Tổng ôn thi cuối kỳFREETruyền thông giáo dục sức khỏe Khoa Y Nguyễn Tất Thành 1. Trong giáo dục sức khỏe, truyền thông phù hợp với thực tế cuộc sống đó là nguyên tắc: B. Lý luận và thực tiễn D. Khoa học A. Vừa sức và vững chắc C. Đại chúng 2. Ưu điểm của phương pháp tư vấn GIÁO DỤC SỨC KHỎE: A. Thông tin đến nhiều người trong thời gian ngắn C. Không nhận được phản hồi của đối tượng D. Nhân viên y tế chọn giải pháp thích hợp cho đối tượng B. Đáp ứng được nhu cầu đối tượng 3. Mục đích của giáo dục sức khỏe là: A. Chia sẻ kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành về một vấn đề sức khỏe C. Giúp đối tượng tự bảo vệ cuộc sống của mình D. Khuyến khích đối tượng đóng góp tiền để ủng hộ quỹ y tế địa phương B. Động viên đối tượng tham gia các công tác xã hội 4. Ưu điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE trực tiếp là thông tin được truyền chính xác đến đối tượng: B. Sai A. Đúng 5. Căn cứ có giá trị nhất để đánh giá hiệu quả giáo dục sức khỏe là: D. Những việc làm cụ thể của đối tượng được giáo dục B. Những ý kiến đánh giá của những cán bộ làm giáo dục sức khỏe A. Những nhận định xác đáng của các cấp chính quyền địa phương C. Số lượng và chất lượng các phương tiện giáo dục sức khỏe đã sử dụng 6. Các nguyên tắc nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên tắc giáo dục sức khỏe: D. Vừa sức B. Kỉ luật A. Đại chúng C. Khoa học 7. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE gián tiếp: B. Đưa thông tin đến nhiều người trong thời gian ngắn A. Thông tin đến đối tượng không đồng đều C. Tạo nên phong trào rộng trong quần chúng D. Nhận biết được cảm xúc đối tượng 8. Sử dụng tờ bướm trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE có khuyết điểm: B. Hiệu quả GIÁO DỤC SỨC KHỎE phụ thuộc vào trình độ văn hóa của đối tượng A. Đối tượng phải biết đọc D. Không có câu đúng C. Tất cả đều đúng 9. Phương tiện nào không phải là phương tiện trực quan để GIÁO DỤC SỨC KHỎE: A. Tivi, phim ảnh C. Lời nói D. Băng rôn B. Báo chí 10. Phương pháp Giáo dục sức khỏe gián tiếp có ưu điểm: C. Chỉ giới hạn ở một nhóm người B. Tạo sự chủ động tham gia của đối tượng A. Thông tin đến nhiều người trong thời gian ngắn D. Có thể nhận được phản hồi nhanh chóng từ cộng đồng 11. Sử dụng ngôn ngữ viết trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE có KHUYẾT ĐIỂM là: A. Sử dụng rộng rãi cho nhiều người D. Không thể sửa đổi nội dung dễ dàng B. Có thể đọc nhiều lần để hiểu rõ C. Đối tượng có thời gian nghiên cứu 12. Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ: D. Tác động đến đối tượng có phương tiện A. Tác động đến đối tượng có nội dung C. Tác động đến đối tượng có kĩ thuật B. Tác động đến đối tượng có phương pháp 13. Ưu điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE trên truyền hình là: D. Đáp ứng nhiều đối tượng B. Giới hạn nhóm người C. Tạo phong trào rộng A. Thông tin đến đối tượng không đồng đều 14. Các phương tiện giáo dục sức khỏe sau thuộc phương tiện truyền thông đại chúng, NGOẠI TRỪ: D. Vô tuyến truyền hình B. Internet A. Sách C. Áp phích 15. ƯU ĐIỂM của phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp: A. Mất thời gian B. Tiết kiệm được thời gian D. Nhận được phản hồi từ đối tượng C. Khó đáp ứng được nhu cầu đối tượng 16. Phương tiện GIÁO DỤC SỨC KHỎE là: D. Tất cả đều đúng B. Công cụ để thực hiện một phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE A. Cách thức để thực hiện chương trình GIÁO DỤC SỨC KHỎE C. A và B đúng 17. Vãng gia là phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE: A. Nhóm D. Tất cả đều đúng B. Cá nhân C. Cộng đồng 18. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE trên đài phát thanh: D. Ngôn ngữ không trau chuốt B. Đưa thông tin đến nhiều người trong thời gian ngắn A. Thông tin đến đối tượng không đồng đều C. Tạo nên phong trào rộng trong quần chúng 19. Phương tiện nào sau đây phù hợp để GIÁO DỤC SỨC KHỎE về bệnh tay chân miệng cho trẻ mẫu giáo: D. Tất cả đều đúng A. Tivi B. Phát thanh C. Áp phích 20. Trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE, phương tiện nào sau đây tác động qua thị giác: B. Băng rôn A. Áp phích D. Tất cả đều đúng C. Tờ bướm 21. Phương tiện nào không phải là phương tiện truyền thông đại chúng để Giáo dục sức khỏe: D. Áp phích B. Lời nói C. Băng rôn A. Báo chí 22. Khi thực hiện giáo dục sức khỏe cần phải tuân theo nguyên tắc: A. Áp dụng những phương pháp, phương tiện hiện đại nhất D. Phù hợp với quan điểm của nhân viên y tế B. Dựa vào kết quả hành động thực tiễn của đời sống C. Nội dung phù hợp với từng loại đối tượng 23. Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với mục đích giáo dục sức khỏe: C. Giúp đối tượng đạt được sức khỏe bằng nỗ lực của chính họ D. Bắt buộc đối tượng phải thay đổi hành vi B. Cung cấp kiến thức về sức khỏe A. Truyền thông tin về sức khỏe 24. Trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE, cần phối hợp nhiều phương tiện khác nhau: B. Sai A. Đúng 25. Nguyên tắc chọn phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe có hiệu quả, chủ yếu dựa vào: B. Năng lực chuyên môn của cán bộ giáo dục sức khỏe C. Trình độ nhận thức của đối tượng A. Các nguồn kinh phí có thể có được D. Ý thích của người làm giáo dục sức khỏe 26. Muốn sử dụng phương tiện giáo dục sức khỏe có hiệu quả cần phải: B. Gồm 2-3 chủ đề trong 1 loại phương tiện A. Chi phí tối đa ( tiền, thời gian) C. Nội dung đa dạng, phong phú D. Thử nghiệm trước khi đưa ra sử dụng ở cộng đồng 27. Sức khỏe được định nghĩa là: B. Tâm lý khỏe mạnh A. Thể chất khỏe mạnh D. Các ý trên đều đúng C. Xã hội hài hòa 28. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe: A. Hành vi lối sống D. Các ý trên đều đúng B. Gen và yếu tố bẩm sinh C. Chất lượng dịch vụ y tế 29. Phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE là: C. Còn gọi là kênh truyền thông B. Công cụ thực hiện một phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE D. Tất cả đều sai A. Cách thức để thực hiện một chương trình GIÁO DỤC SỨC KHỎE 30. Ưu điểm của phương pháp Giáo dục sức khỏe gián tiếp: C. Tạo phong trào rộng D. Đáp ứng nhiều đối tượng B. Giới hạn nhóm người A. Thông tin đến đối tượng không đồng đều 31. Đối tượng cần được GIÁO DỤC SỨC KHỎE về bệnh tay chân miệng là: B. Trẻ em D. Tất cả đều sai A. Người chăm sóc trẻ C. Tất cả đều đúng 32. Những phát biểu sau đây không phải là nguyên tắc giáo dục sức khỏe: B. Lý luận thực tiễn A. Đại chúng C. Giảm chi phí thấp nhất D. Vừa sức và vững chắc 33. Phương pháp giáo dục sức khỏe thường được áp dụng là: B. Phương pháp gián tiếp C. Phương pháp giáo dục cá nhân A. Phương pháp trực tiếp D. Tất cả đều đúng 34. Những yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là mục tiêu của giáo dục sức khỏe: B. Có học vấn cao C. Có thái độ đúng về sức khỏe A. Có kiến thức đúng về sức khỏe D. Có hành vi đúng về sức khỏe 35. Phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE là cách thức để thực hiện một chương trình GIÁO DỤC SỨC KHỎE. A. Đúng B. Sai 36. Giáo dục sức khỏe giữ vị trí quan trọng bậc nhất trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu vì: B. Tạo điều kiện để củng cố kết quả của các chương trình y tế khác A. Tạo điều kiện để thực hiện các chương trình y tế khác D. A, B, C đều đúng C. Là yếu tố cơ bản làm thay đổi hành vi sức khỏe 37. Giáo dục sức khỏe cho nhóm có ưu điểm: A. Ai cũng phải phát biểu ý kiến C. Có những quan điểm khác nhau D. Tiết kiệm được thời gian B. Nhiều người tham gia 38. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE trực tiếp: B. Khó đáp ứng nhu cầu của đối tượng A. Mất nhiều thời gian D. Thiếu phản hồi C. Thông tin đến đối tượng không đồng đều 39. Nội dung Giáo dục sức khỏe phù hợp khi: A. Do Trung tâm truyền thông bảo vệ sức khỏe Bộ Y tế đặt ra C. Do kỉ niệm ngày sức khỏe thế giới B. Do nhu cầu của đối tượng D. Do mong muốn của nhân viên y tế 40. Nội dung giáo dục sức khỏe phù hợp khi: C. Do nhu cầu của đối tượng D. Phù hợp với trình độ của nhân viên y tế B. Do Bộ Y tế đặt ra A. Do nhân viên giáo dục sức khỏe đặt ra 41. Đây là các phương tiện trực quan để GIÁO DỤC SỨC KHỎE, ngoại trừ: B. Tranh ảnh D. Áp phích C. Tư duy A. Truyền hình 42. Đối tượng cần được GIÁO DỤC SỨC KHỎE là: C. Người nhà bệnh nhân B. Người bệnh đang điều trị tại bệnh viện D. Tất cả đều đúng A. Người chưa mắc bệnh 43. Giáo dục sức khỏe là hoạt động: B. Khuyến khích đối tượng cải tạo môi trường D. Giúp đối tượng đạt được sức khỏe bằng nỗ lực của chính họ C. Vận động đối tượng tham gia hoạt động xã hội A. Truyền kinh nghiệm 44. Ưu điểm của phát tờ bướm về bệnh tay chân miệng cho đối tượng: A. Đối tượng có thể đọc lại nhiều lần để hiểu rõ D. Tất cả đều đúng C. Đối tượng có thời gian nghiên cứu B. Có thể lưu truyền từ người này sang người khác 45. Phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE là cách thức để thực hiện một chương trình GIÁO DỤC SỨC KHỎE. A. Đúng B. Sai 46. Trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE, cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau: B. Sai A. Đúng 47. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE trực tiếp: C. Thông tin đến đối tượng không đồng đều A. Mất nhiều thời gian D. Thiếu phản hồi nên khó đánh giá kết quả B. Khó đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng 48. Tư vấn sức khỏe là phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE tốt nhất? A. Đúng B. Sai 49. Truyền thông là quá trình: A. Thông tin C. A, B, C đều đúng D. A, B, C đều sai B. Chia sẻ kiến thức, thái độ, kỹ năng 50. Đây là các phương tiện trực quan để giáo dục sức khỏe, NGOẠI TRỪ: D. Áp phích C. Tư duy B. Báo chí A. Truyền hình 51. Các phương tiện sau, phương tiện giao tiếp thuộc ngôn ngữ cơ thể: B. Internet C. Thái độ A. Tư duy D. Vô tuyến truyền hình 52. Các phương tiện GIÁO DỤC SỨC KHỎE sau đây, phương tiện nào tốt nhất: C. Phương tiện nghe nhìn D. Không có câu nào đúng A. Ngôn ngữ viết B. Ngôn ngữ nói 53. Đối tượng cần được GIÁO DỤC SỨC KHỎE về bệnh đái tháo đường là: C. Người nhà bệnh nhân đái tháo đường B. Người có rối loạn dung nạp đường D. Tất cả đều đúng A. Nhóm người đang mắc bệnh đái tháo đường chưa được điều trị 54. Giáo dục sức khỏe là quá trình: B. Làm thay đổi nhận thức, tình cảm D. Tất cả đều đúng A. Truyền thông C. Làm thay đổi hành động của đối tượng 55. Nội dung và phương pháp giáo dục sức khỏe phải phù hợp với đặc điểm, trình độ của đối tượng, đó là nguyên tắc: D. Nguyên tắc trực quan A. Nguyên tắc đại chúng B. Nguyên tắc dễ tiếp thu C. Nguyên tắc phối hợp 56. Nguyên tắc nào cần phải có để lôi cuốn được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội cùng tham gia thực hiện: C. Nguyên tắc trực quan D. Nguyên tắc thực tiễn A. Nguyên tắc đại chúng B. Nguyên tắc phối hợp 57. ƯU ĐIỂM của phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp: A. Khó nhận biết được phản ứng của đối tượng B. Thông tin một chiều D. Số lượng người nhận thông tin rất nhiều C. Thông tin được phản hồi nhanh chóng 58. Khi nói về tờ bướm, chọn câu sai: B. Sử dụng ngôn ngữ địa phương C. Phát lúc đầu hoặc cuối buổi GIÁO DỤC SỨC KHỎE A. Thường có 2 hay 3 chủ đề D. Chữ viết đơn giản, dễ hiểu 59. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE gián tiếp: C. Tạo nên phong trào rộng trong quần chúng A. Thông tin đến đối tượng không đồng đều B. Đưa thông tin đến nhiều người trong thời gian ngắn D. Tất cả đều sai 60. Ý kiến sau đây là không đúng? " Nội dung và hình thức của 1 tờ áp phích cần phải": C. Nen trình bày 2 hoặc 3 chủ đề B. Chữ viết rõ ràng, dễ hiểu A. Sử dụng ngôn ngữ địa phương D. Kích thước đủ lớn 61. Bản chất của giáo dục sức khỏe là một quá trình: A. Thông tin những thành tựu sức khỏe mới C. Tác động đến đối tượng để thay đổi hành vi sức khỏe có hại D. Vận động đối tượng cải tạo môi trường sống B. Thay đổi hành vi ứng xử để thích nghi với xã hội 62. Tranh lật là một bộ sách trình bày nhiều nội dung của nhiều chủ đề cần GIÁO DỤC SỨC KHỎE theo một trật tự logic. A. Đúng B. Sai 63. Khi thực hiện giáo dục sức khỏe cần phải tuân theo nguyên tắc: C. Phù hợp với quan điểm của nhân viên y tế A. Áp dụng những phương pháp, phương tiện hiện đại nhất B. Nội dung phù hợp với từng loại đối tượng D. Giáo dục giống nhau cho mọi đối tượng 64. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là mục tiêu của giáo dục sức khỏe: C. Có hành vi đúng về sức khỏe A. Có kiến thức đúng về sức khỏe B. Có thái độ đúng về sức khỏe D. Có thể chất lành mạnh 65. Khi sản xuất tờ rơi, tờ bướm để giáo dục sức khỏe, cần phải chú ý là viết càng nhiều chữ càng tốt. B. Sai A. Đúng 66. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE gián tiếp là khó đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng: B. Sai A. Đúng 67. Sức khỏe là sự thoải mái về: D. Thể chất, tinh thần, xã hội C. Xã hội, văn hóa B. Tinh thần, xã hội A. Thể chất, tinh thần 68. Thông tin về sức khỏe là quá trình: D. Cung cấp kiến thức về sức khỏe A. Thông báo tin tức thời sự C. Nâng cao nhận thức xã hội B. Cung cấp kiến thức xã hội 69. Giáo dục sức khỏe có vai trò to lớn trong công tác Chăm sóc sức khỏe vì: B. Góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong C. Góp phần nâng cao sức khỏe người dân D. A, B, C đều đúng A. Góp phần làm giảm tỉ lệ bệnh 70. Khi thực hiện Giáo dục sức khỏe cần phải tuân theo nguyên tắc: A. Áp dụng những phương pháp hiện đại nhất C. Nội dung phù hợp với từng loại đối tượng B. Áp dụng phương tiện hiện đại nhất D. Kinh phí lớn 71. Người làm GIÁO DỤC SỨC KHỎE tiếp xúc với đối tượng được truyền thông để phát tờ rơi Giáo dục sức khỏe là phương pháp Giáo dục sức khỏe trực tiếp. B. Sai A. Đúng 72. Khi sản xuất tranh lật cần phải chú ý là mỗi tranh phải thể hiện được từng nội dung khác nhau của một chủ đề. A. Đúng B. Sai 73. Giáo dục sức khỏe là, NGOẠI TRỪ: C. Tác động đến đối tượng có phương pháp A. Tác động đến đối tượng có mục đích D. Tác động đến đối tượng có kĩ thuật B. Tác động đến đối tượng có nội dung 74. Sử dụng ngôn ngữ nói trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE có ưu điểm: B. Dễ tổ chức D. Tất cả đều đúng C. Có thể sửa đổi nội dung dễ dàng A. Hiệu quả cao so với chi phí 75. Sử dụng ngôn ngữ viết trong GIÁO DỤC SỨC KHỎE có khuyết điểm: A. Đối tượng phải biết đọc D. Tất cả đều đúng C. Sửa đổi nội dung cần phải có thời gian và kinh phí B. Hiệu quả GIÁO DỤC SỨC KHỎE phụ thuộc vào trình độ văn hóa của đối tượng 76. Muốn sử dụng phương tiện Giáo dục sức khỏe có hiệu quả cần phải: B. Gồm 2-3 chủ đề trọng 1 loại phương tiện D. Phương tiện giống nhau cho tất cả mọi người C. Thử nghiệm trước ở cộng đồng A. Mẫu mã đẹp, nhiều màu sắc 77. Khuyết điểm của phương pháp GIÁO DỤC SỨC KHỎE gián tiếp là khó đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng. A. Đúng B. Sai 78. Giáo dục sức khỏe để chia sẻ kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành nhằm giúp cho mỗi người: A. Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của chính mình và cộng đồng C. Biết sử dụng các dịch vụ y tế thích hợp B. Tự giác chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh D. A, B, C đều đúng Time's up # Đại Học Nguyễn Tất Thành# Đề Thi