Chương 1: Đại cương P1 – Bài 3FREESinh Lý Y Thái Nguyên 1. Điện thế hoạt động xuất hiện khi B. Tăng đột ngột điện thế màng trong vài phần vạn giây C. Tăng đột ngột điện thế màng lên thêm 10 mV A. Tăng điện thế màng trong nhiều miligiây D. Tăng đột ngột điện thế màng từ -90 mV đến -50 mV 2. Tính thấm của màng đối với Na cao hơn đối với K 100 lần A. Đúng B. Sai 3. Điện thế Nernst đối với CI D. -94 mV B. -4 mV C C. -70 mV A. +61 mV 4. Liên quan giữa ba chuyển hóa carbohydrate, lipid và protein chủ yếu là qua: C. Hai ngã ba chính là axit pyruvic và acetyl CoA A. Chặng chuyển từ glucose thành glucose 6P D. Chu trình tạo ure B. Chặng fructose 1-6 diphosphate E. Quá trình oxy hóa các acid béo 5. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS C. Ở cùng một lứa tuổi CHCS ở nam bằng CHCS ở nữ A. CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao nhất lúc 13-16 giờ, thấp nhất lúc 1- 4 giờ D. Trong chu kỳ kinh nguyệt và khi có thai CHCS tăng B. Tuổi càng cao CHCS càng tăng 6. Các biểu thị toán học trong phương trình Nernst mô tả diện thể màng của một tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi nồng độ ion và tính thấm của màng với ion đó A. Đúng B. Sai 7. Khi bị stress, hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết epinephrine làm đường huyết B. Sai A. Đúng 8. Chuyển hoá cơ sở là mức tiêu năng lượng tối thiểu ở điều kiện cơ sở D. Không tiêu hoá, không vận cơ, không điều nhiệt B. Không cho con bú A. Không vận cơ C. Không bị sốt E. Nằm nghỉ yên, không bị căng thẳng về tâm lý 9. Nhận xét không đúng về điện thế hoạt động: A. Chỉ một lượng nhỏ Na+ và K+ khuếch tán qua màng E. Giai đoạn khử cực có sự khuếch tán K ra ngoài D. Trong giai đoạn điện thể hoạt động, tổng nồng độ ion Na và K không thay đổi đáng kể B. Có cả hiện tượng feedback âm và feedback dương C. Bơm Na+/K+ trực tiếp liên quan đến việc tạo ra điện thể hoạt động 10. Màng tế bào có tính thấm cao nhất đối với lon: B. Kali C. Calcium A. Natri D. Sắt 11. Vai trò của ATP C. Dự trữ năng lượng E. Cung cấp năng lượng, vận chuyển năng lượng và dự trữ năng lượng D. Cung cấp năng lượng cho các phản ứng thoái hóa và tổng hợp các chất B. Vận chuyển năng lượng A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động 12. Khuếch tán được tăng cường có đặc điểm là tốc độ khuếch tán tăng dần tới mức tối đa thì không tăng nữa dù nồng độ chất khuếch tán tiếp tục tăng B. Sai A. Đúng 13. Nước thấm qua màng tế bào rất nhanh và một phần nước khuếch tán qua lớp lipid kép, phần còn lại qua các kênh protein A. Đúng B. Sai 14. Lớp lipid kép có tác dụng làm các tế bào dính nhau A. Đúng B. Sai 15. Trong lúc xuất hiện điện thể hoạt động, tính thấm với natri tăng A. Trong khi khử cực B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động C. Trong khi ưu phần cực D. Trong khi tái cực 16. Điều kiện đo chuyển hóa cơ sở B. Nhịn đói A. Ngừng toàn bộ hoạt động cơ thể D. Nhiệt độ phòng đo tương đương thân nhiệt C. Nhiệt độ phòng đo từ 18-20 độ C 17. Nhu cầu về các chất carbohydrate, lipid và protein trong cơ thể được tính: B. Gián tiếp qua nhu cầu năng lượng E. Dựa vào tỷ lệ trọng lượng khô của mỗi chất có trong cơ thể C. Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất carbohydrate, lipid, và protein A. Trực tiếp qua khẩu phần ăn hàng ngày D. Dựa vào nhu cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất carbohydrate, lipid và protein 18. Trong các hormon tác dụng đến chuyển hóa năng lượng thì C. Cortisol làm tăng tổng hợp protein, tăng chuyển hoá năng lượng B. Adrenalin làm giảm phân giải glycogen thành glucose, giảm thiêu đốt glucose, tăng dự trữ glycogen ở tế bào làm giảm chuyển hóa năng lượng D. Hormon giáp làm tăng hoạt động chuyển hoa ở các mô (trừ bào, võng mạc, lách, phổi, tinh hoàn) E. Hormon GH làm tăng chuyển hóa năng lượng bằng cách tăng thiêu đốt carbohydrate A. T3 và T4 làm tăng CHCS ở tất cả các mô 19. Cổng hoạt hoá của kênh Na+ A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (-) D. Đóng khi mặt trong màng tích điện tích (+) C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-) B. Mở khi mặt trong màng tích điện tích (-) mạnh 20. Khuếch tán thụ động không cần có chất mang B. Sai A. Đúng 21. Giảm đường huyết không có biểu hiện: B. Toát mồ hôi C. Tim đập nhanh A. Cảm giác đói D. Huyết áp tăng E. Hôn mê 22. Điện thế màng bớt âm có ý nghĩa: B. Điện thế âm của màng tăng dần về giá trị 0 mV C. Màng dễ bị ức chế D. Làm cho màng tiến đến trạng thái ưu phân cực A. Giá trị điện thế âm của màng lớn hơn 23. Hormon ảnh hưởng mạnh nhất đến tốc độ chuyển hóa là: D. GH A. Noradrenalin C. Prolactin B. Thyroxin 24. Thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid B. Sai A. Đúng 25. Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào: A. Khuếch tán ion K+ D. Các ion (-) trong màng tế bào B. Khuéch tán ion Na+ C. Bơm Na+- K+-ATPase 26. Các ion có kích thước nhỏ khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép B. Sai A. Đúng 27. Ở mức điện thế màng là -70 mV sẽ làm khuếch tán Na+ ra ngoài tế bào A. Đúng B. Sai 28. Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của Na+ là: D. +61 mV C. 0 mV B. -70 mV A. -90 mV 29. Giảm tính thấm thành mạch từ từ với kali xảy ra ở giai đoạn C. Ưu phân cực D. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động B. Khử cực A. Tái cực 30. Cân bằng điện thế là một giả thiết và điện thế mà thực tế không xảy ra ở trong điều kiện bình thường B. Sai A. Đúng 31. Nguồn protein cần thiết có trong B. Đậu dài, đầu quả, hạt, ngũ cốc C. Trứng, cá, ngũ cốc A. Ngô, dầu thực vật, lúa mì D. Trứng, sữa, sữa chua, thịt cá 32. Điều hoà chuyển hoá carbohydrat trong cơ thể là quá trình: A. Làm tăng đường huyết khi đường huyết hạ E. Giữ cho mức đường huyết luôn ở trong giới hạn bình thường B. Làm hạ đường huyết khi đường huyết tăng C. Làm tăng quá trình chuyển từ glucose thành glycogen D. Làm tăng thoái hoá glucose ở tế bào 33. Đái tháo đường type 2 (thể không phụ thuộc insulin) được đặc trưng bởi A. Tổn thương tế bào beta do virus hoặc do cơ chế tự miễn E. Nồng độ glucagon tăng cao C. Hay gặp ở người trên 40 tuổi D. Hay gặp ở người trẻ dưới 30 tuổi B. Giảm nồng độ insulin trong huyết thanh 34. Nhận xét nào sau về hệ thần kinh tự chủ không chính xác trong điều hòa glucose/máu D. Khi bị stress, hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết epinephrine, glucagon làm đường huyết tăng C. Kích thích giao cảm gây tăng tiết glucagon làm tăng đường huyết E. Trong bữa ăn, hệ phó giao cảm được hoạt hóa kích thích hoạt động cơ học và hoạt động bài tiết dịch A. Cả hệ giao cảm và phó giao cảm điều chi phối hoạt động của tiểu đảo Langerhans B. Kích thích phó giao cảm gây tăng đường huyết do giảm bài tiết insulin 35. Kích thích phó giao cảm gây tăng đường huyết do giảm bài tiết insulin A. Đúng B. Sai 36. Vận chuyển tích cực cần được cung cấp năng lượng và chất mang A. Đúng B. Sai 37. Về CHCS: B. Điều kiện cơ sở là không vận cơ, không tiêu hoá, không suy nghĩ D. CHCS là năng lượng cần cho cơ thể tồn tại trong điều kiện cơ sở A. CHCS phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C. Năng lượng tiêu hao cho CHCS chiếm 1/2 năng lượng tiêu hao của cơ thể E. Đơn vị đo CHCS là Kcal/m^2da 24 giờ 38. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động, trừ: C. Mở kênh Ca++ Na+ B. Mở kênh K+ A. Mở kênh Na+ D. Hoạt động của bom Na+ K+ 39. Bơm Na+ K+ tạo điện thế ( - ) bên trong màng là –86mV B. Sai A. Đúng 40. Giảm glucose máu có đặc điểm: A. Lượng insulin do tế bào beta bài tiết không đủ C. Là một đáp ứng quá mức của tế bào bêta dẫn đến quá nhiều glucose trong máu E. Điều trị bằng chế độ ăn 2 đến 3 bữa giàu carbohydrate trong một ngày B. Có căn nguyên do bị đái tháo đường type I từ trước D. Chẩn đoán dựa vào nghiệm pháp gây tăng đường huyết khi đói 41. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thể hoạt động, trừ: B. Mở kênh K+ C. Mở kênh Ca++ Na+ D. Hoạt động của bơm H+ K+ A. Mở kênh Na+ 42. Cổng hoạt hoá của kênh Na+ B. Mở khi mặt trong màng tích điện tích (-) mạnh D. Đóng khi mặt trong màng tích điện tích (+) A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (-) C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-) 43. Nhu cầu protein hàng ngày D. 13 g/kg cân nặng A. 0,4 g/kg cân nặng C. 10 g/kg cân nặng B. 0,8 g/kg cân nặng 44. Cổng hoạt hoá kênh Na+ nằm ở mặt trong màng tế bào A. Đúng B. Sai 45. Điện thế Nernst đối với CI- C. -70 mV D. -94 mV B. -4 mV C A. +61 mV 46. Yếu tố tham gia tạo điện thế hoạt động: C. Mở kênh Ca++ Na+ B. Hoạt động của bơm Ca++ A. Hoạt động của bơm Na+ K+ D. Mở kênh Cl- 47. Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm giữa 2 lớp, đầu kị nước nằm quay mặt ra ngoài B. Sai A. Đúng 48. Nhận xét không dùng và điện thế hoạt động: E. Giai đoạn khử cực có sự khuếch tán K ra ngoài D. Trong giai đoạn điện thể hoạt động, tổng nồng độ ion Na và K không thay đổi đáng kể C. Bơm Na+/K+ trực tiếp liên quan đến việc tạo ra điện thể hoạt động B. Có cả hiện tượng feedback âm và feedback dương A. Chỉ một lượng nhỏ Na+ và K+ khuếch tán qua màng 49. Bệnh không liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid là E. Suy gan C. Tăng huyết áp B. Xơ vữa động mạch D. Thiếu máu A. Bệnh béo phì (Obesity) 50. Về CHCS: A. CHCS phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường D. CHCS là năng lượng cần cho cơ thể tồn tại trong điều kiện cơ sở E. Đơn vị đo CHCS là Kcal/m^2da 24 giờ C. Năng lượng tiêu hao cho CHCS chiếm 1/2 năng lượng tiêu hao của cơ thể B. Điều kiện cơ sở là không vận cơ, không tiêu hoá, không suy nghĩ 51. Dạng lipid vận chuyển trong màu không có: A. Acid béo E. Glycoprotein C. Cholesterol B. Triglycerid D. Lipoprotein 52. Ở mức toàn cơ thể, chuyển hóa năng lượng được điều hoà bằng: D. Các hormon của tuyến giáp: T3 và T4 B. Nhu cầu năng lượng của cơ thể C. Sự hoạt động của vùng dưới đồi E. Hormone insulin của tuyến tụy A. Cơ chế thần kinh và thể dịch 53. Các hormon không làm tăng đường huyết: C. Cortisol của tuyến vỏ thượng thận D. Adrenalin của tuyến tủy thượng thận B. T3 - T4 của tuyến giáp E. Insulin của tuyến tụy nội tiết A. GH của tuyến yên 54. Phương trình Nernst hay được dùng để tính: A. Điện thế màng C. Ngưỡng điện thế D. Điện thể khuếch tán của Na+ hoặc K+ B. Áp suất thẩm thấu qua màng 55. Giai đoạn sau hấp thu không xảy ra hiện tượng: D. Chỉ có tế bào gan có thể dùng năng lượng lấy từ glycogen C. Chỉ có các tế bào cơ có khả năng sử dụng năng lượng lấy từ glycogen A. Glucagon tăng, insulin tăng E. Một số hormon hoạt động theo chiều hướng tăng tạo đường mới B. Glucose-6-phosphatase kích thích phân giải glycogen thanh glucose ở gan 56. Điện thế nghỉ do khuếch tán K+ là +61 mV A. Đúng B. Sai 57. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS D. Không có đáp án đúng B. Tuổi càng cao CHCS càng tăng A. CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao nhất lúc 13 -16 giờ, thấp nhất lúc 1 - 4 giờ C. Ở cùng một lứa tuổi CHCS ở nam bằng CHCS ở nữ 58. Mặt trong của kênh K+ tích điện (+) mạnh A. Đúng B. Sai 59. Nguyên nhân chính giảm tiêu thụ Cal ở người già là A. Giảm chuyển hóa và khối cơ D. Giảm vận động, tăng tích lũy mỡ B. Giảm độ thèm ăn C. Mất cân bằng giữa tốc độ chuyển hóa và lượng thức ăn tiêu thụ 60. Do tác dụng của bơm Na/K, nồng độ cả Na và K hoàn toàn cân bằng giữa hai phía của màng B. Sai A. Đúng 61. Hoạt động của bơm Na - K là 1 ví dụ về vận chuyển tích cực thứ phát A. Đúng B. Sai 62. Bệnh Alzheimer liên quan đến rối loạn chuyển hóa C. Carbohydrate A. Lipid E. Cả 4 chất trên D. Vitamin B. Protein 63. Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào: D. Các ion (-) trong màng tế bào A. Khuếch tán ion K+ B. Khuéch tán ion Na+ C. Bơm Na+- K+-ATPase 64. ATP là chất giàu năng lượng của cơ thể được tạo thành trong quá trình: D. Oxy hóa các acid béo B. Thoái hóa protein là chủ yếu C. Thoái hoá các mẫu acetyl CoA trong chu trình Krebs A. Thoái hoá các chất carbohydrate, lipid và protein 65. Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ D. Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng B. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng A. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng C. Các phân tử protein không khuếch tán ra ngoài được 66. Cân bằng điện thế là một giả thiết và điện thế mà thực tế không xảy ra ở trong điều kiện bình thường B. Sai A. Đúng 67. Chuyển hóa cơ sở được đo bằng phương pháp: A. Đo trực tiếp bằng phòng nhiệt lượng kế B. Đo gián tiếp qua các thông số tiêu hóa D. Đo gián tiếp qua hỗn hợp theo phương pháp vòng hở E. Được đo bằng cả phương pháp trực tiếp và gián tiếp C. Đo gián tiếp qua hô hấp theo phương pháp vòng kín 68. Ion dương có nồng độ bên ngoài cao hơn bên trong tế bào là B. K A. Na C. Fe D. H+ 69. Tính thấm của màng đối với Na+ cao hơn đối với K+ 100 lần B. Sai A. Đúng 70. Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ C. Các phân tử protein không khuếch tán ra ngoài được B. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng A. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng D. Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng 71. Albumin là một protein của huyết tương có vai trò trong: B. Đông máu A. Tạo ra áp suất keo của huyết tương D. Chống đông máu C. Di truyền E. Tạo kháng thể 72. Điều kiện đo chuyển hóa cơ sở D. Nhiệt độ phòng đo tương đương thân nhiệt B. Nhịn đói C. Nhiệt độ phòng đo từ 18-20 độ C A. Ngừng toàn bộ hoạt động cơ thể 73. Dùng phương trình Goldman để tính điện thể khuếch tán khí màng thấm nhiều loại ion khác nhau A. Đúng B. Sai 74. Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của Na+ là: A. -90 mV D. +61 mV B. -70 mV C. 0 mV 75. Năng lượng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể : B. Điều nhiệt E. Duy trì trương lực của các cơ D. Chuyển hóa cơ sở A. Vận cơ C. Tiêu hóa 76. Điện thế màng bớt âm có ý nghĩa B. Điện thế âm của màng tăng dần về giá trị 0 mV A. Giá trị điện thế âm của màng lớn hơn C. Màng dễ bị ức chế D. Làm cho màng tiến đến trạng thái ưu phân cực 77. Chức năng sau không phải là của LDL: B. Điều hòa tổng hợp cholesterol ở mô C. Vận chuyển cholesterol vào tế bào cho sự tổng hợp màng và hormon D. Ảnh hưởng đến tổng hợp cholesterol ở tế bào A. Vận chuyển cholesterol từ mô ngoại biên đến gan 78. Ở mức tế bào chuyển hoá năng lượng được điều hoà bằng: D. Phân áp oxy trong máu C. Hàm lượng của chất 2,3 DPG trong máu B. Cơ chế điều hòa ngược thông qua hàm lượng ADP trong tế bào A. Nồng độ glucose trong máu 79. Tăng tính thấm với Natri gây ra D. Khử cực B. Ưu phân cực A. Tái cực C. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động 80. Vận chuyển tích cực là vận chuyển ngược chiều bậc thang điện hoá A. Đúng B. Sai 81. Giảm tính thấm với natri, tăng tính thấm với kali xảy ra ở giai đoạn D. Khử cực B. Ưu phần cực A. Tái cực C. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động 82. Trong lúc xuất hiện điện thể hoạt động, tính thấm với natri tăng C. Trong khi ưu phần cực D. Trong khi tái cực B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động A. Trong khi khử cực 83. Sắp xếp các hiện tượng: 1 .Bắt đầu khử cực màng 2. Cổng K+ bắt đầu mở 3. Cổng K+ bắt đầu đóng 4.Cổng Na bắt đầu mở 5. Cổng Na+ bắt đầu đóng 6. Tái cực màng B. 2, 6, 3, 4, 1, 5 A. 1, 2, 4, 3, 5, 6 C. 4, 6, 2, 1, 5, 3 D. 1, 4, 2, 5, 6, 3 84. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thể hoạt động, trừ: D. Hoạt động của bơm H+ K+ B. Mở kênh K+ A. Mở kênh Na+ C. Mở kênh Ca++ Na+ 85. Đái tháo đường ở giai đoạn cuối của cả hai thể (giai đoạn nặng) nếu không được điều trị kịp thời thường gây nên các triệu chứng: D. Na trong máu giảm do các thể cetonic bài tiết kéo theo Na E. Hơi thở có mùi aceton A. Ăn nhiều, đái nhiều, uống nhiều, gầy nhiều C. Đường niệu B. Đường huyết tăng cao có khi tới 300 – 1200 mg% 86. Đái tháo đường type 1 (thể phụ thuộc insulin) C. pH máu giảm E. A, B,C,D đều là biểu hiện của đái tháo đường type 1 D. Áp suất thẩm thấu tăng gây khát, uống nhiều, đái nhiều B. Gây nhiều A. Mất nước 87. Chức năng nào sau không phải của carbohydrate A. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể C. Bảo vệ miễn dịch E. Dẫn truyền xung động thần kinh B. Tạo hình của cơ thể D. Đông máu 88. Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép B. Đúng A. Sai Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược – Đại Học Thái Nguyên