Hội chứng chảy máu trong ổ bụngFREENgoại cơ sở 1 Y Cần Thơ 1. Chọc rửa ổ bụng âm tính khi: C. [bilirubin] > 0.01 mg/dl D. [phosphatase kiềm] <2 UI/l B. Số lượng bạch cầu > 500/ml A. Số lượng hồng cầu > 100.000/ml 2. Dấu hiệu Laurell: B. Nghe được trong vỡ gan ở 1/4 bụng trên bên phải A. Đường sáng hai bên thành bụng bị mất đi hoặc bị ngắt quãng C. Đau bụng từng cơn dữ dội trong vài phút rồi đỡ dần và biến mất với tiếng sôi bụng. D. Đau bụng từng cơn, đôi lúc kéo dài 2-3 ngày; khi đại tiện được sẽ hết đau. 3. Xét nghiệm máu: biểu hiện dấu hiệu mất máu cấp tính C. Số lượng bạch cầu giảm D. Tốc độ máu chảy tăng A. Số lượng hồng cầu giảm B. Hematocrit tăng 4. Siêu âm khó xác định: A. Tổn thương mạc treo và tạng rỗng C. Dịch trong ổ bụng hoặc trung thất B. Phình động mạch chủ bụng D. Hình ảnh vỡ gan hoặc vỡ lách 5. Các dấu hiệu có thể ghi nhận được khi chụp X Quang bụng không chuẩn bị: B. Hình ảnh vỡ gan, vỡ lách, thai ngoài tử cung C. Bóng gan to, bóng túi mật, đường mật trong ngoài gan dãn D. Khối u đầu tụy, đường mật chỗ tổn thương dãn A. Bụng mờ đều, thành quai ruột dày, dấu hiệu Laurell, hình ảnh vỡ lách 6. Trường hợp nên chọc dò xoang bụng để chẩn đoán hội chứng chảy máu trong xoang bụng: D. Xét nghiệm máu thấy số lượng hồng cầu giảm nhiều B. Tất cả các trường hợp chảy máu trong xoang bụng A. Triệu chứng không điển hình, các cận lâm sàng khác không đủ để chẩn đoán C. XQ thấy dấu hiệu Larell 7. Dấu hiệu âm tính giả khi chọc dò xoang bụng trong chảy máu xoang bụng là A. Có máu trong ổ bụng, chọc ra máu D. Tất cả đều sai B. Không có máu trong ổ bụng, chọc ra máu và dịch C. Có máu trong ổ bụng nhưng chọc hút không ra 8. Thời gian xét nghiệm hiện tượng pha loãng máu phản ánh đúng số lượng máu mất: A. Sau 4 - 6 giờ D. Sau 7-8 giờ B. Sau 2 - 3 giờ C. Sau 1- 2 giờ 9. Dấu hiệu Cullen: B. Ấn đau ở thượng vị A. Bầm tím vùng quanh rốn C. Xuất hiện các tĩnh mạch nổi ở vùng bụng D. Xuất huyết dưới da tại hông phải 10. Chấn thương ở hạ sườn trái hoặc đáy ngực trái mà có đề kháng thành bụng ở hố chậu trái chứng tỏ có máu từ lách bị vỡ xuống_________ A. Hố chậu phải D. Hông trái C. Hông phải B. Hố chậu trái 11. Ưu điểm của chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán nguyên nhân chảy máu trong xoang bụng, ngoại trừ C. Theo dõi điều trị bảo tồn B. Phân độ tổn thương tạng đặc: gan, lách, thận, tụy D. Xác định tổn thương tạng trong ổ bụng A. Loại trừ tổn thương tạng đặc 12. Dấu hiệu Kehr: Khi kích thích______, đau lan truyền lên ______ nếu máu đọng nhiều ở vùng dưới hoành trái. D. Dây thần kinh hoành - vai phải C. Dây thần kinh phế vị - vai phải B. Dây thần kinh hoành - vai trái A. Dây thần kinh phế vị - vai trái 13. Chảy máu trong ổ bụng thường do nguyên nhân: A. Stress B. Thiếu vitamin D. Hoạt động gắng sức C. Chấn thương 14. Để chọc dò được chính xác thầy thuốc thường chọc dò dưới sự hướng dẫn của: A. X quang C. CT B. Siêu âm D. MRI 15. Các mặt cắt để thực hiện FAST, ngoại trừ: B. Dưới mỏm mũi kiếm xương ức A. Phần tư trên phải và trái C. Vùng chậu D. Vùng quanh rốn 16. Dấu hiệu Balance: D. Nghe được trong vỡ gan ở 1/4 bụng dưới bên phải A. Sờ thấy trong vỡ lách ở 1/4 bụng trên bên trái C. Nghe được trong vỡ gan ở 1/4 bụng trên bên phải B. Sờ thấy trong vỡ lách ở 1/4 bụng dưới bên trái 17. Thực hiện FAST nhằm mục đích : A. Đánh giá tình trạng chảy máu ổ bụng B. Phát hiện dịch trong ổ bụng hoặc trung thất C. Phân độ tổn thương gan, lách D. Phân độ tổn thương thận, tụy 18. Các trường hợp chảy máu không gọi là hội chứng chảy máu trong: C. Chảy máu trong khoang màng bụng A. Chảy máu dạ dày, chảy máu đường mật B. Chảy máu trong khoang màng phổi D. Chảy máu trong khoang màng tim 19. Dấu hiệu dương tính giả khi chọc dò xoang bụng trong chảy máu xoang bụng là C. Có máu trong ổ bụng nhưng chọc hút không ra D. Tất cả đều sai B. Không có máu trong ổ bụng, chọc ra máu A. Có máu trong ổ bụng, chọc ra máu 20. Cấy dịch rửa đếm số lượng bạch cầu dương tính khi: A. > 500 tb/ml C. < 500 tb/ml D. <125 tb/ml B. > 125 tb/ml 21. Chảy máu trong ổ bụng có thể do nguyên nhân A. Viêm tụy xuất huyết D. Tất cả đều đúng C. Vỡ mạc treo ruột B. Thai ngoài tử cung vỡ 22. Để dễ phát hiện dấu hiệu Kehr, có thể cho BN nằm tư thế: A. Đầu thấp (tư thế Trendelenburg) C. Nằm ngửa B. Tư thế Fowler D. Nằm nghiêng bên phải, chân trái co, chân phải duỗi, tay trái giơ cao trên đầu 23. Triệu chứng toàn thân gặp ở bệnh nhân bị hội chứng chảy máu trong xoang bụng: A. Chóng mặt, hoa mắt khi thay đổi tư thế từ nằm sang ngồi C. Ban đầu đau khu trú ở vùng bụng tương ứng với tạng bị tổn thương, sau lan ra khắp bụng B. Bụng chướng và bí trung đại tiện D. Sốt cao, co giật 24. Nhược điểm của chụp cắt lớp điện toán trong chẩn đoán nguyên nhân chảy máu trong xoang bụng C. Chụp khi bệnh nhân có huyết động không ổn định D. Loại trừ tổn thương tạng đặc A. Thời gian chụp ngắn B. Chi phí mắc tiền 25. Các bệnh lý gây nên hội chứng chảy máu xoang bụng, ngoại trừ: C. Lách to bệnh lý B. Ung thư gan, Tụ máu dưới vỏ gan, u máu ở gan vỡ D. Viêm loét dạ dày, tá tràng A. Vỡ nang De Graff, thai ngoài tử cung vỡ 26. Triệu chứng lâm sàng của hội chứng chảy máu trong xoang bụng, trường hợp chảy máu chưa nhiều: D. Niêm mạc mắt và môi nhợt nhạt. A. Mạch và huyết áp trong giới hạn bình thường B. Bệnh nhân xanh xao, da lạnh, đổ mồ hôi C. Mạch nhanh 90 - 100 lần/phút, huyết áp tối đa 90mmHg. 27. Các vị trí có thể phát hiện được khi thực hiện FAST: C. Rãnh Morrison (Hố gan - thận) , khoang màng phổi, túi cùng Douglas D. Hố lách, dưới hoành phải và trái, hạ sườn phải hoặc đáy ngực phải B. Rãnh đại tràng phải và trái, dưới hoành phải và trái, đại tràng sigma A. Rãnh Morrison (Hố gan - thận), khoang màng tim, thành sau bàng quang hoặc tử cung 28. Hình ảnh vỡ lách trong Xquang bụng: D. Đường sáng hai bên thành bụng bị mất đi hoặc bị ngắt quãng B. Dạ dày bị đẩy ra ngoài C. Góc lách của đại tràng bị đẩy xuống thấp làm cho bóng mờ của lách nhỏ lại A. Cơ hoành trái bị đẩy lên cao 29. Khi xoang bụng có nhiều máu, máu đọng nhiều ở D. Tất cả đều đúng A. Hạ sườn phải B. Hố chậu phải C. Túi cùng Douglas 30. Chọn câu sai: gõ đục vùng thấp trong thăm khám bụng B. Xác định vùng đục khi BN nằm ngửa và nghiêng phải hoặc nghiêng trái D. Không có giá trị trong thăm khám bụng C. Gõ đục vùng thấp ở mạng sườn, hố chậu A. Còn gọi là gõ đục khi thay đổi tư thế 31. Các dây chằng và mạc treo chia xoang bụng thành mấy xoang nhỏ A. 8 D. 11 C. 10 B. 9 32. Bụng chướng nhiều hay ít phụ thuộc vào: C. Lượng thức ăn trong xoang bụng D. Áp lực trong xoang bụng A. Lượng máu trong xoang bụng B. Lượng nước trong xoang bụng 33. Chọc rửa dịch ổ bụng giúp chẩn đoán xác định chảy máu trong xoang bụng khi chọc hút ra A. Dịch chảy ra có màu đỏ D. Không có dịch chảy ra C. Máu không đông B. Dịch chảy ra màu trắng 34. Vị trí chọc dò xoang bụng: C. Dưới mỏm mũi kiếm xương ức 3cm B. Thành bụng sau ở hai bên hố chậu hoặc chọc dò túi cùng A. Thành bụng trước ở hai bên hố chậu hoặc chọc dò túi cùng D. Khoang liên sườn 9 - 10 đường nách sau Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi