Vô khuẩn và tiệt khuẩn trong Ngoại khoaFREENgoại cơ sở 1 Y Cần Thơ 1. Nhược điểm của phương pháp sấy khô là C. Đồ cao su, bông gạc bị cháy A. Đồ kim loại bị giảm độ bền D. Tất cả đều đúng B. Hỏng dụng cụ đồ nhựa 2. Khi vào phòng mổ phải tuân theo những điều sau, ngoại trừ A. Tốt nhất là tắm, thay quần áo, đi giày bốt, đội mũ, đeo khẩu trang của phòng mổ C. Phẫu thuật viên, phụ mổ, người đưa dụng cụ phải rửa tay, mặc áo, mang găng đúng quy định. Trong khi mổ phải tuân thủ nghiêm ngặt các chế độ vô khuẩn D. Nên mở các mô bệnh phẩm được cắt ra trong phòng mổ B. Vào phòng mổ hạn chế đi lại, khi đứng xem xung quanh không được đụng vào các nhân viên trong nhóm mổ 3. Các bệnh nhân mổ theo kế hoạch cần làm gì trước khi lên bàn mổ D. Tất cả đều đúng C. Uống 1 ly sữa trước khi mổ B. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng A. Tắm rửa, rửa bằng xà bông vào ngày hôm trước 4. Một dụng cụ được xem là vô khuẩn khi từ mặt ngoài cũng như phía trong không có vi khuẩn, nha bào, nấm, virus A. Đúng B. Sai 5. Các điều kiện đề phòng nhiễm khuẩn trong khu phẫu thuật, ngoại trừ C. Phải có buồng tắm và thay quần áo cho nhân viên B. Nền nhà phải lát nhẵn trơn hoặc sơn chống vi khuẩn, tường lát gạch men, quét sơn nhẵn D. Khi mổ nên có quạt cho nhân viên y tế A. Phải có phòng mổ riêng cho mổ bẩn và mổ sạch 6. Chất nào sau đây được dùng để khử khuẩn da, không tương kỵ với xà phòng D. Hg A. Hexachlorophenol B. Formaldehyde 4% C. Clorua vôi 7. Hội nghị Quốc Tế Ngoại Khoa lần thứ 17 tại Berlin đã quy định nguyên tắc vô khuẩn trong phẫu thuật vào năm? D. 1897 A. 1890 C. 1895 B. 1893 8. Đâu là các vi trùng, virus Gram (+), ngoại trừ D. Trực khuẩn lao B. Liên cầu khuẩn yếm khí A. Cầu trùng đường ruột C. Trực khuẩn yếm khí 9. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng diệt khuẩn của các thuốc, ngoại trừ A. Thời gian, pH B. Vi khuẩn D. Môi trường và độ đậm đặc dung dịch C. Nhiệt độ, độ ẩm 10. Tiệt khuẩn bằng sấy khô nhiệt độ trong tủ sấy tối đa là A. 160℃ B. 170℃ C. 180℃ D. 190℃ 11. Ngâm thủy tinh trong dung dịch Formaldehyde 4% hoặc 8% trong vòng B. 1 giờ C. 2 giờ A. 30 phút D. 3 giờ 12. Dụng cụ thủy tinh hấp ẩm ở nhiệt độ B. 110℃ C. 120℃ A. 100℃ D. 140℃ 13. Mikulicz lần đầu sử dụng găng tay cao su để phẫu thuật vào năm? B. 1891 C. 1893 A. 1890 D. 1895 14. Ngâm dụng cụ từ 10-45 phút tùy thuộc vào loại dụng cụ thuộc bước mấy của quy trình rửa dụng cụ rắn bằng tay A. Bước 1 B. Bước 2 D. Bước 4 C. Bước 3 15. Những người vừa xuống nhà xác trong 24h không nên vào phòng mổ B. Sai A. Đúng 16. Dung dịch Benzalkonium Chloride (Zepharian) 1/1000 diệt khuẩn sau ...(1)..., diệt nha bào sau ...(2).... Vậy (1),(2) tương ứng với B. 20 phút, 3 giờ D. 20 phút, 2 giờ A. 30 phút, 3 giờ C. 30 phút, 2 giờ 17. Các điều kiện đề phòng nhiễm khuẩn trong khu phẫu thuật, ngoại trừ D. Chế độ vệ sinh nghiêm ngặt B. Đảm bảo lối ra vào nhiều hướng khi vận chuyển bệnh nhân cũng như dụng cụ C. Phải có buồng tắm và thay quần áo cho nhân viên A. Phải có trần để tránh bụi 18. Để rửa các dụng cụ rắn bằng tay, cần có mấy bước A. 3 bước C. 5 bước B. 4 bước D. 6 bước 19. Phương pháp tiệt khuẩn nào thường dùng để khử khuẩn phòng mổ và các tủ trong phòng thí nghiệm D. Tiệt khuẩn bằng plasma B. Tiệt khuẩn bằng phóng xạ A. Tiệt khuẩn bằng tia cực tím C. Tiệt khuẩn bằng siêu âm 20. Nhóm bệnh nhân nào sau đây xếp vào nhóm bệnh nhân vô khuẩn C. Hẹp van 2 lá B. Gãy xương A. Viêm phúc mạc D. Viêm xương 21. Để dụng cụ vào một bể (chậu) sâu hoặc khay và đổ đầy nước nóng 60℃ có chứa chất tẩy không ăn mòn để tẩy mỡ muối khoáng, máu khô và các chất khác thuộc bước mấy của quy trình rửa dụng cụ rắn bằng tay E. Bước 5 C. Bước 3 D. Bước 4 A. Bước 1 B. Bước 2 22. Sau khi khử khuẩn bằng formaldehyde 4% trong phòng mổ cần đóng cửa bao lâu A. 16h D. 48h C. 24h B. 20h 23. Phương pháp tiệt khuẩn nào đảm bảo tiệt khuẩn và không làm hư hại dụng cụ, nhất là dụng cụ trong phẫu thuật nội soi D. Tiệt khuẩn bằng plasma A. Tiệt khuẩn bằng tia cực tím C. Tiệt khuẩn bằng siêu âm B. Tiệt khuẩn bằng phóng xạ 24. Ngâm thủy tinh trong chất sát khuẩn cidex 2.5% cần ngâm bao lâu D. 40 phút B. 20 phút A. 10 phút C. 30 phút 25. Sau ....... phải làm vệ sinh (bàn, ghế, dụng cụ, máy móc, phòng mổ, chú ý các khe kẽ) C. 5 ca mổ B. 2-3 ca mổ D. Tất cả đều sai A. Mỗi ca mổ 26. Những yêu cầu của không khí trong phòng mổ, ngoại trừ A. Nhiệt độ 25℃ D. Được thay thế mỗi 30 phút B. Độ ẩm 50% C. Có đối lưu 27. Phẫu thuật viên phụ mổ không cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc vô khuẩn trong phòng mổ A. Đúng B. Sai 28. Để kiểm tra nhiệt độ xem trong khi khử khuẩn các dụng cụ có đủ nhiệt độ cần thiết không,người ta dùng biện pháp C. Xem chỉ thị nhiệt độ trên lồng hấp D. Mở nồi hấp ra đo nhiệt độ bằng nhiệt kế B. Đánh giá bằng sức nóng ngoài lồng hấp A. Đánh giá nhiệt độ bằng sự nóng chảy của: lưu huỳnh, antipirin,... 29. Trong khi mổ cần lau sạch máu ở các hố sâu và dẫn lưu khi cần A. Đúng B. Sai 30. Tia cực tím dùng để khử khuẩn phòng mổ và các tủ trong phòng thí nghiệm B. Sai A. Đúng 31. Điền vào chỗ trống: "Tiệt khuẩn bằng sấy khô ở nhiệt độ ..(1).. trong vòng ..(2).. phút" D. 200℃, 5-35 A. 180℃, 5-45 C. 180℃, 15-45 B. 200℃, 15-35 32. Sau khi mổ xong cần B. Băng vô khuẩn A. Sát khuẩn lại vết mổ D. Tất cả đều đúng C. Khi thay băng cần bảo đảm vô khuẩn 33. Yêu cầu của chất làm sạch da: có mùi dễ chịu, dễ dùng, tạo bọt tốt, không kích thích da, không gây cản trở chức năng bình thường B. Sai A. Đúng 34. Phương pháp nào sau đây phù hợp nhất để tiệt khuẩn các vật liệu rắn, bột, mỡ, dầu khan C. Đun sôi A. Sấy khô D. Ngâm trong hóa chất tiệt khuẩn B. Hấp nóng 35. Đâu là các vi trùng, virus Gram (-), ngoại trừ C. Các loại Proteus D. Trực khuẩn mủ xanh B. Trực khuẩn uốn ván A. Trực khuẩn đường ruột 36. Đâu là các vi trùng, virus Gram (+), ngoại trừ C. Trực khuẩn lao A. Tụ cầu khuẩn B. Liên cầu khuẩn tan huyết D. Trực khuẩn đường ruột 37. Bệnh nhân được mang trang sức như dây chuyền, vòng tay khi lên bàn mổ A. Đúng B. Sai 38. Các dụng cụ mổ bẩn, ngoại trừ A. Như các phẫu thuật hoại thư sinh hơi, viêm gan virus, HIV B. Hạn chế dùng giấy vô khuẩn chỉ dùng một lần D. Để khô hấp khô khử khuẩn ở 180℃ trong 45-60 phút C. Các dụng cụ khác phải rửa sạch bằng xà phòng và dung dịch thuốc tẩy Formaldehyde 39. Ngay sau khi mổ xong, các dụng cụ cần phải được rửa sạch ngay B. Sai A. Đúng 40. Nhóm bệnh nhân vô khuẩn gồm, ngoại trừ B. Bệnh nhân hẹp van 2 lá A. Bệnh nhân viêm loét dạ dày D. Bệnh nhân u phổi C. Bệnh nhân viêm xương 41. Nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn, ngoại trừ B. Bệnh nhân viêm xương A. Bệnh nhân u máu C. Bệnh nhân bị áp xe các loại D. Bệnh nhân viêm phúc mạc 42. Phương pháp đun sôi khử khuẩn C. Không khử khuẩn bằng luộc nước sôi B. Tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn, nấm và vi sinh vật A. Là phương pháp khử khuẩn hiệu quả nhất D. Điểm sôi của nước luôn ổn định tại các độ cao khác nhau 43. Để kiểm tra nhiệt độ xem trong khi khử khuẩn các dụng cụ có đủ nhiệt độ cần thiết không, người ta đánh giá nhiệt độ trong nồi hấp bằng sự nóng chảy của một số chất. Chọn câu đúng nhất C. Acide Salicylic chảy ở nhiệt độ 100℃ B. Antipirin chảy ở nhiệt độ 115℃ A. Lưu huỳnh chảy ở nhiệt độ 150℃ D. Acide acetic chảy ở nhiệt độ 160℃ 44. Bao lâu thì phải đánh rửa phòng mổ bằng xà phòng có chất tẩy uế (crésil, hexachlorophene, chlorophene) C. Tháng B. Tuần D. Giờ A. Ngày 45. Điền vào chỗ trống: "Tiệt khuẩn bằng hấp nóng ở nhiệt độ ...... độ C" D. 110-120-130-140 B. 100-110-120-130 C. 110-130-150-170 A. 100-120-140-160 46. Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày được xếp vào diện A. Nhóm bệnh nhân vô khuẩn B. Nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn C. Nhóm bệnh nhân sạch D. Nhóm bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn 47. Hóa chất tiệt khuẩn lý tưởng phải đảm bảo được các tiêu chuẩn sau, ngoại trừ D. Các hóa chất đều hoàn hảo, vì thế có ít hóa chất được đem ra sử dụng B. Dễ sử dụng và dễ tẩy hết sau khi tiệt khuẩn A. Tiêu diệt hoàn toàn tất cả các vi khuẩn trong thời gian dài C. Đảm bảo ít nhất hoặc không làm hư hỏng dụng cụ 48. Phương pháp chính xác nhất để kiểm tra hiệu quả khử khuẩn là C. Đánh giá nhiệt độ trong nồi hấp bằng nhiệt kế A. Dùng băng chỉ thị màu dán ở nắp hộp D. Kiểm tra vi sinh vật học B. Đánh giá bằng sự đổi màu các chất 49. Sau khi ngâm dụng cụ sau khi mổ và tẩy rửa hết dung dịch tẩy, đem luộc sôi ...(1)..., để khô dụng cụ, lau bằng dầu hỏa rồi đem hấp khô ở các lò hấp ở nhiệt độ ...(2)... trong ...(3)..... Vậy (1),(2),(3) tương ứng với: A. 5 phút, 200℃, 10 - 45 phút C. 10 phút, 200℃, 10 - 45 phút B. 10 phút, 180℃, 20 - 45 phút D. 5 phút, 180℃, 20 - 45 phút 50. Khu phẫu thuật phải được xây dựng như thế nào, ngoại trừ B. Có thể xây nhà vệ sinh ở gần nhưng phải đảm bảo sạch sẽ D. Có đường thông khí riêng A. Xa nguồn nhiễm bẩn C. không khí trong phòng phải điều hòa ở nhiệt độ 20℃ 51. Khi tiệt khuẩn phải đảm bào tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn và không còn lại chất độc trên dụng cụ, có thể làm hư hại dụng cụ với tỷ lệ thấp nhất B. Sai A. Đúng 52. Khi dụng cụ bẩn, tác dụng khử khuẩn bị giảm bớt B. Sai A. Đúng 53. Dụng cụ thủy tinh hấp ẩm ở nhiệt độ 120℃ trong vòng ...(1).... Có thể ngâm trong dung dịch ...(2)... 4% hoặc 8% trong vòng 3 giờ, trong chất sát khuẩn Cidex 2,5% trong ...(3).... B. 15 phút, Formaldehyde, 30 phút A. 30 phút, Formaldehyde, 30 phút C. 30 phút, Trioxymethylene, 15 phút D. 15 phút, Trioxymethylene, 15 phút 54. Phương pháp tiệt khuẩn bằng tia cực tím được sử dụng cho A. Đồ dùng bằng vải D. Khử khuẩn không khí B. Khử khuẩn phòng mổ C. Khử khuẩn dụng cụ nội soi 55. Trong môi trường khô, siêu âm có tác dụng tiệt khuẩn mạnh mẽ A. Đúng B. Sai 56. Nhiệt độ hấp vải là ...(1).... hay ...(2).... C. 110℃ trong 30\', 140℃ trong 15\' B. 120℃ trong 15\', 115℃ trong 30\' A. 120℃ trong 15\', 140℃ trong 30\' D. 110℃ trong 30\', 115℃ trong 15\' 57. Sự xuất hiện của các vi khuẩn còn tùy thuộc vào vùng mổ B. Sai A. Đúng 58. Siêu âm chỉ có tác dụng tiệt khuẩn với những tần số cao A. Đúng B. Sai 59. Ngâm dụng cụ ........ tùy cấu tạo và mức độ bẩn của dụng cụ trong dung dịch thuốc tẩy ấm sau khi mổ C. 15 - 20 phút D. 10 - 45 phút B. 10 - 15 phút A. 5 - 10 phút 60. Hỗn hợp carbon chì 1g và lithium sulfua 0,5g có màu đen khi nhiệt độ đạt 120℃ B. Sai A. Đúng 61. Chất nào sau đây thường dùng để khử khuẩn phòng mổ, còn được dùng để tiệt khuẩn máy thở và trung hòa bằng amoniac A. Cồn etylic D. Phenol C. Trioxymethylene B. Formaldehyde 4% 62. Giải phóng các khớp, các chỗ hẹp của dụng cụ thuộc bước mấy của quy trình rửa dụng cụ rắn bằng tay B. Bước 2 A. Bước 1 C. Bước 3 D. Bước 4 63. Đâu là các vi trùng, virus Gram (+), ngoại trừ C. Trực khuẩn mủ xanh B. Trực khuẩn uốn ván D. Liên cầu khuẩn yếm khí A. Liên cầu khuẩn không tan huyết 64. Trừ các bệnh nhân mổ cấp cứu, trước khi mổ bệnh nhân cần phải B. Hôm trước khi mổ phải được tắm rửa sạch sẽ, lau cồn và băng sạch vùng mổ C. Trước khi lên mổ phải đánh răng, súc miệng, mặc quần áo kỹ, thụt tháo kỹ A. Điều trị các ổ nhiễm khuẩn ở da, răng, tai, miệng D. Tất cả đều đúng 65. Đi găng cọ rửa dụng cụ với bàn chải khá cứng thuộc bước mấy của quy trình rửa dụng cụ rắn bằng tay D. Bước 5 A. Bước 2 B. Bước 3 C. Bước 4 66. Benzalkonium chloride chống lại một cách hiệu quả đối với, ngoại trừ D. Các loại vi khuẩn thường làm ô nhiễm da C. Liên cầu (Streptococci) B. Mycobacterium tuberculosis (lao) A. Tụ cầu (Staphylococci) 67. Các loại hóa chất thường được sử dụng để diệt khuẩn A. Các loại cồn (etylic, propylic) C. Các halogene và hợp chất (cồn iode 5%, Clorua vôi) E. e. Tất cả đều đúng D. Phenol, dẫn xuất của phenol và các kim loại nặng (Hg, Mecurocrom,...) B. Các chất aldehyde (formaldehyde, trioxymethylene) 68. Chất nào sau đây thường dùng để tiệt khuẩn các dụng cụ mà không đem hấp được như một số máy móc phẫu thuật, đồ nhựa A. Cồn etylic B. Formaldehyde 4% C. Trioxymethylene D. Hexachlorophenol 69. Tháo chất tẩy, rửa dụng cụ thuộc bước mấy của quy trình rửa dụng cụ rắn bằng tay B. Bước 3 C. Bước 4 D. Bước 5 A. Bước 2 70. Tia cực tím có thể giữ vô khuẩn trong một thời gian dài A. Đúng B. Sai Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi