Hàm giả tháo lắp từng phần nền – Bài 2FREEPhục Hình Răng 1. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate, loại nào làm được hàm giả cố định A. Loại I và II B. Loại IV và VI C. Loại IV và V 2. Nền hàm trong HGTL từng phần nền nhựa được làm bằng nhựa acrylic B. Sai A. Đúng 3. Hậu quả của sự mất răng B. Hội chứng S.A.D.A.M A. Phát âm thay đổi C. Tất cả phương án trên 4. Theo Kurlyansky, loại mất răng nào còn răng nhưng không còn điểm chạm: D. Loại IV C. Loại III A. Loại I B. Loại II 5. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate C. Tất cả phương án trên B. Sống hàm cao A. Khoảng mất răng ngắn 6. Hậu quả của sự mất răng C. Tất cả phương án trên B. Thay đổi đường cong Spee A. Hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng 7. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate C. Loại II làm hàm giả cố định B. Loại I làm hàm giả tháo lắp A. Loại I làm hàm giả cố định 8. Phân loại mất răng theo Kurlyansky cho thấy hình thái mất răng: A. Đúng B. Sai 9. Hàm giả tháo lắp bán phần nền nhựa thuộc: A. Hàm giả sinh lý B. Hàm giả bán sinh lý C. Hàm giả không sinh lý 10. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate B. Là loại đơn giản và hay gặp nhất trên lâm sàng C. Khoảng mất răng quá dài A. Mất nhóm răng cửa 11. Hậu quả của sự mất răng A. Hội chứng S.A.D.A.M C. Tất cả phương án trên B. Hô hấp có thể bị ảnh hưởng 12. Phân loại mất răng theo Kennedy gồm mấy loại: A. 4 C. 6 D. 3 B. 5 13. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: B. Loại I phải đo cắn trung tâm C. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới A. Loại I,II không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới 14. Mất nhóm răng sau hai bên không còn răng giới hạn xa theo Kennedy thuộc: B. Loại II A. Loại I C. Loại III 15. Phân loại mất răng theo Kennedy A. Có 6 loại C. Cho biết các bước điều trị phục hình B. Dựa vào vị trí mất răng 16. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: B. Khoảng mất răng dài A. Loại đơn giản và hay gặp nhất C. Sống hàm thấp 17. Hậu quả của sự mất răng B. Thay đổi đường cong Spee C. Tất cả phương án trên A. Hội chứng S.A.D.A.M 18. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: C. Khoảng mất răng dài B. Ít gặp trên lâm sàng A. Sống hàm cao 19. Nhược điểm của phân loại mất răng theo Kurlyansky: C. Không giúp bác sĩ hình dung được các bước cần làm A. Không xếp được loại mất răng xen kẽ và còn 1 điểm chạm B. Cho thấy hình thái mất răng 20. Theo Kurlyansky, loại mất răng nào còn 2 điểm chạm B. Loại II D. Loại IV C. Loại III A. Loại I 21. Hậu quả của sự mất răng B. Khuôn mặt thay đổi theo chiều hướng xấu C. Tất cả phương án trên A. Hiện tượng Popop 22. Phân loại mất răng theo Kurlyandsky có mấy loại mất răng: B. 4 C. 5 D. 6 A. 3 23. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate C. Tất cả phương án trên A. Là loại đơn giản và hay gặp nhất B. Khoảng mất răng ngắn 24. Hậu quả của sự mất răng B. Hô hấp có thể bị ảnh hưởng C. Tất cả phương án trên A. Hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng 25. Tất cả các loại mất răng theo Kennedy đều có biến thể A. Đúng B. Sai 26. Phân loại mất răng theo Kennedy: A. Có 4 loại C. Cho biết các bước điều trị phục hình B. Cho biết hình thái mất răng 27. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: B. Loại IV không cần đo cắn trung tâm C. Loại I phải đo cắn trung tâm A. Loại III phải tìm chiều cao tầng mặt dưới 28. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate, loại mất răng nào có thể làm cầu cố định A. Loại I và VI C. Loại II và III B. Loại IV và VI 29. Mất răg loại IV theo Kurlyansky: D. Mất răng toàn bộ A. Còn đủ 3 điểm chạm C. Còn răng nhưng không còn điểm chạm B. Còn 2 điểm chạm 30. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: B. Loại I phải đo cắn trung tâm C. Loại IV không cần đo cắn trung tâm A. Loại I, II không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới 31. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: B. Thường là móc hợp kim dây tròn A. Là phương tiện bám giữ của hàm C. Tất cả phương án trên 32. Hàm gải mà lực nhai truyền hoàn toàn qua bề mặt niêm mạc xuống xương: A. Hàm giả sinh lý C. Hàm giả không sinh lý B. Hàm giả bán sinh lý 33. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: B. Thường là móc hợp kim dây tròn C. Tất cả phương án trên A. Là phương tiện bám giữ của hàm 34. Nhược điểm của phân loại mất răng theo Kurlyansky: B. Không cho biết chỉ định của phục hình cụ thể C. Giúp bác sĩ hình dụng được các bước cần làm A. Không giúp bác sĩ hình dung được các bước cần làm 35. Hậu quả của sự mất răng A. Làm bệnh nhân mặc cảm, tự ti B. Hô hấp có thể bị ảnh hưởng C. Tất cả phương án trên 36. Nếu làm hàm giả tháo lắp cần cân nhắc theo thứ tự: A. Hàm giả sinh lý ưu tiên trước B. Hàm giả bán sinh lý ưu tiên thứ hai C. Tất cả phương án trên 37. Theo phân loại mất răng của Kennedy, tên các biến thể là số khoảng mất răng chính B. Sai A. Đúng 38. Mất gần hết răng, chỉ còn lại một vài răng hàm cuối cùng theo Kennedy A. Loại III B. Loại IV C. Loại V 39. Hậu quả của sự mất răng B. Hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng C. Tất cả phương án trên A. Làm nặng thêm bệnh sâu răng và nha chu 40. Nếu làm hàm giả tháo lắp cần cân nhắc theo thứ tự: C. Tất cả phương án trên A. Hàm giả không sinh lý ưu tiên cuối cùng B. Hàm giả bán sinh lý làm trước 41. Hậu quả của sự mất răng C. Tất cả phương án trên A. Hội chứng S.A.D.A.M B. Làm bệnh nhân mặc cảm, tự ti 42. Mất răng loại II theo Kurlyansky: B. Còn 2 điểm chạm A. Còn đủ 3 điểm chạm D. Mất răng toàn bộ C. Còn răng nhưng không còn điểm chạm 43. Hậu quả của sự mất răng C. Tất cả phương án trên A. Thay đổi đường cong Spee B. Đường cong Wilson thay đổi 44. Phân loại mất răng theo Kennedy dựa vào vị trí răng mất và tính chất khoảng mất răng: A. Đúng B. Sai 45. Theo Kurlyansky, loại mất răng toàn bộ thuộc: C. Loại III A. Loại I D. Loại IV B. Loại II 46. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate A. Loại V cần làm hàm giả cố định B. Loại VI làm được răng giả cố định C. Loại IV cần làm hàm giả cố định 47. Mất răng loại V theo Kennedy-Applegate: B. Có trụ giới hạn phía xa, phía gần khỏe A. Mất ít răng C. Có trụ giới hạn phía xa nhưng giới hạn phía gần là nhóm răng cửa yếu 48. Mất răng loại III theo Kurlyansky: A. Còn đủ 3 điểm chạm D. Mất răng toàn bộ C. Còn răng nhưng không còn điểm chạm B. Còn 2 điểm chạm 49. Phân loại mất răng theo Kennedy: C. Cho biết các bước cần làm phục hình A. Cho thấy hình thái mất răng B. Cho biết chỉ định phục hình cụ thể 50. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate A. Loại V cần làm hàm giả tháo lắp B. Loại I chỉ làm hàm giả cố định C. Loại II cần làm hàm giả cố định 51. Mất gần hết răng, chỉ còn lại một vài răng phía trước C. Loại IV B. Loại VI A. Loại V 52. Mất răng loại I theo Kurlyansky: A. Còn đủ 3 điểm chạm D. Mất răng toàn bộ B. Còn 2 điểm chạm C. Còn răng nhưng không còn điểm chạm 53. Mất nhóm răng cửa theo Kennedy C. Loại IV A. Loại I B. Loại III 54. Theo Kennedy-Applegate, mất răng loại II là loại C. Mất nhóm răng hàm 2 bên còn giới hạn xa A. Mất nhóm răng cửa B. Mất nhóm răng hàm 1 bên không còn giới hạn xa 55. Hậu quả của sự mất răng B. Khuôn mặt thay đổi theo chiều hướng xấu A. Thay đổi đường cong Spee C. Tất cả phương án trên 56. Hậu quả của sự mất răng A. Hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng B. Đường cong Wilson thay đổi C. Tất cả phương án trên 57. Nhược điểm của phân loại mất răng theo Kurlyansky: B. Không thấy sự liên quan giữa trên miệng và labo phục hình C. Cho thấy hình thái mất răng A. Không xếp được loại mất răng xen kẽ và còn 1 điểm chạm 58. Nhược điểm của phân loại mất răng theo Kurlyansky: B. Cho thấy hình thái mất răng A. Không thấy sự liên quan giữa trên miệng và labo phục hình C. Giúp bác sĩ hình dụng được các bước cần làm 59. Hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa có móc: A. Dây tròn B. Dây bản C. Không dây 60. Hàm giả mà lực nhai được truyền hỗn hợp vừa qua hệ thống răng thật, vừa qua bề mặt niêm mạc xuống xương: B. Hàm giả không sinh lý A. Hàm giả sinh lý C. Hàm giả bán sinh lý 61. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate C. Loại IV cần làm hàm giả tháo lắp B. Loại II cần làm hàm giả cố định A. Loại II cần làm hàm giả tháo lắp 62. Nếu làm hàm giả tháo lắp cần cân nhắc theo thứ tự: B. Hàm giả bán sinh lý làm trước A. Hàm giả sinh lý làm trước C. Hàm giả không sinh lý ưu tiên trước 63. Nếu làm hàm giả tháo lắp cần cân nhắc theo thứ tự: C. Hàm giả sinh lý ưu tiên trước B. Hàm giả bán sinh lý ưu tiên trước A. Hàm giả không sinh lý ưu tiên trước 64. Phân loại mất răng theo Kennedy dựa vào vị trí răng mất và các bước điều trị phục hình cần làm A. Đúng B. Sai 65. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên A. Giúp hàm giả mắc bám trong tư thế nghỉ B. Giúp hàm giả ổn định trong tư thế chức năng 66. Hàm giả tháo lắp gồm: B. Hàm giả toàn phần C. Hàm giả toàn bộ D. Tất cả phương án trên A. Hàm giả từng phần 67. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: A. Loại I có thể bỏ qua giai đoạn thử sáp C. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới B. Loại I phải đo cắn trung tâm 68. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: B. Có chiều dày 0,7-1mm A. Giúp hàm giả mắc bám trong tư thế nghỉ C. Tất cả phương án trên 69. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: B. Ít gặp trên lâm sàng A. Lực đối diện không quá mạnh C. Sống hàm thấp 70. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: A. Khoảng mất răng dài C. Sống hàm thấp B. Chiều dài và hình dáng chân răng trụ tốt 71. Hàm giả mà lực nhai truyền từ hệ thống răng giả, qua răng thật xuống xương là: B. Hàm giả bán sinh lý A. Hàm giả sinh lý C. Hàm giả không sinh lý 72. Theo phân loại mất răng Kennedy, tên các biến thể là khoảng mất răng phụ A. Đúng B. Sai 73. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: A. Loại I phải đo cắn trung tâm C. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới B. Loại I có thể bỏ qua giai đoạn thử sáp 74. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: B. Loại IV không cần đo cắn trung tâm A. Loại IV phải đo cắn trung tâm C. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới 75. Mất nhóm răng say một bên còn răng giới hạn xa theo Kennedy A. Loại I C. Loại III B. Loại II 76. Phân loại mất răng theo Kennedy-Applegate A. Loại III cần làm hàm giả tháo lắp B. Loại IV chỉ làm hàm giả tháo lắp C. Loại I chỉ làm hàm giả cố định 77. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: C. Loại IV không cần đo cắn trung tâm B. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới A. Loại III phải tìm chiều cao tầng mặt dưới 78. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: B. Thường là móc hợp kim dây tròn A. Có chiều dày 0,7-1mm C. Tất cả phương án trên 79. Theo phân loại mất răng của Kennedy, loại I,lI,III đều có biến thể B. Sai A. Đúng 80. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: B. Giúp hàm giả mắc bám trong tư thế nghỉ C. Tất cả phương án trên A. Là phương tiện bám giữ của hàm 81. Mất răng theo Kennedy - Applegate A. Loại I làm hàm giả tháo lắp B. Loại VI chỉ làm được hàm giả tháo lắp C. Loại II làm cố định 82. Mất nhóm răng sau một bên không còn răng giới hạn xa theo Kennedy A. Loại I B. Loại II C. Loại IV 83. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: B. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới C. Loại IV không cần đo cắn trung tâm A. Loại I có thể bỏ qua giai đoạn thử sáp 84. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên B. Có chiều dày 0,7-1mm A. Là phương tiện bám giữ của hàm 85. Hậu quả của sự mất răng B. Hội chứng S.A.D.A.M A. Hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng C. Tất cả phương án trên 86. Móc răng trong HGTL từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên A. Giúp hàm giả ổn định trong tư thế chức năng B. Có chiều dày 0,7-1mm 87. Ý nghĩa theo phân loại mất răng của Kurlyansky: A. Loại IV phải đo cắn trung tâm C. Loại III không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới B. Loại I phải đo cắn trung tâm 88. Nhược điểm của phân loại mất răng theo Kurlyansky: B. Cho thấy hình thái mất răng A. Giúp bác sĩ hình dụng được các bước cần làm C. Cho biết chỉ định cụ thể của phục hình 89. Phân loại mất răng theo Kurlyansky giúp thầy thuốc hình dung các bước điều trị phục hình, liên quan giữa miệng và labo phục hình: A. Đúng B. Sai 90. Theo Kurlyansky, loại mất răng nào còn đủ 3 điểm chạm C. Loại III D. Loại IV B. Loại II A. Loại I 91. Nếu làm hàm giả tháo lắp cần cân nhắc theo thứ tự: A. Hàm giả không sinh lý ưu tiên cuối cùng B. Hàm giả sinh lý ưu tiên trước C. Tất cả phương án trên 92. Loại I theo mất răng của Kennedy: C. Mất nhóm răng sau 2 bên không còn giới hạn phía xa B. Mất nhóm răng cửa A. Mất nhóm răng sau 1 bên không còn giới hạn phía xa Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành