Sinh lý bệnh trạng thái đóiFREESinh Lý Bệnh 1. Phân loại đói theo nguyên nhân là B. Đói về chất D. Đói bệnh lý A. Đói về lượng C. Đói hỗn hợp 2. Để tồn tại lâu dài trong điều kiện thiếu ít năng lượng theo nhu cầu, cơ thể phải thích nghi bằng cách tạo ra các cân bằng mới ở mức thấp gồm: D. Tất cả đều đúng C. Chuyển hoá cơ bản ở giới hạn thấp A. Cân bằng đồng hoá với dị hoá: giảm tiêu dùng để phù hợp với mức thu nhận B. Thiết lập lại cân bằng nitơ ở mức thấp 3. Mỗi ngày cơ thể cần tối thiểu bao nhiêu lít nước để thực hiện chức năng sinh lý? A. 1 lít B. 0,8 lít D. 1,2 lít C. 0,9 lít 4. Hậu quả của thiếu Vitamin A, ngoại trừ B. Viêm nhiều dây thần kinh ngoại vi C. Khô mắt D. Mù A. Da, niêm mạc bị khô 5. Đặc điểm đói ở trẻ em là C. Cùng một mức độ đói, trẻ em bị suy dinh dưỡng sớm hơn, nhiều hơn và nặng hơn D. Tất cả đều đúng A. Trẻ rất dễ bị đói, nhất là đói bệnh lý B. Đói diễn ra nhanh, thời gian chịu đói ngắn 6. Theo điều trị, thời kỳ đói nào kéo dài nhất? A. Hưng phấn D. Suy kiệt C. Thích nghi B. Yếu ớt 7. Nếu sau khi nuôi dưỡng lại, rồi lại bỏ đói lần 2, 3, 4 ... (đói lặp lại) thì sự phục hồi sẽ như thế nào? A. Giảm đi đáng kể B. Phục hồi chậm D. Tất cả đều đúng C. Không phục hồi 8. Thời gian chịu đói của cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào? B. Tuổi, giới, trạng thái thần kinh, tinh thần A. Trạng thái cơ thể C. Lượng dự trữ của cơ thể để chi dùng khi đói D. Tất cả đều đúng 9. Nhu cầu sắt đối với cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào? B. Giới A. Tuổi D. Tất cả đều đúng C. Lượng sắt mất ra ngoài 10. Nhu cầu Tryptophan của nam giới so với nữ giới là B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được A. Lớn hơn 11. Thiếu protein ít và kéo dài thì C. Trẻ nhỏ sẽ bị suy dinh dưỡng thể Marasmus (teo đét) D. Tất cả đều đúng A. Cơ bắp teo đét B. Da nhăn nheo 12. lod được coi là một trong các chất dinh dưỡng thiết yếu với nhu cầu hàng ngày là B. 0,7 mg C. 1,1 mg D. 0,71 mg A. 0,15 mg 13. Trong quá trình thực nghiệm gây đói hoàn toàn đủ nước, nếu cho nuôi dưỡng lại, thì thời gian phục hồi sẽ như thế nào? C. Phục hồi chậm D. Không phục hồi A. Giảm đi đáng kể B. Phục hồi rất nhanh 14. Lượng sắt cần phải hấp thu hàng ngày ở người trưởng thành không gặp vấn đề gì về sức khỏe là C. 2,4 mg B. 1,1 mg D. 1,3 mg A. 0,7 mg 15. Chọn phát biểu sai. A. Tăng cường tạo nước bằng quá trình oxy - hoá các chất dinh dưỡng mang năng lượng D. Đói nước dẫn đến nhiễm độc do ứ đọng các chất đào thải, gồm cả ứ đọng acid B. Tiết kiệm nước bằng cách hạn chế đào thải nước C. Cứ oxy hoá 100g glucose thì tạo ra được 600 ml nước 16. Thời kỳ đói hoàn toàn đủ nước mà thoái hoá protid mạnh là A. Thời kỳ đầu D. Thời kỳ 4 B. Thời kỳ 2 C. Thời kỳ 3 17. Hậu quả lớn của đói nước là C. Máu cô đặc (tăng hematocrit) D. Tất cả đều đúng B. Rối loạn huyết động học A. Nhiễm độc 18. Cơ chế chung của đói bệnh lý, ngoại trừ A. Tình trạng bệnh lý làm cho người bệnh chán ăn B. Tình trạng bệnh lý làm cho bệnh nhân kém hấp thu dinh dưỡng D. Làm cho bệnh nhân bị lãng phí năng lượng C. Làm cho bệnh nhân tiêu tốn ít năng lượng 19. Diễn biến của quá trình đói không hoàn toàn phụ thuộc vào C. Tất cả đều đúng B. Lượng protein trong khẩu phần A. Mức độ thiếu calo trong khẩu phần D. Tất cả đều sai 20. Lượng sắt trong cơ thể nữ giới là C. 3 gam B. 2,5 gam A. 4,5 gam D. 7,5 gam 21. Theo mức độ chuyển hoá, người ta chia đói ra làm bao nhiêu thời kỳ? D. 2 B. 4 A. 3 C. 5 22. Biểu hiện sớm của bệnh khô mắt là C. Khô giác mạc A. Quáng gà D. Tất cả đều đúng B. Khô kết mạc 23. Giá trị tái tạo của protid trong trứng là 83% (10/12 × 100), thịt nạc 60%, protid trong bột mỳ là 32%, trong ngô: 5%, protid trong khoai sọ và rau dền là 0%. A. Đúng B. Sai 24. Đặc điểm đói ở trẻ em, ngoại trừ C. Có những thoái biến ở các tế bào, các mô như gan, ruột, tủy xương B. Khả năng phục hồi khi được điều trị và nuôi dưỡng lại rất chậm D. Trẻ bị đói sẽ chết khi trọng lượng cơ thể giảm khoảng 45 - 50% A. Dễ bị các yếu tố môi trường tác động, đặc biệt dễ bị sốt nhiễm khuẩn và ỉa chảy 25. Các tế bào thiếu oxy do đâu? D. Tất cả đều đúng A. Thể tích khí thở giảm, tỷ lệ các khí trong không khí thay đổi B. Trung tâm hô hấp bị tổn thương hoặc bị ức chế C. Thiếu máu, giảm áp lực và lưu lượng máu, máu bị ứ trệ 26. Đói protein - calo có những biểu hiện như C. Dễ bị bệnh A. Dễ nhiễm khuẩn B. Chậm lớn D. Tất cả đều đúng 27. Chất khoáng có hàm lượng lớn nhất cơ thể là D. K B. P C. Mg A. Ca 28. Thiếu protein nhiều trong khẩu phần làm cho trẻ nhỏ: B. Bị suy dinh dưỡng thể Kwashiorkor (thể phù) A. Bị suy dinh dưỡng thể Marasmus (teo đét) D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng 29. Cho các cơ quan: Tụy (1); Phổi (2); Ruột (3); Da (4). So sánh tỷ lệ % trọng lượng bị giảm trong đói hoàn toàn giữa các cơ quan đó. B. (1) > (2) > (3) > (4) C. (1) < (2) = (3) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4) A. (1) < (2) < (3) < (4) 30. Đói có thể do: D. Tất cả đều đúng A. Cung cấp không đầy đủ hoặc không cân đối chất dinh dưỡng C. Hấp thu được dinh dưỡng nhưng nhu cầu cơ thể tăng cao hơn mức bình thường B. Cung cấp đủ dinh dưỡng nhưng không hấp thu được 31. Phân loại đói theo tính chất, ngoại trừ A. Đói về lượng C. Đói hỗn hợp B. Đói về chất D. Đói bệnh lý 32. Chọn phát biểu sai về diễn biến của quá trình đói không hoàn toàn. A. Thiếu 30 - 50% calo, cơ thể cầm cự được lâu hơn; nhưng có những biến đổi thoái hoá ở các mô, và nuôi dưỡng lại khó khăn hơn B. Nhu cầu protein trong khẩu phần thay đổi tùy thuộc vào tuổi và trạng thái cơ thể C. Protein trong khẩu phần ăn của người Việt Nam trưởng thành phải chiếm ít nhất 20 - 40% tổng số năng lượng D. nhỏ đang thời kỳ phát triển, phụ nữ có thai hoặc cho con bú, vết thương đang thời kỳ hồi phục, lao động nặng ... thì nhu cầu protein phải cao hơn người bình thường 33. Theo các nhà lâm sàng, thời kỳ chưa thay đổi của thời kỳ đói kéo dài bao lâu? A. 1 hay 2 ngày C. 3 hay 5 ngày D. 12 giờ B. 2 hay 4 ngày 34. Nhu cầu protid tăng trong các trường hợp nào? A. Thời kỳ bình phục bệnh, hàn gắn vết thương D. Tất cả đều đúng B. Nhiễm khuẩn, sốt C. Lao động nặng, lao động trong môi trường nóng 35. Lượng sắt cần phải hấp thu hàng ngày ở người phụ nữ đang cho con bú là A. 0,7 mg B. 1,1 mg D. 1,3 mg C. 2,4 mg 36. Theo điều trị, đặc điểm của thời kỳ thích nghi là C. Có khi phải truyền dịch dinh dưỡng D. Tất cả đều đúng B. Không thể nuôi dưỡng lại bằng chế độ ăn thông thường mà băng chế độ lỏng, tăng dần A. Phục hồi được một số hoạt động thông thường nhưng ở mức thấp và suy yếu dần, chuyển sang trạng thái nằm yên, 37. Lượng sắt trong cơ thể nam giới là D. 7,5 gam B. 2,5 gam A. 4,5 gam C. 3 gam 38. Các chất khoáng tham gia vào những hoạt động nào của cơ thể? B. Điều hoà pH máu D. Tất cả đều đúng A. Điều hoà áp lực thẩm thấu C. Cấu tạo các chất, tế bào 39. Thời gian chịu đựng đói hoàn toàn nếu cung cấp đủ nước ở người khoảng bao lâu? B. 30 đến 50 ngày A. 40 đến 50 ngày C. 30 ngày D. 20 đến 25 ngày 40. Ớ gan, lách, sắt được dự trữ dưới dạng D. Tất cả đều sai C. Acid chlohydric, hemosiderin A. Ferritin, hemosiderin B. Protoporphyrin, hem 41. Tỷ lệ % trọng lượng của tim bị giảm trong đói hoàn toàn là bao nhiêu? B. 4 D. 40.0 C. 17.0 A. 26 42. Trong thực nghiệm đói hoàn toàn, người ta chia ra những loại nào? A. Đói hoàn toàn thiếu nước B. Đói hoàn toàn đủ nước D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng 43. Điền vào chỗ trống: Một cơ thể nặng 60 kg với lượng nước nội bào khoảng 30 kg có thể huy động ...... nước trong 24 giờ đầu trong tổng số 800 ml mà cơ thể đòi hỏi. C. 600 ml D. 800 ml B. 400 ml A. 300 ml 44. Theo điều trị, người ta chia đói hoàn toàn làm bao nhiêu thời kỳ? C. 5 D. 2 B. 4 A. 3 45. Vừa đói năng lượng, vừa đói về chất là B. Đói protein - calo D. Đói nước A. Đói oxy C. Đói vitamin - muối khoáng 46. Sự thích nghi và phản ứng của cơ thể trước hiện tượng đói hoàn toàn thiếu nước gồm có: D. Tất cả đều đúng B. Tăng cường tạo nước A. Tiết kiệm nước C. Huy động nước từ khu vực tế bào ra máu 47. Đối với người trưởng thành bình thường, nhu cầu protid thực tế là D. 2 g/kg C. 1,5 g/kg B. 1 g/kg A. 1,25 g/kg 48. Nếu cơ thể cứ huy động nước từ khu vực tế bào ra máu mà không bù đắp thì sẽ gây ra tác hại gì trong 48 giờ? C. Tất cả đều đúng B. Gây hội chứng mất nước nội bào A. Gây hội chứng ure - huyết D. Tất cả đều sai 49. Các chất sinh năng lượng, ngoại trừ A. Glucid D. Vitamin B. Protid C. Lipid 50. Thiếu vitamin B1, nhất là thiếu vitamin B1 kéo dài làm viêm nhiều dây thần kinh ngoại vi dẫn đến tê bì, giảm cảm giác, giảm phản xạ, có thể bị phù. A. Đúng B. Sai 51. Nguyên nhân chính dẫn đến thiếu máu dinh dưỡng (thiếu sắt) là D. Mất sắt ra ngoài: giun móc, trĩ B. Không hấp thu được sắt: thiếu HCl dạ dày, viêm ruột mạn tính C. Rối loạn vận chuyển sắt:thiếu protein A. Cung cấp sắt không đủ:trẻ ăn sam, phụ nữ kiêng khem 52. Thời kỳ kéo dài nhất trong các thời kỳ đói mà các nhà lâm sàng phân chia là C. Thời kỳ ức chế D. Thời kỳ suy sụp B. Thời kỳ hưng phấn A. Thời kỳ chưa thay đổi 53. Các nhà lâm sàng chia đói ra làm mấy thời kì? C. 5 D. 2 B. 4 A. 3 54. Thiếu iod dẫn đến thiếu thyroxin. B. Sai A. Đúng 55. Đặc điểm của đói không hoàn toàn là B. Khả năng huy động dự trữ kém so với đói hoàn toàn: suy mòn và chết khi trọng lượng cơ thể mới giảm 30 - 35% D. Tất cả đều đúng C. Tổn thương thoái hoá nặng, sâu sắc và khó hồi phục A. Trọng lượng cơ thể giảm chậm, có khi bị phù che lấp 56. Phát biểu nào sau đây sai về chức năng các cơ quan trong các thời kỳ của đói hoàn toàn đủ nước? A. Thời kỳ 3: Tế bào của các mô và cơ quan từ trạng thái teo đét, nay tổn thương và thoái hoá, biểu lộ bằng sự đào thải các sản phẩm cấu trúc của chúng ở nước tiểu D. Tất cả đều sai B. Thời kỳ 1,2: thiếu máu, loãng máu ở giai đoạn sau do ứ nước C. Ở thời kỳ 1 và 2, Chức năng tuần hoàn, hô hấp: giảm lưu lượng máu, huyết áp, pO2, pCO2 phù hợp với mức độ chuyển hoá 57. Thiếu máu nói chung, thiếu máu do thiếu sắt nói riêng gây hậu quả gì? D. Tất cả đều đúng C. Với người lớn: nhanh mệt, nhức đầu, giảm trí nhớ, IQ thấp, buồn ngủ nhiều, lao động kém, dễ bị kích thích A. Với trẻ nhỏ: chậm phát triển về trí tuệ, nhận thức, thể chất và hành vi B. Với thiếu niên: nhanh mệt, nhức đầu, giảm trí nhớ, IQ thấp, buồn ngủ nhiều, cơ lực yếu 58. Đói lặp lại thực nghiệm có một số đặc điểm như D. Tất cả đều đúng A. Thời kỳ hưng phấn: ngắn dần ở các lần đói sau, nhanh chóng đi vào thời kỳ ức chế, tiết kiệm năng lượng C. Huy động dự trữ kém, con vật chết vì đói khi trọng lượng cơ thể chỉ giảm 30 - 40% (trong khi đói lần đầu, con vật chết khi trọng lượng cơ thể giảm 50%) B. Thời kỳ hưng phấn: ngắn dần ở các lần đói sau, nhanh chóng đi vào thời kỳ ức chế, tiết kiệm năng lượng 59. Nhu cầu Valin của nam giới so với nữ giới là A. Lớn hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được B. Nhỏ hơn 60. Vai trò của nước đối với cơ thể là B. Tham gia chuyển hoá các chất trong cơ thể D. Tất cả đều đúng A. Môi trường hoà tan C. Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể 61. Protid trong ngô, mỳ thiếu lysin, khoai sọ không có methionin, trong khi đó protid đậu tương rất giàu lysin. B. Sai A. Đúng 62. Ở người nam trưởng thành, thiếu máu do thiếu sắt khi lượng Hb trong 100 ml máu ở dưới các ngưỡng B. 13 g D. 11 mg A. 11 g C. 12 g 63. Chọn phát biểu sai về đặc điểm sinh lý và chuyển hoá ở trẻ nhỏ. B. Cơ thể trẻ em chứa ít nước, lượng dự trữ lớn D. Trẻ nhỏ luôn luôn hoạt động A. Quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá C. Khả năng huy động dự trữ kém, càng non thì thời gian chịu đói càng ngắn 64. Thời kỳ đói hoàn toàn đủ nước mà trọng lượng cơ thể giảm mạnh nhất là D. Thời kỳ 4 A. Thời kỳ đầu C. Thời kỳ 3 B. Thời kỳ 2 65. Ở Việt Nam, theo thống kê của Viện Nội tiết, tỷ lệ mắc bướu cổ ở đâu là cao nhất? A. Miền núi phía bắc D. Tất cả đều sai C. Tây Nguyên B. Miền núi Trung Bộ Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở