Thay đổi sinh lý, giải phẫu khi có thaiFREESản Phụ Khoa 1. Thai phụ có thể gặp tình trạng loãng xương do cơ thể huy động canxi để hình thành bộ xương cho thai nhi? B. Sai A. Đúng 2. Hormon hướng sinh dục nhau thai HCG được tiết ra từ đâu? A. Mẹ B. Con C. Rau thai D. Túi ối 3. Câu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo của tử cung khi mang thai? A. Phúc mạc ở thân tử cung khi có thai thì phì đại và giãn ra C. Lớp cơ rối dày nhất và phát triển mạnh nhất khi có thai D. Trong lớp cơ rối có rất ít hay hầu như là không có mạch máu B. Niêm mạc tử cung biến đổi thành ngoại sản mạc 4. Nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng này là do tốc độ lọc máu ở cầu thận tăng và khả năng hấp thụ lại của thận bị giảm, do đó cần phải chú ý đái tháo đường trong khi có thai. C. Nhiễm trùng đường tiết niệu ngược dòng D. Đứt niệu quản B. Niệu quản cong queo và giảm lực trương A. Niệu quản bị dãn dài ra 5. Sự định lượng chất nào sau đây trong nước tiểu của mẹ có tác dụng đánh giá sự phát triển của thai nhi? D. FSH B. Progesteron A. Estrogen C. Etriol 6. Ý nào sau đây sai khi nói về sự thay đổi của cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén? B. Khi có thai thì cổ tử cung mềm ra, mềm từ ngoại vi vào trung tâm A. Cổ tử cung so với thân tử cung thì có ít sự thay đổi hơn C. Cổ tử cung mềm và có màu tím thường khám thấy sau khi có thai khoảng 1 tháng D. Các ống chế tiết trong cơ tử cung tiết các chất mạnh mẽ 7. Trục tim đã thay đổi thế nào trong thai kỳ? D. Trục tim xoay sang phải lên cao và ra trước B. Trục tim xoay sang trái xuống thấp và ra trước C. Trục tim xoay sang trái lên cao và ra trước A. Trục tim Xoay sang phải xuống thấp và ra sau 8. Khi phụ nữ có thai các loại hormon trong cơ thể bị thay đổi, sự thay đổi 2 loại hormon nào quan trọng nhất? C. HCG và các steroid B. HCG và testosteron A. FSH và HCG D. Testosteron và các steroid 9. Ý nào sau đây nói sai và các hormon steroid trong thời kỳ mang thai? A. Khi có thai các hormon streroid đã được tăng lên rất nhiều D. Estrogen và progesteron đạt mức cao nhất ở tháng cuối của thời kỳ thai nghén B. Nồng độ Estrogen và progesteron giảm mạnh trong quá trình mang thai C. Khi có thai nhiều tuyến nội tiết và các cơ quan có khả năng sản sinh ra steroid 10. Khi mà hoàng thể thai nghén ngừng hoạt động, cơ quan nào sẽ là cơ quan tiết ra progesteron và estrogen chủ yếu? A. Tử cung D. Bánh rau B. Buồng ối C. Thai nhi 11. Thận có những thay đổi gì trong quá trình mang thai? C. Kích thước thận tăng lên, tốc độ lọc máu tăng 25%, lưu lượng máu qua thận tăng D. Thận không thay đổi gì B. Kích thước thận tăng lên, tốc độ lọc máu tăng 50%, lưu lượng máu qua thận tăng A. Kích thước thận tăng lên, tốc độ lọc máu tăng 75%, lưu lượng máu qua thận tăng 12. HCG đạt cực đại vào tuần thứ mấy thai kỳ? D. 7 C. 10 B. 9 A. 8 13. Câu nào sau đây sai khi nói về sự thay đổi của tử cung ở phụ nữ có thai? C. Thân tử cung thay đổi về kích thước, vị trí và kích thước B. Thay đổi dần để tạo thành ống đẻ D. Thân tử cung là bộ phận thay đổi nhiều nhất A. Niêm mạc tử cung biến thành trung sản mạc 14. Ý nào sau đây nói đúng về tử cung khi có thai? A. Tử cung khi có thai thì cứng chắc C. Khi có thai khả năng co rút của tử cung rất lớn D. Những tháng cuối của thai kỳ các cơn co hicks có thể giảm đi B. Khi có thai các mạch máu giảm bớt để nhường vị trí cho thai nhi nằm trong tử cung 15. Sự thay đổi của da, cân, cơ ở phụ nữ có thai là gì? B. Ở thành bụng các sắc tố tập chung ở đường trắng giữa C. Tử cung to lên do đó thành bụng bị dãn ra gây nên hiện tượng rạn da A. Da xuất hiện các vết sắc tố D. Cả 3 ý trên 16. Sự thay đổi về máu của phụ nữ có thai? C. Nồng độ plasminogen giảm A. Lượng hồng cầu tăng và huyết tương giảm B. Dự trữ kiềm tăng D. Khối lượng máu tăng 17. Từ tháng thứ mấy thì hoàng thể thai nghén ngừng hoạt động? D. 2 A. 5 B. 6 C. 4 18. Các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trọng lượng tử cung? C. Tăng giữ nước ở cơ tử cung B. Tăng sinh mạch máu bao gồm cả động mạch, tĩnh mạch và mao mạch D. Cả 3 ý trên A. Tăng tạo các sợi cơ tử cung mới 19. Trong thai kỳ mạch máu cũng có những thay đổi, đâu là sự thay đổi mạch máu? A. Mềm, ngắn lại, to ra và dễ giãn B. Cứng, dài ra, to ra và khó dãn D. Cứng, dài ra, nhỏ và khó dãn C. Mềm, dài ra, to ra và dễ giãn 20. Khi mang thai, thai phụ sẽ hay gặp 1 số bệnh ở đường tiêu hóa như? D. Cả 3 ý trên A. Sâu răng, ợ chua B. Trĩ, táo bón C. Dễ bị nôn và buồn nôn 21. Sự thay đổi ở vú của người đang mang thai? A. Có thể gặp tiết sữa non ở tháng đầu hoặc tháng cuối C. Người phụ nữ có thấy thấy vú cương cứng và có thể núm vú bị nhỏ đi B. Hệ thống tuần hoàn mạch máu giảm, tuyến sữa phát triển D. Cả 3 ý trên 22. Lượng HCG trong cơ thể từ 100-500 đơn vị thở/lít được đánh giá như thế nào? D. Thai sinh đôi sinh ba B. Thai kém phát triển hoặc có nguy cơ sảy thai C. Thai phát triển bình thường A. Không có thai 23. Khi sổ rau lớp cơ rối co chặt lại để tạo thành khối an toàn của tử cung, thít chặt lại các mạch máu, đảm bảo không chảy máu đó là sự cầm máu sinh lý? A. Đúng B. Sai 24. Lượng HCG trong cơ thể mẹ từ trên 60.000 đơn vị thỏ/lít thì được đánh giá thai nhi như nào? C. Chửa trứng D. Thai sinh đôi sinh ba B. Thai kém phát triển hoặc có nguy cơ sảy thai A. Không có thai 25. Các đặc điểm thay đổi ở buồng trứng của phụ nữ có thai là? A. Buồng trứng xung huyết, phù, to và nặng lên C. Buồng trứng mất hẳn chức năng trong toàn bộ quá trình mang thai D. Buồng trứng nhỏ đi trông thấy và trở lại bình thường sau sinh B. Buồng trứng nhỏ đi dành chỗ cho thai nhi 26. Từ tháng mang thai thứ mấy thì thai phụ đỡ tình trạng nghén? A. Tháng 3 B. Tháng 4 C. Tháng 5 D. Tháng 2 27. Khi thai phát triển, hệ tiêu hóa cũng theo đó mà có 1 số biến đổi những biến đổi nào sau đây là biến đổi hệ tiêu hóa của thai phụ? C. Ruột non và đại tràng giảm nhu động ruột D. Cả 3 ý trên B. Ruột thừa bị đẩy lên cao, đôi khi bị đẩy sang bên khi tử cung to lên A. Dạ dày và ruột bị thay đổi vị trí do tử cung to lên 28. Phụ nữ có thai thường có những thay đổi rõ rệt, ý nào sau đây nói sai về sự thay đổi? B. Trọng lượng cơ thể tăng, tăng nhiều nhất là 3 tháng giữa C. Nồng độ Canxi và magie tăng lên khi có thai D. Cả 3 ý đều sai A. 3 tháng đầu thì thân nhiệt trên 37 độ, từ tháng 4 thì nhiệt trở về bình thường 29. Sự dãn niệu quản này gây ra ba hậu quả đó là những hậu quả nào? C. Thay đổi hình ảnh niệu quản, đánh giá sai về khối lượng nước tiểu và tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn B. Tắc niệu quản, thay đổi hình ảnh niệu quản và đánh giá sai về khối lượng nước tiểu D. Tắc niệu quản, tăng tỉ lên nhiễm khuẩn và đánh giá sai về khối lượng nước tiểu A. Tắc niệu quản, thay đổi hình ảnh niệu quản và tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn 30. Nguyên nhân dẫn đến việc đài, bể thận, niệu quản dài và dãn ra là gì? B. Tăng nước tiểu trong niệu quản dẫn đến bị dãn A. Buồng ối chèn ép D. cả 3 ý trên C. Niệu quản bị tử cung hoặc động mạch chậu phải chèn ép 31. Sự ảnh hưởng của chức năng bài tiết của thận dẫn đến nước tiểu của thai phụ có biến đổi gì? B. Nồng độ ure và creatinin trong huyết thanh của phụ nữ có thai giảm D. Cả 3 ý trên C. Khi có thai thì nồng độ Glucose trong nước tiểu dương tính A. Hiện tượng mất các chất dinh dưỡng trong nước tiểu, các acid amin và các VTM trong nước tiểu phụ nữ có thai nhiều hơn bình thường 32. Sự thay đổi của tuyến yên khi có thai là gì? B. Nồng độ các hormon đều giảm đi A. Tuyến yên nhỏ đi rõ rệt C. Nồng độ PRolactin tăng đáng kể D. Khi có thai tuyến yên to lên khoảng 20% so với khi không có thai 33. Sự khác nhau về vị trí của tử cung có thai và chưa có thai là gì? D. Khi không có thai tử cung nằm trong ổ bụng C. Khi có thai tử cung lớn lên và nằm trong ổ bụng A. Khi có thai tử cung lớn lên và nằm gọn trong khung chậu B. khi không có thai tử cung lớn lên và nằm gọn trong khung chậu 34. Dấu hiệu Noble là gì? B. Phần dưới phình to, có thể nhìn thấy qua túi cùng bên âm đạo C. Phần dưới thắt lại, khó quan sát A. Phần dưới thắt lại, có thể nhìn thấy qua túi cùng bên âm đạo D. phần dưới phình to, gây hẹp vùng âm đạo 35. Lượng HCG trong cơ thể mẹ từ trên 20.000 đơn vị thỏ/lít thì thai được đánh giá như thế nào? D. Chửa trứng C. Thai sinh đôi, sinh ba A. Không có thai B. Thai kém phát triển hoặc có nguy cơ sảy thai 36. Sự thay đổi về hô hấp của thai phụ? C. Thông Khí: sự thông khí giảm đi do số lần thở giảm A. Lồng ngực: cơ hoành xuống thấp B. Số lần thở: giảm đi vừa phải D. Mức tiêu thụ O2 ở phụ nữ có thai tăng lên khoảng 15% so với người bình thường Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành