Chương 1: Đại cương P1 – Bài 4FREESinh Lý Y Thái Nguyên 1. Khi nghiên cứu chuyển hoá năng lượng của cơ thể tác dụng động lực của protid là lớn nhất B. Sai A. Đúng 2. Rối loạn chuyển hoá Glucid có thể gây tăng đường huyết nếu mức đường huyết >150mg% B. Sai A. Đúng 3. Rối loạn chuyển hoá Glucid có thể gây suy dinh dưỡng protein năng lượng B. Sai A. Đúng 4. Các chất sau đây đều qua được lớp lipid kép trừ: D. Rượu B. CO₂ C. Glucose E. Glycerol A. O₂ 5. Chuyển hoá glucid, lipid, và protid: Thông qua việc tạo ra ATP A. Đúng B. Sai 6. Nhiệt độ trung tâm có thể đo ở 1 trong 3 vị trí: trực tràng, nách và ... B. Bẹn A. Cổ C. Bụng D. Miệng 7. Glucid, lipid, protein đều có vai trò trong tạo hình của cơ thể A. Đúng B. Sai 8. Nhu cầu về các chất glucid, lipld, và protid trong cơ thể được tính: D. Dựa vào nhu cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất glucid, lipid và protid B. Gián tiếp qua nhu cầu năng lượng A. Trực tiếp qua khẩu phần ăn hàng ngày E. Dựa vào tỷ lệ trọng lượng khô của mỗi chất có trong cơ thể C. Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất glucid, lipid, protid 9. Mức độ truyền nhiệt tỷ lệ với căn bậc hai của tốc độ gió A. Đúng B. Sau 10. Các enzym thuỷ phân (hydrolaza) được bài tiết từ: A. Ribosom D. Thể golgi C. Ty lạp thể B. Lysosom 11. Glucid là chất cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể B. Sai A. Đúng 12. Các chất sau đây qua màng theo cơ chế khuếch tán được tăng cường trừ A. Glucose B. Mannose E. Fructose D. Galactose C. Saccarose 13. Sự phát sinh dòng điện hoạt động là do một feedback (+) làm mở các kênh K+ A. Đúng B. Sai 14. Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến tính thấm của màng trừ: A. Độ dày của màng C. Độ hoà tan trong lipid của chất khuếch tán B. Sự tích điện của màng E. Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán D. Số kênh protein của màng 15. Đặc điểm cấu tạo của Protein mang của bơm Na+ - K+ D. Tất cả đều đúng C. Ở mặt ngoài của màng có 2 receptor gắn với K+ B. Ở gắn vị trí gắn Na có hoạt tính phân giải ATP A. Ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với Na+ 16. Các cách vận chuyển Na+ sau đây đều là vận chuyển tích cực trừ A. Qua kênh Na+ C. Đồng vận chuyển với glucose D. Đồng vận chuyển với acid amin B. Qua bơm Na+-K+ 17. CHCS của trẻ con lớn hơn người già A. Đúng B. Sai 18. Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào C. Dịch ngoại bào B. Xác hồng cầu A. Vi khuẩn D. Tế bào lạ 19. Chuyển hoá glucid, lipid, và protid: Thông qua chu trình tạo urê B. Sai A. Đúng 20. Điện thế nerst đối với Cl- D. -94mV C. -70mV B. -4mV A. +61mV 21. Yếu tố tham gia điện thế nghỉ: D. CI- khuếch tán từ ngoài vào trong màng C. Các phân từ protein không khuếch tán ra ngoài A. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng B. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng 22. Hướng lan truyền điện thế hoạt động B. Theo 2 chiều trên sợi trục, 1 chiều qua synap D. Theo 1 chiều trên sợi trục, 1 chiều qua synap C. Theo 2 chiều trên sợi trục, 2 chiều qua synap A. Theo 1 chiều trên sợi trục, 2 chiều qua synap 23. Chúng ta nói glucose có vai trò trung tâm trong chuyển hoá glucid vì D. Toàn bộ quá trình tạo đường mới và phân giải đường ở gan đều qua giai đoạn chuyển hoá của glucose C. 90 – 95% đường đơn vận chuyển trong máu là glucose A. Thoái hoá và tổng hợp glucid đều thông qua glucose B. Là sản phẩm chủ yếu cuối cùng của glucid trong ống tiêu hoá E. Bao gồm cả 4 yếu tố trên 24. Trong suốt thời kì mang thai thân nhiệt sẽ D. Tăng từ 0,5 - 0,8 độ C C. Tăng 3 - 4% A. Không đổi B. Giảm 25. Bơm Na+ - K+ hoạt động khi D. B và C đúng B. 3 ion Na+ gắn ở phần trong và 2 ion K+ gắn ở phần ngoài protein mang C. Chức năng phân giải ATP của protein mang được hoạt hoá A. 3 ion K+ gắn ở phần trong và ion Na+ gắn ở phần ngoài protein mang 26. Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do: D. Các vitamin và muối khoáng B. Glucid E. Các mô mỡ của cơ thể C. Glycogen dự trữ ở gan A. Protid 27. Giai đoạn khử cực của điện thế hoạt động kéo dài vài phần vạn giây A. Đúng B. Sai 28. Chuyển hoá glucid, lipld, và protid: Thông qua các ngã ba quan trọng là axit pyruvic và acetyl CoA B. Sai A. Đúng 29. Trong bức xạ nhiệt, nhiệt được truyền từ vật này sang vật khác không phụ thuộc E. Màu sắc vật nhận nhiệt C. Nhiệt độ của vật nhận nhiệt A. Chất dẫn nhiệt giữa hai vật B. Nhiệt độ của vật phát nhiệt D. Khoảng cách giữa hai vật 30. Một bệnh nhân vào viện có triệu chứng ăn nhiều nhưng vẫn sút cân nhanh đồng thời đái nhiều. Anh chị hãy chọn một xét nghiệm cần làm trước nhất trong các xét nghiệm dưới đây: C. Định lượng đường huyết D. Định lượng đường niệu A. Đo lượng nước tiểu 24 giờ B. Định lượng ADH 31. Rối loạn chuyển hoá Glucid có thể gây hạ đường huyết nếu mức đường huyết <50mg% B. Sai A. Đúng 32. Albumin là một protein của huyết tương ở trong giới hạn bình thường E. Tạo kháng thể B. Tạo ra áp suất keo của huyết tương D. Chống đông máu C. Di truyền A. Đông máu 33. Cả ba chất glucid, lipid, protid đều tham gia vào các hoạt động chức năng của cơ thể B. Sai A. Đúng 34. Protein xuyên có các loại sau đây, trừ: A. Protein mang B. Protein kênh C. Protein hoạt tính men D. Proteoglycan 35. Chất qua được lớp lipid kép: D. Khí nitơ A. Glucose C. Ion K+ B. Acid amin 36. Các chức năng sau đây là của glucid màng trừ: B. Có hoạt tính men A. Làm các tế bào dính nhau D. Tham gia phản ứng miễn dịch C. Là receptor 37. Trong hình thức vận chuyển ngược chiều của Na+ và H+, protein mang có đặc điểm B. Ở mặt ngoài màng tế bào có 1 vị trí gắn Na+ và 1 vị trí gắn H+ A. Ở mặt ngoài màng tế bào có 1 vị trí gắn Na+ ở mặt trong có 1 vị trí gắn H+ C. Ở mặt ngoài màng tế bào có 1 vị trí gắn H+ ở mặt trong có 1 vị trí gắn Na+ D. Ở gần vị trí gắn Na+ có hoạt tính phân giải ATP 38. Đặc điểm cấu tạo của protein mang của bơm Na+ - K+ C. Ở mặt ngoài của màng có 2 receptor gắn với K+ D. Tất cả đều đúng B. Ở gắn vị trí gắn Na có hoạt tính phân giải ATP A. Ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với Na+ 39. Khi nghiên cứu chuyển hoá năng lượng của cơ thể: Thương số hô hấp của glucid là 0,8 A. Đúng B. Sai 40. Sản phẩm cuối cùng của tiêu hoá là glucid trong ống tiêu hoá chủ yếu là: E. Các đường đơn 5 cacbon A. Fructose D. Các đường đôi (Disaccarid) C. Galacrose B. Glucose 41. Nếu điện thế bên trong màng bớt (-) hơn thì màng dễ bị kích thích hơn B. Sai A. Đúng 42. Rối loạn chuyển hoá Glucid có thể gây nên bệnh xơ vữa động mạch A. Đúng B. Sai 43. Tỷ lệ nồng độ ion ở hai bên màng tế bào A. Nồng độ Na+ ở ngoài cao hơn ở trong màng 10 lần B. Nồng độ Na+ ở ngoài cao hơn ở trong màng 35 lần C. Nồng độ K+ ở ngoài cao hơn ở trong màng 10 lần D. Nồng độ Cl- ở ngoài cao hơn ở trong màng 26 lần 44. Tính thấm của màng đối với Na+ cao hơn đối với K+ 100 lần B. Sai A. Đúng 45. Yếu tố tham gia tạo điện thế hoạt động B. Mở kênh Ca+ Na+ A. Hoạt động của bơm Na+ - K+ C. Hoạt động của bơm Ca+ D. Mở kênh Cl- 46. Nồng độ ion Na+ ở dịch ngoại bào cao hơn ở dịch nội bào B. Sai A. Đúng 47. Một số bệnh ảnh hưởng đến thân nhiệt E. Viêm ruột thừa thân nhiệt giảm A. Bệnh nhiễm khuẩn tả thân nhiệt tăng B. Các bệnh nhiễm khuẩn nói chung D. Nhược năng tuyến giáp thân nhiệt tăng C. Ưu năng tuyến giáp thân nhiệt giảm 48. Chuyển hoá glucid, lipid, và protid: Thông qua con đường pentose A. Đúng B. Sai 49. Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp lên trán cho một người bị sốt là E. B và C đúng B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu D. A và C đúng A. Truyền nhiệt trực tiếp C. Truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt 50. Vận chuyển tích cực thứ phát sử dụng năng lượng từ phân giải các hợp chất phosphat giàu năng lượng B. Sai A. Đúng 51. Thiếu protid ở giai đoạn mất thích nghi gây nên bệnh C. Béo phì B. Đái tháo đường D. Suy dinh dưỡng protein năng lượng A. Xơ vữa động mạch 52. Liên quan giữa ba chuyển hoá glucid, lipid và protid chủ yếu qua: A. Chặng chuyển từ glucose thành glucose 6P D. Chu trình tạo ure C. Hai ngã ba chính là acid pyruvic và acetyl CoA E. Quá trình B oxy hoá các acid béo B. Chặng fructose 1-6 diphosphat 53. Thường cần tăng đột ngột điện thế bên trong màng lên 15 – 30mV mới đạt được ngưỡng tạo điện thế hoạt động B. Sai A. Đúng 54. CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm B. Sai A. Đúng 55. Bilan nhiệt là sự cân bằng giữa ... A. Nhiệt chuyển hóa, nhiệt bay hơi, nhiệt bức xạ, nhiệt truyền B. Nhiệt bay hơi nước, nhiệt chuyển hóa, nhiệt bức xạ, nhiệt truyền D. Nhiệt truyền, nhiệt bay hơi nước, nhiệt bức xạ, nhiệt chuyển hóa C. Nhiệt bức xạ, nhiệt bay hơi nước, nhiệt chuyển hóa, nhiệt truyền 56. Khi nghiên cứu chuyển hoá năng lượng của cơ thể: Adrenalin làm tăng chuyển hoá năng lượng A. Đúng B. Sai 57. Điện thế nghỉ do khuếch tán K+ là +61mV B. Sai A. Đúng 58. Protid là chất cung cấp năng lượng lớn nhất B. Sai A. Đúng 59. Quá trình tỏa nhiệt theo phương thức truyền nhiệt được thực hiện bằng hình thức C. Truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt E. A, B và C đúng D. A và B đúng A. Truyền nhiệt trực tiếp B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu 60. Trẻ em có khả năng điều nhiệt tốt hơn người lớn B. Sai A. Đúng 61. Thân nhiệt B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể D. Không thay đổi theo tuổi E. Không thay đổi theo nhịp ngày đêm A. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể C. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường 62. Glucose được vận chuyển từ máu qua dịch kẽ và tế bào nhờ: A. Những protein vận chuyển nằm ở màng tế bào E. Nhờ các lỗ lọc trên màng tế bào D. Nhờ lớp lipid kép của màng tế bào C. Nhờ sử dụng năng lượng từ ATP B. Nhờ chênh lệch nồng độ glucose nằm giữa máu và dịch kẽ 63. Lượng mồ hôi bay phụ thuộc vào nhiệt độ của cơ thể B. Sai A. Đúng 64. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thể hoạt động trừ D. Hoạt động của bơm Na+ - K+ A. Mở kênh Na B. Mở kênh K+ C. Mở kênh Ca++ - Na+ 65. Ở giai đoạn khử cực tính thấm của màng đối với K+ tăng 500 - 5000 lần A. Đúng B. Sai 66. Các yếu tố sau đây làm tăng tốc độ khuếch tán trừ: E. Tăng số kênh protein của màng D. Tăng độ hoà tan trong lipid của chất khuếch tán C. Tăng trọng lượng phân tử chất khuếch tán A. Tăng chênh lệch nồng độ khuếch tán B. Tăng nhiệt độ 67. Bơm Na+ - K+ tạo điện thế (-) bên trong màng là – 86mV A. Đúng B. Sai 68. Chuyển hoá glucid, lipid, và protid: Từ acid amin alanin có thể chuyển thành acid pyruvic B. Sai A. Đúng 69. Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein trừ D. Ca C. Nước B. Acid amin A. Na E. K 70. ATP là chất giàu năng lượng của cơ thể được tạo thành trong quá trình: B. Thoái hoá protid là chủ yếu C. Thoái hoá các mẩu acetyl CoA trong chu trình Krebs A. Thoái hoá các chất glucid, lipid và protid D. β oxy hoá các acid béo 71. Khi cơ thể cảm nóng hoặc cảm lạnh thì D. Thân nhiệt giảm B. Trung tâm điều nhiệt bị rối loạn, trung tâm chống nóng bị tê liệt A. Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình thường C. Lượng mồ hôi bài tiết vẫn bình thường 72. Vùng thân nhiệt có trị số cao nhất ở là C. Nách A. Trực tràng E. Da B. Gan D. Miệng 73. Vai trò của bơm Na+ - K+ A. Mỗi lần hoạt động bơm 1 ion (+) vào trong tế bào C. Tạo điện thế hoạt động B. Tạo điện thế nghỉ D. Mỗi lần hoạt động đưa nhiều ion K+ và nước ra ngoài để giữ thể tích tế bào không thay đổi 74. Trong suốt thời kỳ có thai thân nhiệt tăng từ 0,5°C−0,8°C B. Sai A. Đúng 75. Vai trò của bơm Na+- K+ D. Mỗi lần hoạt động đưa nhiều ion K+ và nước ra ngoài để giữ thể tích tế bào không thay đổi A. Mỗi lần hoạt động bơm 1 ion (+) vào trong tế bào B. Tạo điện thế nghỉ C. Tạo điện thế hoạt động 76. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên điện thế nghỉ: A. Khuếch tán ion K+ D. Các ion (-) trong màng tế bào B. Khuếch tán ion Na+ C. Bơm Na+ -K+ 77. Điện thế hoạt động xuất hiện khi: C. Tăng đột ngột điện thế màng lên thêm 10mV D. Tăng đột ngột điện thế màng từ -90mV đến 50mV A. Tăng điện thế màng trong nhiều miligiay B. Tăng đột ngột điện thế màng trong vài phần vạn giây 78. Lipid là dung môi hoà tan các sinh tố tan trong dầu A. Đúng B. Sai 79. Vai trò cung cấp năng lượng trực tiếp của glucid cho cơ thể được thực hiện chủ yếu là do thoái hoá A. Glucose ở các tế bào B. Fructose ở gan D. Theo còn đường pentose E. Glucose được tổng hợp từ các acid amin hoặc từ các acid béo C. Chuyển đổi glycogen thành glucose ở gan 80. Hình thức thải nhiệt chính của cơ thể là bay hơi nước qua mồ hôi B. Sai A. Đúng 81. Trung tâm phản xạ điều nhiệt A. Trung tâm phản xạ điều nhiệt nằm ở cầu não B. Nửa trước vùng dưới đồi là trung tâm chống lạnh, nửa sau là trung tâm chống nóng E. Các thuốc giảm sốt (aspirin, antipyrin) gây hạ nhiệt bằng cách tác dụng gián tiếp lên trung tâm điều nhiệt D. Vùng dưới đồi hoạt động điều nhiệt độc lập không chịu sự điều hòa của vỏ não C. Nửa trước vùng dưới đồi là trung tâm chống nóng, nửa sau là trung tâm chống lạnh 82. Mỗi lần hoạt động bơm Na+ - K+ đưa 3 ion K+ ra ngoài và 2 ion Na+ vào trong B. Sai A. Đúng 83. Điều hoà chuyển hoá glucid trong cơ thể là quá trình: E. Giữ cho mức đường huyết luôn ở trong giới hạn bình thường A. Làm tăng đường huyết khi đường huyết hạ B. Làm hạ đường huyết khi đường huyết tăng C. Làm tăng quá trình chuyển tử giucose thành glycogen D. Làm tăng thoái hoá glucose ở tế bào 84. Lượng nhiệt toả ra khỏi cơ thể lớn hơn lượng nhiệt sinh ra trong cơ thể B. Sai A. Đúng 85. Cổng hoạt hóa của kênh Na+ C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-) D. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (+) B. Mở khi mặt trong màng tích điện (-) mạnh A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (-) 86. Trong phương thức tỏa nhiệt bằng bay hơi nước C. Nước thấm qua da luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường E. Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B. Bay hơi nước qua đường hô hấp đóng vai trò quan trọng trong cơ chế chống nóng ở người D. Bài tiết mồ hôi là hình thức tỏa nhiệt quan trọng nhất ở người A. Một lít nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí thu của cơ thể 680 kcal 87. Dùng phương trình Goldman để tính điện thế khuếch tán khi màng thấm nhiều loại ion khác nhau A. Đúng B. Sai 88. Rối loạn chuyển hoá Glucid có thể gây nên bệnh đái tháo đường B. Sai A. Đúng Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược – Đại Học Thái Nguyên