhận tầm quan trọng và vị trí nhất định trong quá trình gây bệnh của nguyên nhân, điều kiện, thể tạng A. Nhìn nhận có mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh D. Cả A và B đều đúng 4. Bằng chứng của thuyết thể tạng là B. Cùng mắc lao, nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ, hoặc thậm chí không biểu hiện lâm sàng D. Tất cả đều sai C. Có những bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào (một số bệnh di truyền) A. Mổ xác thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa số cơ thể này không biểu hiện bệnh lao 5. Yếu tố xã hội: C. Là một nguyên nhân gây bệnh D. Tất cả đều sai B. Là yếu tố làm thay đổi vai trò của nguyên nhân gây bệnh A. Là một điều kiện gây bệnh 6. Về thực tiễn, bệnh nguyên học có ý nghĩa gì? A. Bệnh nguyên học giúp nâng cao trình độ lý luận của y học nói chung, và nhất là trong việc phát hiện các nguyên nhân mới, cũng như việc làm sáng tỏ cơ chế tác động của chúng C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai B. Bệnh nguyên học có vai trò rất quan trọng trong phòng bệnh và điều trị, bởi vì có biết rõ nguyên nhân và các điều kiện gây ra một bệnh thì việc đề ra và thực hiện các biện pháp phòng và chống mới có hiệu quả 7. Chọn câu sai. Trong quan hệ giữa nguyên nhân với điều kiện thì B. Điều kiện hỗ trợ và tạo thuận lợi cho nguyên nhân C. Có điều kiện đòi hỏi nhiều nguyên nhân mới phát huy được tác dụng, nhưng cũng có điều kiện đòi hỏi ít hoặc không đòi hỏi nguyên nhân D. Nguyên nhân là quyết định, là yếu tố khách quan A. Phải có nguyên nhân mới có bệnh, bệnh không “tự dưng” sinh ra 8. Chọn phát biểu sai. C. Một nguyên nhân chỉ gây một hậu quả (bệnh) A. Mỗi hậu quả (bệnh) đều phải có nguyên nhân nào đó, mà y học có nhiệm vụ tìm ra D. Các nguyên nhân khác nhau có thể gây cùng một hậu quả B. Có nguyên nhân chưa hẳn có hậu quả (bệnh) 9. Quan niệm hiện nay về bệnh nguyên, dựa trên B. Sự hoán đổi nguyên nhân - điều kiện A. Quan hệ nguyên nhân - điều kiện C. Nguyên nhân - hậu quả D. Tất cả đều đúng 10. Nguyên nhân bên ngoài do: D. Tất cả đều đúng A. Yếu tố cơ học C. Yếu tố hoá học và độc chất B. Yếu tố vật lý 11. Hai bệnh khác tên có thể do cùng một nguyên nhân. B. Sai A. Đúng 12. Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh bệnh là C. Có vai trò quan trọng quyết định sự chính xác của phương pháp điều trị và sự đặc hiệu của biện pháp ngăn ngừa D. Cả A và C đều đúng B. Bệnh sinh học A. Bệnh nguyên học 13. Về nhận thức, bệnh nguyên học có ý nghĩa gì? D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng B. Bệnh nguyên học có vai trò rất quan trọng trong phòng bệnh và điều trị, bởi vì có biết rõ nguyên nhân và các điều kiện gây ra một bệnh thì việc đề ra và thực hiện các biện pháp phòng và chống mới có hiệu quả A. Bệnh nguyên học giúp nâng cao trình độ lý luận của y học nói chung, và nhất là trong việc phát hiện các nguyên nhân mới, cũng như việc làm sáng tỏ cơ chế tác động của chúng 14. Có rất ít bệnh tự phát sinh. A. Đúng B. Sai 15. Chọn câu sai. Trong quan hệ giữa nguyên nhân với điều kiện thì D. Điều kiện hỗ trợ và tạo thuận lợi cho nguyên nhân B. Điều kiện quyết định tính đặc hiệu của bệnh C. Phải có nguyên nhân mới có bệnh, bệnh không “tự dưng” sinh ra A. Có bệnh, ắt phải có một nguyên nhân nào đó gây ra nó, có thể đã được tìm ra, hoặc chưa tìm ra 16. Bằng chứng của thuyết điều kiện là C. Có những bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào (một số bệnh di truyền) A. Mổ xác thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa số cơ thể này không biểu hiện bệnh lao D. Tất cả đều sai B. Cùng mắc lao, nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ, hoặc thậm chí không biểu hiện lâm sàng 17. Chọn phát biểu sai. D. Yếu tố cơ học chủ yếu là phá hủy các enzym hoặc làm mất tác dụng của chúng B. Vấn đề bệnh lý có liên quan chặt chẽ với sự tiến triển của xã hội, với tổ chức xã hội và với với yếu tố tâm lý xã hội A. Hai loại yếu tố bệnh nguyên bên trong và bên ngoài có quan hệ mật thiết với nhau C. Tùy theo chất hóa học mà tác dụng gây bệnh có khác nhau 18. Nguyên nhân quyết định tính đặc trưng của bệnh. A. Đúng B. Sai 19. Nguyên nhân, điều kiện gây bệnh và bệnh: B. Thể tạng được xếp vào nguyên nhân gây bệnh A. Phải hội tụ đủ mọi điều kiện thì nguyên nhân mới gây được bệnh C. Phản ứng của cơ thể cũng được xếp vào điều kiện gây bệnh D. Điều kiện luôn luôn tạo thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác dụng gây bệnh 20. Thể tạng: A. Làm thay đổi tính đặc trưng của bệnh C. Làm bệnh dễ hoặc khó phát sinh B. Làm bệnh dễ phát sinh D. Làm thay đổi bản chất của nguyên nhân gây bệnh 21. Điểm khác của thuyết thể tạng so với thuyết điều kiện là D. Tất cả đều sai B. Coi điều kiện là nguyên nhân C. Tất cả đều đúng A. Hạ thấp vai trò của nguyên nhân, coi nguyên nhân cũng chỉ là một điều kiện 22. Thể tạng được nói tới từ thời nào? D. Y học hiện đại C. Y học cổ truyền B. Y học Hippocrat A. Y học cổ đại 23. Yếu tố vật lý gây ra nhiều tác động với cơ thể người, ngoại trừ C. Nếu áp suất khí quyển quá cao: có thể gây tổn thương tại chỗ (tiếng nổ lớn gây thủng màng nhĩ) hoặc toàn thân (sức ép do bom nổ có thể gây tổn thương nội tạng B. Tia xạ gây huỷ các enzym tế bào A. Nếu đủ cao và tác dụng lên toàn thân: gây nhiễm nóng D. Nhiều chất có tác dụng huỷ enzym trong tế bào, hoặc gây ngộ độc toàn thân do làm rối loạn chuyển hoá 24. Trong điều trị học thì B. Phải nghiên cứu về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển và kết thúc của bệnh A. Điều trị nguyên nhân là tốt nhất C. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh cũng giúp ích nhiều (khi không biết nguyên nhân) D. Cả A và C đều đúng 25. Quan niệm khoa học về bệnh nguyên sẽ dẫn đến sự tích cực của công tác điều trị và dự phòng là A. Ngừa nguyên nhân, giới hạn tác dụng của điều kiện, tăng cường hoạt động tốt của thể tạng B. Áp dụng phương châm phòng bệnh trong điều trị D. Tất cả đều sai C. Bảo vệ khả năng thích nghi của cơ thể đến mức tối đa 26. Bằng chứng của thuyết một nguyên nhân là B. Cùng mắc lao, nhưng mỗi cơ thể biểu hiện một khác: nặng, nhẹ, hoặc thậm chí không biểu hiện lâm sàng A. Mổ xác thấy 95% số người có tổn thương lao nguyên thủy, mặc dù lúc sống đa số cơ thể này không biểu hiện bệnh lao D. Tất cả đều sai C. Có những bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào (một số bệnh di truyền) 27. Con người còn mắc một số bệnh mà không (hoặc rất hiếm) gặp ở giới động vật, đó là B. Bệnh liên quan tới vai trò hoạt động thần kinh cao cấp D. Tất cả đều đúng A. Bệnh liên quan đặc điểm sinh học và thể tạng của riêng con người C. Bệnh liên quan với yếu tố xã hội (tiếng ồn, bệnh nghề nghiệp,...) 28. Cùng một nguyên nhân nhưng gây ra các bệnh khác nhau khi đường xâm nhập khác nhau. B. Sai A. Đúng 29. Thuyết cho rằng bệnh có thể tự phát, không cần nguyên nhân là D. Thuyết tuyệt đối A. Thuyết một nguyên nhân C. Thuyết thể tạng B. Thuyết điều kiện 30. Hiện nay, bệnh nguyên được xếp thành 2 nhóm lớn. A. Đúng B. Sai Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở