Tính chất của thai nhi đủ thángFREESản Phụ Khoa 1. Sự trao đổi khí qua gai rau nhờ cơ chế nào? A. Vận chuyển tích cực C. Chênh lệch điện tích B. Thẩm thấu D. Chênh lệch nồng độ 2. Bộ máy hô hấp và tuần hoàn của thai nhi đủ tháng giống hệt với thai nhi đã ra ngoài? B. Sai A. Đúng 3. Đặc điểm của phổi ở thai nhi? B. Căng phồng, rắn đặc A. Căng phồng, chứa đầy khí D. Xẹp, đặc C. Xẹp, chứa ít khí 4. Tiêu hóa của thai nhi, ý nào sau đây nói đúng nhất? D. Thai nhi tự túc về dinh dưỡng trong quá trình phát triển trong bụng mẹ C. Thai nhi nhận dinh dưỡng từ mẹ, lấy từ bánh rau, rồi theo động mạch thai nhi đi nuôi cơ thể thai nhi A. Mẹ ăn thức ăn và chuyển thức ăn đã tiếp nhận bên ngoài để thai nhi tự tiêu hóa E. Thai nhi nhận dinh dưỡng từ mẹ, thông qua bánh rau, các chất dinh dưỡng thẩm thấu qua gai rau B. Thai nhi nhận dinh dưỡng từ mẹ, từ động mạch chủ của mẹ vào trực tiếp tuần hoàn của thai nhi để cung cấp dinh dưỡng 5. Thai nhi đủ tháng trung bình nặng khoảng bao nhiêu? B. 5000g C. 7000g A. 3000g D. 9000g 6. Thai nhi bị thiếu oxy dẫn đến tình trạng tập trung tuần hoàn, co mạch ngoại biên và nội tạng để tập chung máu cho những bộ phận quan trọng? A. Đúng B. Sai 7. Khi mẹ bị chết đột ngột, thì thai nhi đủ tháng còn có thể sống thêm được một thời gian? A. Đúng B. Sai 8. Ở thai nhi đủ tháng, Giữa hai xương đỉnh và xương chẩm có thóp sau nhỏ , hình tam giác hay còn gọi là tháp nhỏ? B. Sai A. Đúng 9. Ở thai nhi đủ tháng, bình thường các thóp vùng đỉnh sọ không to lắm trong trường hợp nào thì các đường khớp dãn rộng và thóp bị to lên? D. Nhiễm trùng não C. U não A. Viêm màng não B. Hai thóp được sử dụng để định vị phía trán và phía chẩm. Thóp sau và thóp trước rất dễ nhầm với nhau nếu không quen khám lâm sàng, hai thóp đó được phân biệt để xác định kiểu thế của ngôi trong chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế. 10. Cổ giúp đầu quay 180 độ, cúi ngửa nghiêng dễ dàng, cổ chịu đựng sức kéo không quá 20kg? B. Sai A. Đúng 11. Do tim của thai nhi thông với nhau bởi lỗ botal nên máu nuôi thai gì là máu gì? C. Máu pha A. Máu đỏ tươi B. Máu đỏ thẫm 12. Đường đi của đường khớp dọc trên vùng đỉnh sọ ở thai nhi đủ tháng? B. Đi từ ụ trán đến góc trên xương chẩm C. Đi từ chân sống mũi đến góc trên xương chẩm A. Đi từ chân mày đến góc trên xương chẩm D. Đi từ gai dưới mũi đến góc trên xương chẩm 13. Cấu tạo của thai nhi đủ tháng như thế nào? B. Khác hoàn toàn so với người trưởng thành, các cơ quan vẫn chưa được hình thành rõ rệt A. Giống hoàn toàn như người trưởng thành, đã có đầy đủ và hoàn chỉnh các cơ quan D. Đã có cấu tạo giải phẫu gần giống người trưởng thành C. Đã có thể quan sát các cơ quan nhưng chưa được rõ ràng, 1 số cơ quan còn chưa bắt đầu hình thành 14. Thành phần nằm trong vùng đáy sọ ở thai đủ tháng là? D. Xương hàm dưới A. Xương trán C. Xương hàm trên B. Xương gò má 15. Ở thai nhi, sống hoàn toàn nhờ vào cơ thể mẹ. Nên phổi của thai nhi vẫn chưa hoạt động, máu vẫn sẽ được đưa đến phổi theo vòng tuần hoàn và theo ống động mạch tới đâu? A. Động mạch phổi C. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ D. Động mạch chủ 16. Hai đường kính ngang trên sọ của thai nhi đủ tháng là? C. Chẩm cằm và chẩm trán B. Lưỡng thái dương và chẩm cằm E. Lưỡng đỉnh và lưỡng thái dương D. chẩm trán và lưỡng đỉnh A. Lưỡng đỉnh và chẩm cằm 17. Trong quá sinh sinh đẻ thì phần nào của thai nhi gây khó đẻ nhất? C. Bụng B. Thân mình A. Đầu D. Chi 18. Vùng đáy sọ ở thai nhi đủ tháng thì không thu hẹp lại được, vậy khi thai chết, đầu khó ra các bác sĩ đã sử dụng phương pháp là dùng kìm bóp nát đáy sọ? B. Sai A. Đúng 19. Các đường khớp ngang trên vùng đỉnh sọ của thai nhi đủ tháng? B. Đỉnh chẩm ở phía sau A. Trán đỉnh ở phía trước C. Cả hai đáp án 20. Ở thai nhi đủ tháng, vùng đỉnh sọ có thể thu hẹp lại được, ý nào sau đây nói đúng nhất về điều này? B. Các xương có thể chồng lên nhau D. Có các đường khớp là màng nên các xương có thể chồng lên nhau khi qua tiểu khung của người mẹ A. Có các đường khớp là màng C. Có các đường khớp di động, nên các xương có thể chồng lên nhau khi qua tiểu khung của người mẹ 21. Chức năng của động mạch chủ thai nhi? A. Do cấu tạo thai chưa giống với người trưởng thành nên động mạch của chưa hoạt động C. Đưa máu đi nuôi khắp cơ thể D. Đưa máu trở về tim thai B. Đưa máu đến phổi 22. Bộ máy tiêu hóa ở thai nhi đủ tháng đã hoạt động một cách mạnh mẽ? A. Đúng B. Sai 23. Khi máu được đưa đến tâm nhĩ phải của thai, máu sẽ 1 phần vào tâm thất phải để vào động mạch phổi và một phần vào lỗ botal sang tâm nhĩ trái. A. Đúng B. Sai 24. Phần đầu của thai nhi gồm hai phần là sọ và mặt, sọ của thai nhi gồm những phần nào? D. Vùng đỉnh sọ và vùng đáy sọ B. Vùng đáy sọ và vùng sọ mặt C. Vùng sọ mặt và vùng đỉnh sọ A. Vùng sọ mặt và vùng đáy sọ 25. Ứng dụng của các thóp ở thai nhi trong sản khoa là gì? C. Sử dụng làm mốc B. Các ứng dụng không liên quan đến sản khoa A. Không có ứng dụng D. Trong quá trình mổ đẻ 26. Bộ máy tuần hoàn, hô hấp của thai nhi đã hoàn toàn giống với người lớn? A. Đúng B. Sai 27. Đường kính trước sau dài nhất trên sọ của thai nhi đủ tháng? B. Hạ chẩm-trán E. Thượng chẩm-cằm A. Hạ chẩm-thóp trước C. Chẩm-trán D. Chẩm-cằm 28. Ở thai nhi đủ tháng có hai vòng đầu, vòng to qua thượng và đâu? D. Gai mũi trước B. Thóp trước A. Hạ chẩm C. Cằm 29. Ở thai nhi đủ tháng, Giữa hai xương trán và xương 2 xương đỉnh là thóp chính có hình thoi? A. Đúng B. Sai 30. Có 1 đường kính trên dưới ở sọ của thai nhi đủ tháng là hạ cằm-thóp? B. Sai A. Đúng 31. Có bao nhiêu đường kính trước sau liên quan đến ngôi? C. 5 A. 3 B. 4 D. 6 32. Khí thải của thai nhi được chuyển vào gai rau rồi thải vào hố huyết để về máu người mẹ và đem ra ngoài? B. Sai A. Đúng 33. Ở thai nhi đủ tháng tuổi, có hai vòng đầu vòng nhỏ qua hạ chẩm và vị trí nào? A. Cằm B. Thượng chẩm D. Gai mũi trước C. Thóp trước 34. Tim thai xuất hiện khi thai được bao nhiêu ngày tuổi? A. 22 ngày D. 27 ngày C. 25 ngày B. 23 ngày 35. Đặc điểm của máu thai nhi? B. Đỏ D. Cả 3 đáp A. Đen C. Pha trộn 36. Thai nhi đủ tháng nằm ở đâu? B. Trong buồng trứng C. Trong tử cung D. Trong buồng ối A. Trong ổ bụng mẹ 37. Máu đỏ từ các gai rau mang chất dinh dưỡng và oxy vào thai nhi bằng động mạch rốn, khi tới tĩnh mạch chủ dưới máu đó sẽ pha trộn với máu đen của nửa thân dưới cơ thể để cùng đổ vào tĩnh mạch chủ của thai. B. Sai A. Đúng 38. Sau khi trẻ được sinh ra, lúc này phổi bắt đầu hoạt động, tiểu tuần hoàn bắt đầu làm việc, lỗ botal đóng lại, biến động của ống động mạch là gì? A. Ống động mạch vẫn hoạt động cho đến khi trẻ trưởng thành B. Ống động mạch tiếp tục hoạt động trong cơ thể mẹ C. Ống động mạch bị tắc D. Ống động mạch nối với động mạch chủ của mẹ 39. Hậu quả của việc thai nhi thiếu oxy là gì? A. Đầu tiên bị toan khí do ứ đọng cacbonic sau đó là toan chuyển hóa do thừa acid B. Ban đầu bị ngừng tuần hoàn sau đó là ứ đọng cacbonic C. Ban đầu bị nhiễm kiềm do ứ đọng cacbonic sau đó là base chuyển hóa do thiếu acid D. Gây dị dạng bẩm sinh ở thai 40. Tim của thai nhi có 4 buồng, thông với nhau bởi lỗ gì? B. Lỗ gian nhĩ D. Lỗ botal C. Lỗ nhĩ thất A. Lỗ gian thất 41. Phổi của thai nhi đủ tháng ở trạng thái nào? A. Phổi căng đầy, chứa đầy không khí, diễn ra sự trao đổi khí mạnh mẽ C. Phổi thai nhi xẹp, chưa hoạt động D. Phổi thai nhi bắt đầu có những hoạt động hô hấp và trao đổi khí B. Phổi thai nhi chưa có biến đổi hoạt động nhiều, nhưng đã xảy ra các quá trình trao đổi khí 42. Đặc điểm nào sau đây nói về hệ bài tiết ở thai nhi đủ tháng sai? A. Thận đã bắt đầu hoạt động C. Da có bài tiết chất nhờn và chất bã, bắt đầu từ tháng thứ 8 trở đi B. Thai nhi tiểu vào trong buồng ối D. Có nước tiểu trong bàng quang 43. Đặc điểm của thai nhi đủ tháng nằm trong buồng ối là? D. Lưng cong, đầu cúi, cẳm xa ngực B. Lưng thẳng, đầu cúi, cằm ngẩng cao C. Lưng cong, đầu thẳng, cằm sát vào ngực A. Lưng cong, đầu cúi, cằm sát vào ngực 44. Thai nhi sống trong tử cung, oxy do trẻ hô hấp để cung cấp cho cơ thể? A. Sai B. Đúng 45. Các đường kính của thân? C. Cùng chày D. Cả 3 phương án trên A. Lưỡng mỏm vai B. Lưỡng ụ đùi Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành