Y K42 – Đề thi CK lần 1FREEDược lý Y Cần Thơ 1. Thuốc có tác dung kích thích chọn lọc thụ thể beta 2: B. Norepinephrine C. Isoproterenol A. Epinephrine D. Albuterol 2. Nhược điểm gây mê desfluran: D. Tăng huyết áp C. Rất bay hơi A. Gây mê yếu B. Phục hồi chậm 3. Tác dụng phụ của thyroxin: A. Vàng da do tăng caroten C. Giảm bạch cầu hạt D. Đánh trống ngực hồi hộp B. Giảm thân nhiệt 4. Gây hạ huyết áp thế đứng do thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng: B. Kháng cholinergic D. Kháng serotonin A. Kháng histamin C. Kháng adrenergic 5. Sự ức chế phát triển vi khuẩn kéo dài sau khi tiếp xúc với kháng sinh được gọi là: B. Tác dụng sau kháng sinh (PAE) A. Sự hiệp đồng tương hỗ D. Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ C. Diệt khuẩn phụ thuộc thời gian 6. Thuốc có tác dụng hạ huyết áp tối thiểu nhiều nhất: C. Isoproterenol B. Adrenalin D. Noradrenalin A. Phenylephrine 7. Khái niệm nào liên quan đến nồng độ thuốc trong cơ thể về mặt dược động học: A. Nồng độ tối thiểu gây độc (MTC) C. Nồng độ tối đa của thuốc (Cmax) D. Nồng độ tối thiểu ức chế sự phát triển của vi khuẩn (MIC) B. Nồng độ tối thiểu có hiệu lực (MEC) 8. Thuốc hạ áp thuộc nhóm chẹn kênh canxi dihydropyridine: B. Amlodipin C. Hydralazin D. Doxazosin A. Perindopril 9. Thuốc lợi tiểu kháng aldosterone có tác dụng: B. Cạnh tranh aldosterone tại thụ thể aldosterone ở ống góp C. Ức chế men carbonic anhydrase tại ống lượn gần A. Ức chế tái hấp thu Natri do ức chế trực tiếp kênh natri tại ống góp D. Tăng tính thẩm thấu gây tăng dịch tuần hoàn, làm giảm tái hấp thu nước tại nhánh lên phần mỏng quai henle 10. Thuốc nào sau đây KHÔNG được dùng trong suy tim tâm trương đơn thuần: C. Digoxin A. Furosemide B. Captopril D. Valsartan 11. Nhược điểm khi thuốc gây tê kết hợp thuốc co mạch: D. Kéo dài thời gian tiềm phục C. Chậm vết thương đang lành da A. Giảm nồng độ thuốc hấp thu vào máu B. Rút ngắn thời gian tác dụng 12. Một kháng sinh có thể tích phân bố Vd = 10 lít, và t1/2 là 2h, được tiêm truyền với vận tốc 20mg/h. Thời gian tiêm truyền để có thể đạt trạng thái cân bằng (Css) của thuốc là: D. Không đủ dữ liệu để tính toán C. 9,5 giờ B. 7,5 giờ A. 6,5 giờ 13. Serotonin làm tăng phóng thích dopamine thông qua receptor: D. Câu (2) và (3) đúng B. 5 - HT2A (2) C. 5 - HT2C (3) A. 5 - HT1A (1) 14. Adrenalin có tác dụng tăng co bóp cơ tim, tăng nhịp tim do: B. Ức chế kênh f tế bào nút xoang A. Ức chế thụ thể alpha 1 C. Kích thích thụ thể beta 1 D. Kích thích thụ thể alpha trung ương 15. Ưu điểm gây mê halothan - NGOẠI TRỪ: A. Cảm ứng nhanh D. Khoảng cách an toàn rộng B. Phục hồi nhanh C. Giãn cơ tốt 16. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với Aspirin cần tránh dùng: B. Meloxicam A. Ibuprofen D. Tất cả thuốc trên C. Diclofenac 17. Các thuốc dưới đây có cơ chế tác dụng qua trung gian và receptor, NGOẠI TRỪ: B. Captopril D. Benzodiazepine C. Telmisartan A. Morphin và các opioids 18. Chọn câu SAI về formoterol dùng trong điều trị hen phế quản: D. Khi dự phòng hen cần phối hợp với corticoid hít A. Thời gian khởi phát tác dụng chậm C. Dùng dạng tiêm tĩnh mạch để cắt cơn hen cấp B. Thời gian tác dụng kéo dài khoảng 12 giờ 19. Phối hợp thuốc để tăng cường giảm đau, NGOẠI TRỪ: B. Paracetamol - Ibuprofen D. Aspirin - Ibuprofen A. Tramadol - Paracetamol C. Paracetamol - Codein 20. Ưu điểm của Piroxicam hơn các thuốc kháng viêm non - steroid khác (NSAIDs) là: D. Uống một lần trong một ngày B. Không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa C. Cơ chế tác động khác với các thuốc kháng viêm non - steroid khác A. Ức chế ưu tiên trên COX II (cyclooxygenase loại II) 21. Thuốc có tác dụng ức chế hoạt tính enzyme renin: D. Aliskiren A. Perindopril B. Losartan C. Hydralazine 22. Phối hợp nào sau đây làm giảm tác dụng phụ gây nhịp tim nhanh của nhóm nitrat hữu cơ: A. Metoprolol + Isosorbide dinitrate C. Nifedipin + Nitroglycerin D. Felodipin + Isosorbide dinitrate B. Amlodipin + Isosorbide mononitrate 23. Thuốc opioid nào sau đây có tác dụng giảm đau mạnh nhất: C. Pethidin A. Methadone D. Hydromorphone B. Fentanyl 24. Cơ chế tác dụng của nhóm thionamid (thuốc kháng giáp tổng hợp) là ức chế quá trình: A. Bắt iod và gắn iod vào tyrosin C. Oxy hóa iod và bắt iod D. Oxy hóa iod và gắn iod vào tyrosin B. Phóng thích T3 và T4 vào máu và bắt iod 25. Tác dụng phụ của Gliclazide. NGOẠI TRỪ: D. Hiệu ứng antabuse C. Tăng cân B. Hạ triglycerid A. Hạ đường huyết 26. Chọn phát biểu ĐÚNG về tác dụng phụ của thuốc ức chế MAO: B. Hạ huyết áp thế đứng D. Tất cả các câu đều đúng A. Tăng cân, kích thích thần kinh trung ương C. Gây tổn thương tế bào gan 27. Chọn phát biểu ĐÚNG về tác dụng dược lý của digoxin: C. Giảm tốc độ dẫn truyền nhĩ thất B. Giảm nhịp tim D. Tất cả các câu đều đúng A. Tăng sức co bóp cơ tim 28. Khi histamin gắn trên receptor H1: C. Tăng tiết yếu tố nội tại B. Tăng tiết HCl D. Tăng tiết nước bọt A. Tăng tiết dịch vị 29. Vitamin dùng phòng ngừa xuất huyết não trẻ sơ sinh: D. Vitamin E C. Vitamin D B. Vitamin K A. Vitamin C 30. Chỉ định của corticoid đường toàn thân trong điều trị hen phế quản: D. Cả a và b đều sai C. Cả a và b đều đúng B. Dự phòng và kiểm soát hen lâu dài A. Cấp cứu cơn hen cấp tính nặng 31. Đặc điểm của nhóm statin, CHỌN CÂU SAI: D. Nên uống vào buổi tối khi thuốc có T1/2 nhỏ hơn 4 giờ A. Chỉ định dự phòng biến cố tim mạch C. Gây đau cơ, tiêu cơ vân B. Chuyển hóa qua CYP2E1 32. Một người nghiện heroin được đưa vào chương trình cai nghiện với methadone. Lý do chọn sử dụng methadone trong trường hợp này là: B. Chất này không gây tích lũy D. Gây dung nạp chậm, triệu chứng thiếu thuốc nhẹ hơn morphin C. Chất này không gây nghiện A. Đó là chất đối kháng với các receptor của morphin 33. Furosemid có tác dụng ức chế tái hấp thu natri tại: D. Ống lượn gần A. Đoạn đầu ống lượn xa C. Nhánh lên phần dày quai henle B. Nhánh lên phần mỏng quai henle 34. Tan trong lipid là một trong những điều kiện cần thiết để một ligand có thể gắn vào receptor loại: D. Receptor loại nhân tế bào C. Receptor nằm trên kênh ion A. Receptor phụ thuộc G - protein B. Receptor chứa protein kinase 35. Thuốc gây tê có thời gian tác dụng dài: D. Tetracain C. Prilocain B. Lidocain A. Procain 36. Để tránh tương tác thuốc giữa thuốc kháng acid (chứa ion Al, Mg) và thuốc cho tác dụng toàn thân, cần uống 2 thuốc cách xa ít nhất 2 giờ là vì thuốc kháng acid gây ra: A. Tạo phức với một số thuốc khi dùng chung làm thuốc không hấp thu B. Làm thay đổi pH của dịch vị C. Làm tăng sự đào thải qua thận của các thuốc dùng chung D. Câu a và b đúng 37. Tác dụng của corticosteroid trong điều trị hen phế quản: I. Ức chế phosphodiesterase → ức chế tổng hợp leukotriene II. Ức chế tạo kháng thể, giảm đáp ứng miễn dịch III. Dạng hít làm giảm sự nhạy cảm của receptor β2 với thuốc chủ vận IV. Tăng hiệu quả kiểm soát cơn hen khi phối hợp thuốc chủ vận β2 tác dụng dài B. (II), (III) D. (III), (IV) C. (II), (IV) A. (I), (II) 38. Chọn thuốc có tác dụng làm giảm cơn đau nhanh chóng do loét dạ dày - tá tràng: D. Sucralfate A. Omeprazole B. Famotidin C. Phosphalugel 39. Naloxon được chỉ định dùng trong trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: D. Xác định không còn lệ thuộc thuốc heroin ở người nghiện đã cai C. Dùng quá liều Heroin B. Duy trì hiệu quả cai nghiện A. Hôn mê do ngộ độc rượu 40. Cần phải dặn bệnh nhân điều gì sau khi sử dụng Sucralfate để trị viêm loét dạ dày? C. Nhai rồi mới uống A. Uống lúc bụng đói (1 - 2 giờ trước bữa ăn) D. Uống ngay trước khi ăn B. Uống lúc bụng no (trong hoặc ngay sau bữa ăn) 41. Tỷ số giữa LD50 và ED50 được biểu thị cho khái niệm nào dưới đây: D. Liều gây ngộ độc cấp của một thuốc B. Thời gian đào thải của một thuốc A. Tác dụng chọn lọc của một thuốc C. Sinh khả dụng của một thuốc 42. Thuốc điều trị đái tháo đường có tác dụng bảo vệ thận và được dùng khi độ lọc cầu thận cho phép: D. Sitagliptin B. Empagliflozin C. Tolbutamid A. Linagliptin 43. Hướng điều trị hen phế quản đạt hiệu quả cao, bao gồm: (I) Ức chế tổng hợp/ Đối kháng leucotrien (II) Tránh tiếp xúc với dị ứng nguyên (III) Ức chế enzyme phospholipase A2 (IV) Hoạt hóa receptor β2 - adrenergic C. (I), (III), (IV) D. (I), (II), (III), (IV) A. (I), (II), (III) B. (I), (II), (IV) 44. Vitamin dễ thiếu khi sử dụng kháng sinh nhiều: B. Vitamin K A. Vitamin C D. Vitamin E C. Vitamin D 45. Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về buspirone: C. Không gây dung nạp và hội chứng thiếu thuốc A. Có tác dụng giảm lo âu, bồn chồn, an thần, gây ngủ B. Khởi phát tác dụng chậm D. Chỉ dùng cho rối loạn lo âu toàn thể 46. Để tăng hiệu quả trị loét dạ dày - tá tràng, nên uống Esomeprazole: A. Nhai trước khi uống C. Uống một lần duy nhất trước khi ngủ B. Uống ngay bữa ăn D. Uống vào lúc 30 - 60 phút trước khi ăn sáng 47. Pyrithiamin là chất đối kháng vitamin: B. Vitamin B2 C. Vitamin B3 D. Vitamin B9 A. Vitamin B1 48. Kháng sinh nào dưới đây KHÔNG có cùng cơ chế tác dụng với các thuốc còn lại: A. Tigecycline D. Amikacin C. Linezolid B. Aztreonam 49. Cơ chế chống dị ứng của nhóm glucocorticoid: D. Ức chế tổng hợp và phóng thích histamin B. Ức chế men lipo - oxygenase và men thromboxan A2 A. Ức chế men cyclooxygenase và men thromboxan A2 C. Ức chế men phospholipase A2 và men thromboxan A2 50. Thuốc hạ áp có tác dụng ức chế thụ thể beta chọn lọc kèm tác động giãn mạch do phóng thích nitric oxide: A. Metoprolol C. Carvedilol D. Nebivolol B. Propranolol 51. Thuốc điều trị mất ngủ nào sau đây KHÔNG gây phản ứng thiếu thuốc khi dùng lâu dài: A. Triazolam (1) D. Câu (2) và (3) đúng B. Zolpidem (2) C. Zopiclone (3) 52. Thông số dược động học nào là cơ sở để chứng minh 2 thuốc có tương đương sinh học hay không? A. Phương trình Henderson - Hasselbalch C. Diện tích dưới đường cong B. Sinh khả dụng tương đối D. Thể tích phân phối 53. Đặc điểm của fibrat, CHỌN CÂU SAI: C. Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu A. Hoạt hóa PPARα B. Chuyển hóa qua CYP3A4 D. Sinh khả dụng tăng khi đói 54. Đáp ứng đầu tiên của tim khi có tình trạng giảm cung lượng tim: D. Hoạt hóa hệ giao cảm A. Phì đại tâm thất C. Tái cấu trúc cơ tim B. Giãn tâm thất 55. Thiazid có tác dụng: B. Tăng đào thải acid uric qua đường niệu A. Giãn mạch C. Tăng đào thải calci qua đường niệu D. Tăng kali máu 56. Vitamin được chỉ định trong bệnh tay, chân, miệng: B. Vitamin D A. Vitamin A D. Vitamin E C. Vitamin PP 57. Tìm CÂU SAI: Độc tính chọn lọc của các Beta - lactam là do B. Ức chế thành lập cầu nối ngang chuỗi peptidoglycan A. Tạo ra được Beta lactamase phổ rộng (ESBL) D. Kết hợp với PPB chuyên biệt trên màng bào tương C. Ức chế hoạt động của enzyme transpeptidase 58. TÌM CÂU SAI: Sự phân chia Fluoroquinolon và Acid nalidixic dựa vào D. Hạn chế độc tính trên mô sụn A. Có sinh khả dụng đường uống tốt hơn B. Có thêm nguyên tố Fluor trong công thức C. Phổ kháng khuẩn mở rộng trên vi khuẩn Gr(+) 59. Kháng histamin không dùng trong dự phòng: D. Cromolyn sodium C. Loratadin A. Hypostamin B. Adrenalin 60. Nên uống thuốc kháng acid (antacid): B. Uống 1 giờ sau ăn C. Uống một lần duy nhất trước khi ngủ D. 30 - 60 phút trước khi ăn sáng A. Ngay trước khi ăn 61. Tác dụng kháng cholinergic của thuốc chống loạn thần gây ra các biểu hiện nào sau đây: C. Ăn ngon miệng, tăng cân (3) B. Hạ huyết áp thế đứng, nhịp tim nhanh (2) A. Mắt nhìn mờ, bí tiểu (1) D. Câu (2) và (3) đúng 62. Chỉ định của Liothyronin: B. Giảm tác dụng phụ suy giáp của nhóm thuốc kháng giáp D. Hôn mê do suy giáp C. Suy tuyến thượng thận nguyên phát A. U độc tuyến giáp 63. Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có thể trạng béo phì, nên lựa chọn thuốc nào sau đây: B. Semaglutide C. Gliclazid D. Meglitinide A. Insulin lispro 64. Trường hợp cần tăng liều theophylin để đạt được nồng độ có tác dụng dược lý: A. Sử dụng đồng thời theophylin và zileuton B. Sử dụng đồng thời theophylin và erythromycin C. Sử dụng đồng thời theophylin và phenobarbital D. Sử dụng đồng thời theophylin và cimetidin 65. Thuốc có tác dụng giảm nhu cầu sử dụng oxy tại tim do làm chậm nhịp tim: C. Metoprolol D. Isosorbide dinitrate B. Nifedipin A. Nitroglycerin 66. Thuốc điều trị đái tháo đường được ưu tiên lựa chọn ở bệnh nhân có bệnh tim mạch do xơ vữa: C. Empagliflozin D. Liraglutide A. Metformin B. Gliclazid 67. Khái niệm nào dưới đây KHÔNG liên quan đến tương tác thuốc và receptor: D. Sự thay đổi nồng độ của các thông tin thứ hai trong tế bào A. Sự cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc B. Sự khuếch đại tín hiệu qua trung gian G - protein C. Cấu trúc phân tử về không gian ba chiều của ligand 68. Sự đề kháng giả của vi khuẩn đối với kháng sinh có nguyên nhân: C. Do nồng độ kháng sinh trong máu luôn duy trì ở mức cao hơn MIC A. Do nguồn gốc di truyền B. Do đột biến hoặc nhận được gen đề kháng D. Do vi khuẩn đang ở trạng thái nghỉ, không chuyển hóa 69. Không phải tác dụng của metformin: B. Tăng nhạy cảm với insulin A. Giảm triglycerid D. Giảm hấp thu glucose ở ruột C. Ức chế phóng thích glucose từ gan 70. Vitamin mẹ truyền cho con vào cuối thai kỳ: B. Vitamin E, K D. Vitamin K, A A. Vitamin A, C C. Vitamin PP, E 71. Thuốc giảm lipid máu tương đối an toàn cho trẻ em: D. Niacin A. Fibrat B. Statin C. Resin 72. Thuốc kháng lao gây viêm dây thần kinh thị giác là: B. Rifampicin A. Isoniazid D. Pyrazinamid C. Ethambutol 73. Các chỉ số PK/PD trong sử dụng kháng sinh, NGOẠI TRỪ: A. AUC0-24/MIC B. T > MIC D. MBC/MIC C. Cpeak/MIC 74. Ezetimibe có khả năng ức chế: B. Sự hấp thu cholesterol tại ruột A. Enzyme HMG - CoA - reductase D. PPARα C. Sự tổng hợp cholesterol ở gan 75. Nhược điểm gây mê enfluran - NGOẠI TRỪ: A. Ức chế hô hấp C. Giãn mạch B. Giãn cơ yếu D. Gây co giật 76. TÌM CÂU SAI: Thuốc bị đề kháng do vi khuẩn thành lập enzym làm mất hoạt tính D. Imipenem B. Vancomycin A. Amoxicillin C. Cefoperazon 77. Thuốc nào dưới đây có quá trình chuyển hóa tạo sản phẩm trung gian gây độc tính: C. Simvastatin D. Disulfiram A. Các Barbiturat B. Paracetamol 78. Thuốc gây tê còn dùng ngoài và chống loạn nhịp: C. Tetracain A. Cocain D. Prilocaine B. Lidocain 79. Thuốc gây giãn mạch thận do tác động thụ thể D1 ở liều thấp: B. Norepinephrine A. Phenylephrine C. Dopamin D. Isoproterenol 80. Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG với methadone: D. Có tác động đối kháng morphin C. Có khả năng gây nghiện B. Được dùng giảm đau và trong cai nghiện morphin A. Là thuốc giảm đau mạnh Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi