Đại cương hệ cơFREEGiải Phẫu Đại Cương Y Hồ Chí Minh 1. Gân có thể cử động dễ dàng, không bị cọ sát vào xương là nhờ cấu trúc nào? B. Bao hoạt dịch C. Mạc bọc cơ A. Bao sợi D. Mạc nông 2. Nguyên ủy của cơ thái dương đỉnh là ở đâu? A. Mạc trên sọ D. Da vùng thái dương C. Mạc thái dương B. Da vùng trán 3. Dạng cấp máu thứ ba được mô tả như thế nào? C. Cơ được cấp máu bởi nhiều mạch máu nhỏ A. Cơ được cấp máu bởi một động mạch D. Cơ được cấp máu bởi một mạch máu ưu thế và nhiều mạch máu nhỏ B. Cơ được cấp máu bởi hai mạch máu ưu thế từ hai nguồn khác nhau 4. Cơ gò má lớn được gọi tên theo cách nào? A. Dựa theo số đầu gân ở nguyên ủy của cơ C. Dựa theo nguyên ủy và bám tận của cơ D. Dựa theo chức năng cơ B. Dựa theo vị trí cơ 5. Cơ vuông đùi được gọi tên theo cách nào? D. Dựa vào chức năng của cơ C. Dựa vào nguyên ủy và bám tận B. Dựa vào hướng của thớ cơ A. Dựa vào hình dạng cơ 6. Trong bó mạch thần kinh chi phối cho cơ, thường có bao nhiêu dây thần kinh? B. 2 C. 3 A. 1 D. 4 7. Thành phần nào không tạo giới hạn của tam giác cổ sau? A. Cơ thang C. Cơ ức đòn chũm D. Xương đòn B. Bụng sau cơ vai móng 8. Thành phần không tạo giới hạn của tam giác cơ? A. Đường giữa cổ D. Bụng sau cơ hai thân C. Cơ ức đòn chũm B. Bụng trên cơ vai móng 9. Theo chức năng, các loại cơ trong cơ thể có thể được chia thành? C. Cơ nội tạng, cơ tim, cơ xương B. Cơ xương, cơ nội tạng, cơ vân D. Cơ tim, cơ trơn, cơ tự ý A. Cơ vân, cơ trơn, cơ xương 10. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn được gọi tên theo cách nào? B. Dựa vào hướng của thớ cơ A. Dựa vào hình dạng cơ D. Dựa vào chức năng của cơ C. Dựa vào nguyên ủy và bám tận 11. Tam giác cảnh không chứa chi tiết giải phẫu nào sau đây? D. Tuyến nước bọt A. Động mạch cảnh B. Thần kinh lang thang C. Thân giao cảm cổ 12. Cơ nào sau đây có thể thực hiện động tác kéo xương móng xuống dưới? C. Cơ giáp móng B. Cơ cằm móng D. Cơ hàm móng A. Cơ trâm móng 13. Tam giác cảnh được giới hạn bởi những chi tiết nào? C. Bụng trước cơ hai thân, bụng sau cơ vai móng, cơ ức đòn chũm D. Bụng sau cơ hai thân, bụng dưới cơ vai móng, cơ ức đòn chũm A. Bụng trước cơ hai thân, bụng trên cơ vai móng, cơ ức đòn chũm B. Bụng sau cơ hai thân, bụng trên cơ vai móng, cơ ức đòn chũm 14. Nguyên ủy của cơ là gì? B. Chỗ bám gần của cơ, thường di chuyển nhiều khi cơ co A. Chỗ bám gần của cơ, thường ít di chuyển khi cơ co C. Chỗ bám xa của cơ, thường ít di chuyển khi cơ co D. Chỗ bám xa của cơ, thường di chuyển nhiều khi cơ co 15. Cơ cánh tay quay được gọi tên theo cách nào? C. Dựa vào kích thước của cơ D. Dựa vào nguyên ủy và bám tận của cơ A. Dựa vào hình dạng của cơ B. Dựa vào chức năng của cơ 16. Thần kinh lang thang có thể được tìm thấy ở tam giác nào ở cổ? D. Tam giác chẩm A. Tam giác cảnh B. Tam giác dưới hàm C. Tam giác cơ 17. Cơ nào sau đây khi co làm kéo đáy lưỡi lên trên? A. Cơ ức giáp D. Cơ giáp móng B. Cơ vai móng C. Cơ hàm móng 18. Chỗ bám của cơ vân gọi là gì B. Gân và bám tận A. Nguyên ủy và cân C. Gân và cân D. Nguyên ủy và bám tận 19. Cơ tam đầu cánh tay ở vùng cánh tay sau thực hiện cử động nào khi co? B. Duỗi cẳng tay D. Dạng cánh tay C. Gấp cẳng tay A. Khép cẳng tay 20. Ở dạng hình thoi, các bó cơ sắp xếp như thế nào? C. Các bó cơ chạy gần như song song với trục dọc của cơ, bám vào gân ở hai đầu cơ nhưng bụng cơ nhỏ dần về phía hai đầu B. Các sợi cơ hội tụ về phía một gân cơ D. Các sợi cơ bám dọc theo một gân cơ, gân cơ này trải dài theo chiều dài của cơ A. Các bó cơ chạy song song với trục của cơ và bám vào gân ở hai đầu cơ 21. Cơ nào sau đây được gọi tên dựa theo nguyên ủy và bám tận? D. Cơ thang C. Cơ quạ cánh tay A. Cơ dưới vai B. Cơ tam đầu cánh tay 22. Tam giác cổ trước được giới hạn bởi những thành phần nào? D. Bụng trên cơ vai móng, bụng sau cơ hai thân và cơ ức đòn chũm A. Đường giữa, xương hàm dưới, cơ ức đòn chũm B. Xương hàm dưới, bụng trước cơ hai thân, cơ ức đòn chũm C. Xương hàm dưới, bụng sau cơ hai thân, cơ ức đòn chũm 23. Để khảo sát tuyến giáp, có thể sử dụng tam giác nào ở vùng cổ? C. Tam giác dưới hàm B. Tam giác cảnh A. Tam giác cơ D. Tam giác vai đòn 24. Bám tận của các cơ thuộc nhóm cơ nhai là ở đâu? D. Xương gò má A. Xương hàm trên B. Xương hàm dưới C. Xương bướm 25. Loại mạc nào có tác dụng bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cơ co bóp riêng rẽ theo chức năng riêng của mình? B. Mạc sâu C. Vách gian cơ D. Mạc nông A. Mạc bọc cơ 26. Sự co cơ vân gián tiếp làm tăng sự hồi lưu của máu tĩnh mạch là chức năng nào của cơ vân? A. Dự trữ và vận chuyển các chất B. Tạo nhiệt C. Duy trì tư thế D. Tạo nên các cử động của cơ thể 27. Có thể khảo sát đám rối cánh tay ở tam giác nào của cổ? D. Tam giác cảnh A. Tam giác chẩm C. Tam giác cổ trước B. Tam giác cơ 28. Khi gây tê dẫn đến cơ cau mày, cơ mảnh khảnh, cơ chẩm trán có thể không co được là do đã phong bế thần kinh nào? C. Thần kinh hạ thiệt D. Thần kinh ròng rọc B. Thần kinh mặt A. Thần kinh lang thang 29. Cơ thắt lưng – chậu là một cơ từ vùng thắt lưng và vùng chậu đến bám tận vào khu đùi trước, khi co cơ sẽ thực hiện được động tác nào? D. Gấp đùi vào thân C. Dạng đùi B. Xoay đùi A. Gấp cẳng chân 30. Dựa vào số lượng nhánh động mạch và các động mạch ưu thế cấp máu cho cơ, người ta chia thành bao nhiêu dạng cấp máu cho cơ? C. 5 A. 2 D. 6 B. 4 31. Các cơ trâm móng, cơ hàm móng, cơ cằm móng có bám tận ở đâu? C. Xương hàm trên D. Xương móng A. Xương thái dương B. Xương hàm dưới 32. Tam giác cổ trước không chứa thành phần nào? B. Tam giác cảnh D. Tam giác chẩm C. Tam giác cơ A. Tam giác dưới hàm 33. Loại cơ nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ thể? A. Cơ vân C. Các cơ có tỉ lệ như nhau D. Cơ tim B. Cơ trơn Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược TP.HCM