Sinh lý bệnh chức năng hô hấp – Bài 1FREESinh Lý Bệnh 1. Các hiện tượng ít gặp ở giai đoạn 3 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản) 1.Con vật ít dãy dụa 2.Trung tâm hô hấp, vận mạch chưa bị ức bị ức chế sâu sắc 3.Chưa mất phản xạ đồng tử với ánh sáng 4.Rối loạn cơ tròn trầm trọng 5.Hết hy vọng cứu chữa B. 2 - 3 - 4 D. 1 - 2 - 3 A. 1 - 2 - 4 C. 2 - 3 - 5 E. 2 - 4 - 5 2. Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do virut; (2) Tăng hoạt các receptor bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) Ức chế phó giao cảm. E. (1), (2) và (3). A. (1). D. (2) và (3). B. (2). C. (1) và (2). 3. Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô hấp và tuần hoàn; (2) Khi PaCO2 trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế trung tâm hô hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ sinh. C. (1) và (2). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). B. (2). A. (1). 4. Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị pha sớm của cơn hen phế quản dị ứng là: D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản. C. Salbutamol. B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast. E. Glucocorticoid. A. Thuốc kháng histamin. 5. Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 3 C. Mất hết phản xạ. D. Mất tri giác sâu sắc. E. Mất tri giác nhưng phản xạ đồng tử vẫn còn. A. Ngừng thở. B. Huyết áp giảm xuống số 0. 6. Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc ứng sau đây đúng, trừ: A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do virut. E. Cường phó giao cảm. D. Các receptor tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng tại phổi tăng nhạy cảm. C. Ức chế giao cảm. B. Các receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản tăng số lượng hoặc tăng nhạy cảm. 7. Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ gan là: E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. D. Giảm áp lực keo máu. 8. Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng tình trạng thiếu oxy là: D. Trạng thái vận cơ. A. Ánh sáng. B. Tuổi. C. Trạng thái thần kinh. E. Cây lá trong phòng. 9. Thăm dò bằng phế dung kế để đánh giá chức năng hô hấp chỉ nên tiến hành cho bệnh nhân: A. Viêm phổi cấp. C. Bệnh phổi mạn tính (xơ phổi). B. Suy hô hấp cấp. E. Viêm phù nề, xuất tiết phế quản. D. Tràn dịch màng phổi. 10. Giai đoạn 3 của ngạt thực nghiêm (kẹp khí quản), TRỪ: B. Mất phản xạ đồng tử và nhiều phản xạ khác. D. Còn trương lực cơ. E. Tích cực cấp cứu thì còn hy vọng. A. Tê liệt trung tâm hô hấp, vận mạch. C. Thở rời rạc, ngáp cá. 11. Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong: C. Suy tim phải. A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. D. Suy tim toàn bộ. 12. Khi không khí môi trường không thông thoáng như ở trong hầm kín, ban đầu PaCO2 trong máu tăng dẫn đến kích thích trung tâm hô hấp, về sau khi PaCO2 trong máu tăng quá cao thì trung tâm hô hấp bị ức chế. B. Sai. A. Đúng. 13. Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như trong chướng khí phế nang; (2) V/Q giảm; (3) V/Q tăng; (V: thông khí phế nang; Q: cung cấp máu phế nang). D. (2) và (3). A. (1). C. (1) và (2). B. (2). E. (1), (2) và (3). 14. Dấu hiệu điển hình nhất nói lên rối loạn hô hấp khi lên cao D. pH máu tăng (nhiễm kiềm). B. pCO2 ở phế nang giảm. C. pO2 trong máu giảm. E. pO2 và pCO2 trong máu đều giảm. A. pO2 ở phế nang giảm. 15. Con người có thể sống bình thường ở độ cao: D. Dưới 8000 mét. B. Dưới 3000-4000 mét. C. Dưới 6000 mét. E. Dưới 10000 mét. A. Chỉ dưới 2000 mét. 16. Biểu hiện nào hầu như không gặp ở giai đoạn cuối của ngạt D. Huyết áp tụt rất thấp. E. Thở chậm, ngừng thở. C. Đồng tử dãn. B. Cơn co dật toàn thân. A. Mất tri giác. 17. Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc. B. (2). D. (2) và (3). C. (1) và (2). E. (1), (2) và (3). A. (1). 18. Dấu hiệu thường thấy của ngạt đang ở giai đoạn 2 A. Đang thở nhanh sâu chuyển sang thở chậm lại. B. Huyết áp đang cao thì hạ xuống. C. Đang dãy dụa thì nằm yên. E. Mất tri giác nhưng đồng tử chưa dãn. D. Tự động thải phân, nước tiểu. 19. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen phế quản dị ứng là: B. Heparin. C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin. A. Histamin. E. Thromboxane. 20. Kết quả thăm dò chức năng hô hấp ở người cắt mất một phần diện tích phổi 1.Giảm thể tích khí lưu thông 2.Giảm dung tích sống 3.Tăng pCO2 trong máu 4.Chỉ số Tiffeneau không giảm 5.Tăng thể tích khí cặn C. 3 - 5 B. 3 - 4 A. 2 - 4 E. 2 - 4 - 5 D. 1 - 2 - 3 21. Giai đoạn 2 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản), TRỪ: D. Cấp cứu khó khăn nhưng còn hy vọng. C. Giảm phản xạ đồng tử với ánh sáng. B. Thở chậm, yếu, có khi ngừng thở. A. Trung tâm hô hấp và vận mạch bị ức chế. E. Nếu phục hồi thì không để lại một di chứng nào. 22. Khi lên cao, áp lực riêng phần của O2 và CO2 trong không khí và tại phế nang đều giảm, dẫn đến giảm hiệu số khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu và giảm hiệu số khuếch tán của CO2 từ máu ra phế nang. B. Sai. A. Đúng. 23. Rối loạn hô hấp nặng khi lên cao xảy ra ở: 1.Độ cao trên 3000m 2.Những người có trạng thái thần kinh hưng phấn 3.Những người có trạng thái thần kinh ức chế 4.Những người lên cao bằng khinh khí cầu 5.Những người lên cao khi leo núi D. 1 - 2 - 3 C. 2 - 3 - 5 A. 1 - 2 - 5 E. 2 - 4 - 5 B. 2 - 3 - 4 24. Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn phổi giảm. C. (1) và (2). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). A. (1). B. (2). 25. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ: E. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng. A. Áp lực khí quyển giảm. C. Áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm. D. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm. B. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm. 26. Trong cơ chế gây cơn hen phế quản dị ứng, leucotrien C4, D4 là chất được tổng hợp từ phospholipid màng dưỡng bào có tác dụng gây co thắt các cơ trơn phế quản trong pha muộn của cơn hen. A. Đúng. B. Sai. 27. Kết quả thăm dò chức năng hô hấp ở người chướng phế nang 1.Giảm dung tích sống 2.Tăng thể tích khí cặn 3.Giảm nặng thể tích khí lưu thông 4.Giảm FEV1 (VEMS ) 5.Giảm nặng chỉ số Tiffeneau C. 2 - 3 - 5 E. 2 - 4 - 5 D. 1 - 2 - 3 A. 1 - 2 - 4 B. 2 - 3 - 4 28. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế quản dị ứng là: D. Prostaglandin. B. Heparin. C. Leucotrien C4, D4. E. Thromboxane. A. Histamin. 29. Giảm cả diện khuếch tán và hiệu số khuếch tán gặp trong 1.Viêm phổi 2.Xơ phổi 3.Tắc một nhánh nhỏ tiểu phế quản 4.Ngạt cấp tính do dị vật đường thở 5.Phù phổi E. 2 - 4 - 5 B. 2 - 3 - 4 C. 2 - 3 - 5 A. 1 - 2 - 4 D. 1 - 2 - 5 30. Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn phổi tăng. C. (1) và (2). B. (2). E. (1), (2) và (3). A. (1). D. (2) và (3). 31. Cơ chế gây tắc nghẽn trong hen phế quản do 1.Phì đại cơ trơn phế quản 2.Niêm mạc khí phế quản phù nề tiết dịch 3.Tăng khí cặn 4.Lồng ngực biến dạng 5.Co thắt cơ trơn phế quản B. 2 - 3 - 4 D. 1 - 2 - 3 A. 1 - 2 - 5 E. 2 - 4 - 5 C. 2 - 3 - 5 32. Giảm cả hiệu số khuếch tán và diện khuếch tán chỉ gặp trong D. Suy tim phải. B. Xơ phổi. C. Dị vật gây bán tắc đường thở. A. Xẹp một thùy phổi. E. Cắt bỏ một tiểu phân thùy phổi. 33. Khả năng khuếch tán khí của phổi giảm trong, TRỪ: C. Phế quản phế viêm. A. Luyên tập, lao động nặng. B. Hen. E. Cắt bỏ một phần diện tích phổi. D. Phù phổi. 34. Dấu hiệu quan trọng nhất cho biết đường hô hấp bị cản trở C. Giảm dung tích sống. D. Giảm VEMS (FEV1). A. Khó thở ra. B. Khó thở vào. E. Đau tức ngực. 35. Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong: C. Suy tim phải. E. Chuyền dịch nhiều và nhanh. D. Suy tim toàn bộ. A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. B. Hít phải khí độc clo. 36. Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu. D. (2) và (3). C. (1) và (2). B. (2). A. (1). E. (1), (2) và (3). 37. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là: A. Phù niêm mạc phế quản. E. Chướng khí phế nang. D. Phì đại cơ trơn phế quản. B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản. C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ. 38. Tím tái (xanh tím) xuất hiện thường xuyên nhất khi: D. Bệnh phổi mạn tính. B. Bệnh đa hồng cầu. A. Ứ trệ tuần hoàn. C. Thông liên thất, thông động tĩnh mạch. E. Các trường hợp gây kém đào thải CO2. 39. Rối loạn thông khí khi, TRỪ: D. Gãy xương sườn, gù, vẹo cột sống. A. Không khí tù hãm, nơi chật hẹp đông người. C. Thông liên thất, thông động tĩnh mạch. B. Viêm phù nề, co thắt, hẹp, tắc khí phế quản. E. Ở độ cao trên 4000m. 40. Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh tím: C. Hb bị chuyển thành HbCO. E. Ngộ độc thuốc mê. D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb. B. Hb bị chuyển thành SulfHb. A. Hb bị chuyển thành MetHb. 41. Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1) Diễn biến qua ba giai đoạn: kích thích, ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối giai đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu quan trọng trong pháp y. D. (2) và (3). B. (2). A. (1). C. (1) và (2). E. (1), (2) và (3). 42. Rối loạn hô hấp khi lên cao do 1.Áp lực khí quyển giảm 2.Tỷ lệ các khí O2, CO2… trong không khí thay đổi 3.pO2 trong máu giảm, pCO2 trong máu tăng 4.Nhiễm kiềm hơi 5.pO2 máu giảm, pCO2 máu giảm D. 1 - 2 - 3 A. 1 - 2 - 4 C. 2 - 3 - 5 B. 2 - 3 - 4 E. 1 - 4 - 5 43. Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch tán, vận chuyển, hô hấp tế bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh hưởng đến các giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận chuyển chịu ảnh hưởng trực tiếp của rối loạn tuần hoàn. E. (1), (2) và (3). B. (2). A. (1). D. (2) và (3). C. (1) và (2). 44. Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE đặc hiệu trên bề mặt các tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong các hạt như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ màng tế bào như histamin. A. (1). C. (1) và (2). B. (2). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). 45. Trường hợp gây rối loạn hô hấp nặng nhất trong chấn thương: D. Chấn thương gãy xương sườn. B. Chấn thương lồng ngực hở. E. Chấn thương cột sống. C. Chấn thương lồng ngực có van. A. Chấn thương lòng ngực kín. 46. Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính là tình trạng thiếu oxy gây dãn các tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3) Suy tim phải. C. (1) và (2). B. (2). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). A. (1). 47. Sự trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch phổi phụ thuộc: 1.Sự chênh lệch áp lực các chất khí ở hai bên 2.Độ hòa tan của các chất khí trong dịch tráng phế nang 3.Năng lượng ATP 4.Diện khuếch tán 5.Tình trạng thiếu oxy B. 2 - 3 - 4 C. 2 - 3 - 5 A. 1 - 2 - 4 E. 2 - 4 - 5 D. 1 - 2 - 3 48. Biểu hiện ở giai đoạn 1 của ngạt thực nghiệm (kẹp khí quản) 1.Thở nhanh, thở sâu, huyết áp tăng 2.Dãy dụa 3.Mất phản xạ, dãn đồng tử 4.Nhiễm toan hơi (nhiễm toan hô hấp) 5.Khả năng cứu chữa ít kết quả C. 2 - 3 - 5 A. 1 - 2 - 4 E. 2 - 4 - 5 B. 2 - 3 - 4 D. 1 - 2 - 3 49. Không nên (chống chỉ đinh) thăm dò chức năng phổi bằng phế dung ký khi bị: 1.Dị vật đường hô hấp 2.Tràn dịch màng phổi 3.Gù vẹo cột sống 4.Hen (ngoài cơn) 5.Chấn thương lồng ngực hở B. 2 - 3 - 4 D. 1 - 2 - 3 A. 1 - 2 - 5 C. 2 - 3 - 5 E. 2 - 4 - 5 50. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong: A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. D. Suy tim toàn bộ. C. Suy tim phải. B. Hít phải khí độc clo. 51. Rối loạn hô hấp do do thiếu phương tiện vận chuyển xảy ra nhất khi: D. Giảm nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu. E. Giảm hematocrit. A. Giảm thể tích hồng cầu. B. Giảm số lượng hồng cầu. C. Giảm sắt trong huyết thanh. 52. Cơ chế chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy tim trái là: D. Giảm áp lực keo máu. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. 53. Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử glycoprotein lót lòng phế nang; (2) Có đặc điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy nguyên chất kéo dài làm tăng chất surfactan. A. (1). B. (2). D. (2) và (3). C. (1) và (2). E. (1), (2) và (3). 54. Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy tim; (2) Ngộ độc HbCO; (3) Thiếu máu đơn thuần. B. (2). A. (1). D. (2) và (3). C. (1) và (2). E. (1), (2) và (3). 55. Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai nhóm: hen dị ứng và hen đặc ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh. A. (1). C. (1) và (2). B. (2). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). 56. Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình thường ở độ cao dưới 10000 mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể thích nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin. C. (1) và (2). A. (1). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). B. (2). 57. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh-cơ hô hấp: B. Chấn thương các đốt sống cổ. D. Viêm phế quản mạn. C. Hen phế quản. E. Ung thư phổi. A. Dị vật đường thở. 58. Biểu hiện thường thấy ở bệnh nhân hen mạn tính (ngoài cơn) 1.Thở chậm 2.Lồng ngực hình thùng 3.FEV1 (VEMS) giảm 4.Chỉ số Tiffeneau không thay đổi 5.Thể tích khí thở gắng súc trong 1 phút (VMM) giảm ít A. 1 - 2 - 4 B. 2 - 3 - 4 C. 2 - 3 - 5 E. 2 - 4 - 5 D. 1 - 2 - 3 59. Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là: B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. D. Giảm áp lực keo máu. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. 60. Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là histamin; (2) Bản chất của S-RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase không liên quan đến tạo leucotrien. D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (2). A. (1). 61. Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại: A. Quá mẫn týp I. D. Quá mẫn týp IV. B. Quá mẫn týp II. C. Quá mẫn týp III. E. Quá mẫn týp V. 62. Thăm dò chức năng phổi bằng phế dung ký chỉ hữu ích trong các bệnh 1.Hen (ngoài cơn) 2.Xơ phổi 3.Ngạt 4.Viêm phổi cấp nặng 5.Chướng phế nang (khí phế) B. 2 - 3 - 4 C. 2 - 3 - 5 A. 1 - 2 - 4 D. 1 - 2 - 5 E. 2 - 4 - 5 63. Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb bị chuyển thành: (1) MetHb; (2) SulfHb; (3) HbCO. A. (1). C. (1) và (2). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). B. (2). 64. Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++ trong Hb chuyển thành Fe++ ; (2) Hb bị chuyển thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb. A. (1). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (2). 65. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím: C. Hb bị chuyển thành MetHb. A. Bệnh đa hồng cầu. E. Rối loạn tuần hoàn. B. Thiếu máu đơn thuần. D. Hb bị chuyển thành SulfHb. 66. Ý nào không nói về tăng thông khí: C. ức chế trung tâm hô hấp. A. Lao động. E. Nhiễm toan. D. Leo núi, luyện tập. B. Giai đoạn sốt tăng. 67. Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do kích thích các receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3) Qua tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu. C. (1) và (2). A. (1). B. (2). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). 68. Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là: E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. D. Giảm áp lực keo máu. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. 69. Biểu hiện ở bệnh nhân hen mạn tính (ngoài cơn), TRỪ: E. Lồng ngực bị biến dạng. A. Khó thở ra. D. Tích đọng CO2 ở phế nang. B. Thở nhanh. C. Tăng thể tích khí cặn. 70. Trong cơ chế hen phế quản đặc ứng, một số trường hợp có thể do giảm số lượng các receptor bêta-2 adrênergic tại phế quản dẫn đến giảm đáp ứng với kích thích giao cảm. B. Sai. A. Đúng. 71. Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô hấp tế bào: (1) Thuốc mê; (2) Cyanua; (3) Oxyt carbon. A. (1). B. (2). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (3). 72. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ: A. Thở sâu. C. Hiệu số khuếch tán bình thường. D. Diện khuếch tán bình thường. B. Có cảm giác nhẹ nhỏm. E. Màng khuếch tán bình thường. Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở