Bệnh di truyền nhiễm sắc thể 1FREESinh - Di truyền Y Cần Thơ 1. Trong bộ NST có 2n = 46 nhưng có NST số 12 bị đột biến ở q22 - qter sẽ gây ra bệnh, hội chứng....? D. Klinefelter B. Ullrich A. Cri - du - chat C. Martin - Bell 2. Đặc điểm thường gặp ở trẻ mắc hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: C. Có nếp quạt ở mắt. D. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân. A. Mắt xếch. B. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay. 3. Có bao nhiêu nhóm gen trên NST X? 1. Chi phối sự hình thành buồng trứng. 2. Kìm hãm sự hình thành tinh hoàn. 3. Chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn. 4. Biệt hóa tinh hoàn. C. 3 A. 1 D. 4 B. 2 4. Đặc điểm nào KHÔNG thấy ở trẻ có karyotype 47, XY, +18 và 47, XX, +18? 1. Miệng nhỏ há ra khó khăn. 2. Ngón trỏ đè lên ngón giữa. 3. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay. 4. Khe hở môi hàm. B. 2 D. 4 C. 3 A. 1 5. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Edwards: C. Mắt xếch B. Mũi tẹt A. Rãnh khỉ D. Miệng nhỏ há ra khó khăn 6. Cặp ghép nào dưới đây ĐÚNG? 1. Giai đoạn tuyến sinh dục có đặc điểm: tùy thuộc cặp NST giới là XX hay XY mà tuyến sinh dục nữ hay nam được hình thành. 2. Giai đoạn tâm lý giới tính có đặc điểm: hành vi hướng nam hoặc hướng nữ. 3. Giai đoạn giới tính pháp lý có đặc điểm: hình thành cơ quan sinh dục ngoài. 4. Giai đoạn NST giới có đặc điểm: trứng 23, X được thụ tinh với tinh trùng 23, Y. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 7. Đặc điểm nào KHÔNG thấy ở trẻ có karyotype 47, XX, +21 và 47, XY, +21? 1. Mắt xếch. 2. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay. 3. Có nếp quạt ở mắt. 4. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân. C. 3 B. 2 D. 4 A. 1 8. Đặc điểm thường gặp ở trẻ có karyotype 47, XX, +21 và 47, XY, +21, NGOẠI TRỪ: B. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay A. Mắt xếch D. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân C. Có nếp quạt ở mắt 9. Những nhận định nào dưới đây ĐÚNG về hội chứng Down? 1. Còn gọi là Trisomy 21. 2. Down là tên của người phát hiện ra hội chứng này. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử. 4. Giao tử 23, X kết hợp với giao tử 24, Y, +21 trong quá trình thụ tinh. B. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 A. 1, 2, 3 10. Karyotype 46, XX, del (5p) sẽ thể hiện bệnh, hội chứng.....? C. Martin - Bell A. Cri - du - chat D. Ullrich B. Noonan 11. Đặc điểm thường gặp ở trẻ có karyotype 47, XY, +18 và 47, XX, +18, NGOẠI TRỪ: A. Miệng nhỏ há ra khó khăn D. Khe hở môi hàm C. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay B. Ngón trỏ đè lên ngón giữa 12. ‘Lưỡi dày và có thể thè ra ngoài’ là đặc điểm thường thấy ở bệnh nhân mắc trisomy.............: C. 18 D. 21 A. 13 B. 16 13. Hội chứng Down hay còn gọi là hội chứng: A. Trisomy 13 D. Cả 3 đều đúng C. Trisomy 21 B. Trisomy 18 14. “Khi 23, X thụ tinh với 23, Y” là đặc điểm của giai đoạn: A. Cơ quan sinh dục B. Giới tính pháp lý C. NST giới D. Tâm lý giới tính 15. Đặc điểm thường gặp nào đúng ở trẻ có karyotype 47, XX, +21 và 47, XY, +21? 1. Mắt xếch. 2. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay. 3. Có nếp quạt ở mắt. 4. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 16. Trẻ mắc hội chứng Edwards thường có đặc điểm: B. Ngón trỏ đè lên ngón giữa D. Cả 3 đều đúng A. Miệng nhỏ há ra khó khăn C. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay 17. Hội chứng Down hay còn gọi là hội chứng? A. Disomi D. Monosomi B. Trisomy C. Polysomy 18. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Down: D. Tai nhỏ B. Mũi tẹt C. Mắt nhỏ A. Khe hở môi hàm 19. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: B. Thừa ngón C. Có nếp quạt ở mắt A. Mũi tẹt D. Rãnh khỉ 20. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ mắc hội chứng Edwards? 1. Miệng nhỏ há ra khó khăn. 2. Ngón trỏ đè lên ngón giữa. 3. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay. 4. Khe hở môi hàm. C. 3 D. 4 B. 2 A. 1 21. ‘Lùn’ là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng......? B. Klinefelter D. NST X dễ gãy A. Turner C. Edwards 22. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Edwards, NGOẠI TRỪ: D. Ngón trỏ đè lên ngón giữa B. Miệng nhỏ há ra khó khăn A. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay C. Khe hở môi hàm 23. Trên NST Y mang các gen chi phối việc sản xuất ra các yếu tố..............tinh hoàn, NGOẠI TRỪ: D. Hoạt động C. Kìm hãm A. Biệt hóa B. Trưởng thành 24. Trong bộ NST có 2n = 46 nhưng có NST số 12 bị đột biến ở q22 - qter sẽ gây ra bệnh, hội chứng? C. Martin - Bell A. Cri - du - chat D. Klinefelter B. Turner nam 25. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: C. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay B. Có nếp quạt ở mắt A. IQ trung bình D. Lưỡi dày và thè ra ngoài 26. Trẻ có karyotype 47, XY, +13 và 47, XX, +13 thường có đặc điểm: C. Mắt nhỏ D. Cả 3 đều đúng B. Thừa ngón sau trục A. Khe hở môi hàm 27. Gen tiền ung thư ABL gây bệnh bạch cầu thể tủy mãn nằm trên............? B. 9q D. 22q A. 9p C. 22p 28. Trẻ mắc hội chứng Down thường có đặc điểm: B. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay C. Có nếp quạt ở mắt A. Mắt xếch D. Cả 3 đều đúng 29. Có bao nhiêu đặc điểm KHÔNG gặp ở trẻ mắc hội chứng Edwards? 1. Miệng nhỏ há ra khó khăn. 2. Ngón trỏ đè lên ngón giữa. 3. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay. 4. Khe hở môi hàm. B. 2 D. 4 C. 3 A. 1 30. Có bao nhiêu nhận định SAI về hội chứng Down? 1. Mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ cao sinh con mắc hội chứng Down. 2. Khuôn mặt đặc trưng ở tất cả trẻ em trên thế giới. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ tế bào. 4. Cơ chế gây ra do sự thụ tinh kép. D. 4 B. 2 A. 1 C. 3 31. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ có karyotype 47, XY, +13 và 47, XX, +13? 1. Khe hở môi hàm. 2. Thừa ngón sau trục. 3. Mắt nhỏ. 4. Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa. B. 2 C. 3 D. 4 A. 1 32. Những nhận định nào dưới đây ĐÚNG về hội chứng Down? 1. Còn gọi là Trisomy 21. 2. Down là tên của người phát hiện ra hội chứng này. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử. 4. Giao tử 23, X kết hợp với hợp tử 24, Y, +21 trong quá trình thụ tinh. C. 1, 3 D. 2, 4 A. 1, 2 B. 3, 4 33. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ mắc hội chứng Down? 1. Mắt xếch. 2. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay. 3. Có nếp quạt ở mắt. 4. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân. B. 2 D. 4 A. 1 C. 3 34. "Phù mạch bạch huyết ở bàn chân" là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng? D. Patau A. Turner C. Edwards B. Klinefelter 35. Đặc điểm nào KHÔNG thấy ở trẻ mắc hội chứng Patau? 1. Khe hở môi hàm. 2. Thừa ngón sau trục. 3. Mắt nhỏ. 4. Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa. A. 1 C. 3 D. 4 B. 2 36. Trong cơ chế phát sinh hội chứng Down, hiện tượng chuyển đoạn không cân bằng giữa nhánh dài của NST 21 với nhánh dài NST 13,14 hoặc 15 hoặc nhánh dài của NST 22 được gặp với tỷ lệ: B. 4% A. 2% D. 8% C. 6% 37. Nhận định về hội chứng Turner KHÔNG ĐÚNG: D. Tóc mọc thấp xuống gáy B. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay A. Bàn tay điển hình với ngón trỏ đè lên ngón giữa C. Thường vô sinh 38. Trên NST X có các nhóm gen nào dưới đây? 1. Chi phối sự hình thành buồng trứng. 2. Kìm hãm sự hình thành tinh hoàn. 3. Chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn. 4. Biệt hóa tinh hoàn. D. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 A. 1, 2, 3 39. NST Philadelphia là NST do đột biến ...........? C. Chuyển đoạn B. Lặp đoạn A. Mất đoạn D. Thêm đoạn 40. Bệnh di truyền gặp ở cả nam và nữ là hội chứng: C. Siêu nữ B. Klinefelter D. Turner A. Noonan 41. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: A. IQ trung bình D. Rãnh khỉ B. Có nếp quạt ở mắt C. Vô sinh 42. Có bao nhiêu nhóm gen KHÔNG CÓ trên NST X? 1. Chi phối sự hình thành buồng trứng. 2. Kìm hãm sự hình thành tinh hoàn. 3. Chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn. 4. Biệt hóa tinh hoàn. B. 2 A. 1 D. 4 C. 3 43. Hội chứng mèo kêu là do nhánh.......NST số................bị đột biến: D. Dài, 5 C. Ngắn, 5 B. Dài, 3 A. Ngắn, 3 44. Bệnh di truyền gặp ở cả nam và nữ là hội chứng: A. Patau B. Klinefelter D. Turner C. Siêu nữ 45. Có bao nhiêu đặc điểm KHÔNG gặp ở trẻ có karyotype 45, X? 1. Tóc mọc thấp xuống gáy. 2. Nhi hóa về giới tính. 3. Lùn. 4. Khe hở môi hàm. D. 4 C. 3 A. 1 B. 2 46. Hội chứng Edwards hay còn gọi là hội chứng..........: A. Monosomi 13 D. Trisomy 18 C. Trisomy 13 B. Monosomi 18 47. Có bao nhiêu đặc điểm KHÔNG gặp ở trẻ mắc hội chứng Patau? 1. Khe hở môi hàm. 2. Thừa ngón sau trục. 3. Mắt nhỏ. 4. Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa. D. 4 A. 1 B. 2 C. 3 48. Trên NST X KHÔNG có nhóm gen nào dưới đây? 1. Chi phối sự hình thành buồng trứng. 2. Kìm hãm sự hình thành tinh hoàn. 3. Chi phối sự biệt hóa của tinh hoàn. 4. Biệt hóa tinh hoàn. B. 2 A. 1 D. 4 C. 3 49. ‘Thừa ngón sau trục’ là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng......? A. Down C. Edwards D. Cả 3 đều đúng B. Patau 50. Đặc điểm thường gặp nào ĐÚNG ở trẻ mắc hội chứng Turner? 1. Tóc mọc thấp xuống gáy. 2. Nhi hóa về giới tính. 3. Lùn. 4. Tiếng khóc như mèo. B. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 A. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 51. ‘Cổ có màng’ là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng......? C. Edwards D. Patau A. Turner B. Klinefelter 52. Bệnh di truyền gặp ở cả nam và nữ là hội chứng: D. Turner B. Klinefelter A. NST X dễ gãy C. Siêu nữ 53. Đặc điểm nào không thấy ở trẻ mắc hội chứng Down? 1. Mắt xếch. 2. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay. 3. Có nếp quạt ở mắt. 4. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân. D. 4 A. 1 B. 2 C. 3 54. ‘Khe hở môi hàm’ là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng......? B. Patau D. Cả 3 đều đúng A. Down C. Edwards 55. Ở một số người nữ mắc hội chứng Turner vẫn có khả năng sinh con vì trong cơ thể họ có? A. 45, X/46, XX B. 45, X/46, XY C. 45, X D. 47, XXX/46, XX 56. “Trẻ sinh ra thường nhẹ cân” là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc trisomy.............? D. 21 C. 18 B. 16 A. 13 57. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Patau, NGOẠI TRỪ: B. Thừa ngón D. Mắt nhỏ C. Khe hở môi hàm A. Không có nếp quạt ở mắt 58. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: C. Mắt xếch A. Rãnh khỉ B. Mũi tẹt D. Khe hở môi hàm 59. Có bao nhiêu nhận định ĐÚNG về hội chứng Down? 1. Mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ cao sinh con mắc hội chứng Down. 2. Khuôn mặt đặc trưng ở tất cả trẻ em trên thế giới. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ tế bào. 4. Cơ chế gây ra do sự thụ tinh kép. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 60. Nhận định đúng về hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: C. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử D. Giao tử 23, X kết hợp với giao tử 24, Y, +21 trong quá trình thụ tinh A. Còn gọi là Trisomy 21 B. Down là tên của người phát hiện ra hội chứng này 61. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ mắc hội chứng Patau? 1. Khe hở môi hàm. 2. Thừa ngón sau trục. 3. Mắt nhỏ. 4. Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa. D. 4 C. 3 A. 1 B. 2 62. Nhận định về hội chứng Down KHÔNG ĐÚNG: B. Trí tuệ thường kém phát triển D. Có "rãnh khỉ" trong lòng bàn tay A. Mắt xếch C. Chết ở tuổi thiếu niên 63. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ mắc hội chứng Turner? 1. Tóc mọc thấp xuống gáy. 2. Nhi hóa về giới tính. 3. Lùn. 4. Khe hở môi hàm. C. 3 D. 4 B. 2 A. 1 64. Đặc điểm nào KHÔNG thấy ở trẻ mắc hội chứng Turner? 1. Tóc mọc thấp xuống gáy. 2. Nhi hóa về giới tính. 3. Lùn. 4. Khe hở môi hàm. C. 3 D. 4 A. 1 B. 2 65. "Rãnh khỉ" là đặc điểm thường thấy ở bệnh nhân mắc trisomy......? B. 16 C. 18 A. 13 D. 21 66. Đặc điểm của giai đoạn NST giới là: A. Tùy thuộc cặp NST giới là XX hay XY mà tuyến sinh dục nữ hay nam được hình thành C. Khi giao tử 23, X thụ tinh với giao tử 23, Y B. Hình thành cơ quan sinh dục ngoài D. Cả 3 đúng 67. Trẻ có karyotype 45, X thường có đặc điểm: A. Tóc mọc thấp xuống gáy C. Lùn D. Cả 3 đều đúng B. Nhi hóa về giới tính 68. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ có karyotype 45, X? 1. Tóc mọc thấp xuống gáy. 2. Nhi hóa về giới tính. 3. Lùn. 4. Khe hở môi hàm. D. 4 B. 2 C. 3 A. 1 69. "Tóc mọc thấp xuống gáy" là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng nào? A. Turner B. Klinefelter C. Edwards D. Patau 70. Hội chứng Patau hay còn gọi là trisomy .........? D. 21 B. 13 A. 9 C. 18 71. Đặc điểm thường gặp nào đúng ở trẻ có karyotype 47, XY, +13 và 47, XX, +13? 1. Khe hở môi hàm. 2. Thừa ngón sau trục. 3. Mắt nhỏ. 4. Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa. B. 2, 3, 4 A. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 72. Có bao nhiêu nhận định SAI về hội chứng Down? 1. Mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ cao sinh con mắc hội chứng Down. 2. Khuôn mặt đặc trưng ở tất cả trẻ em trên thế giới. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử. 4. Cơ chế gây ra do sự thụ tinh kép. B. 2 C. 3 D. 4 A. 1 73. Có bao nhiêu đặc điểm KHÔNG gặp ở trẻ mắc hội chứng Down? 1. Mắt xếch. 2. Rãnh khỉ ở lòng bàn tay. 3. Có nếp quạt ở mắt. 4. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay và bàn chân. A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 74. Nhận định về hội chứng Turner KHÔNG ĐÚNG: B. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay C. Nhi hóa về mặt giới tính D. Thường phát hiện bệnh muộn A. Hữu nhũ phát triển 75. Có bao nhiêu nhận định ĐÚNG về hội chứng Down? 1. Còn gọi là Trisomy 21. 2. Down là tên của người phát hiện ra hội chứng này. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử. 4. Giao tử 23, X kết hợp với hợp tử 24, Y, +21 trong quá trình thụ tinh. B. 2 A. 1 D. 4 C. 3 76. Trong cơ chế phát sinh hội chứng Down, hiện tượng chuyển đoạn KHÔNG cân bằng xảy ra ở nhóm: C. D và G D. E và D B. A và C A. B và D 77. “Hành vi hướng nam hoặc hướng nữ” là đặc điểm của giai đoạn: B. Giới tính pháp lý C. Tuyến sinh dục A. Cơ quan sinh dục D. Tâm lý giới tính 78. Những nhận định nào dưới đây ĐÚNG về hội chứng Down? 1. Mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ cao sinh con mắc hội chứng Down. 2. Khuôn mặt đặc trưng ở tất cả trẻ em trên thế giới. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử. 4. Cơ chế gây ra do sự thụ tinh kép. A. 1, 2 D. 2, 4 C. 1, 3 B. 3, 4 79. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Down, NGOẠI TRỪ: C. Mắt xếch B. Mũi tẹt D. Rãnh khỉ A. Tiếng khóc như mèo kêu 80. NST Philadelphia là NST số...........có hình dạng nhỏ hơn bình thường: D. 22 C. 21 A. 19 B. 20 81. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Edwards: A. Rãnh khỉ C. Mắt xếch B. Mũi tẹt D. Nhẹ cân khi sinh ra 82. Đặc điểm thường gặp nào đúng ở trẻ có karyotype 47, XY, +18 và 47, XX, +18? 1. Miệng nhỏ há ra khó khăn. 2. Ngón trỏ đè lên ngón giữa. 3. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay. 4. Khe hở môi hàm. B. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 A. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 83. ‘Nhi hóa về mặt giới tính” là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng......: D. NST X dễ gãy A. Turner B. Klinefelter C. Edwards 84. `` Có bao nhiêu nhận định ĐÚNG về hội chứng Down? C. 3 D. 4 A. 1 B. 2 :white_check_mark: 85. Đặc điểm thường gặp ở trẻ mắc hội chứng Turner, NGOẠI TRỪ: A. Tóc mọc thấp xuống gáy C. Lùn D. Tiếng khóc như mèo B. Nhi hóa về giới tính 86. ‘Mũi tẹt’ là đặc điểm thường thấy ở bệnh nhân mắc trisomy...? C. 18 A. 13 D. 21 B. 16 87. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Patau: B. Mũi tẹt C. Mắt xếch A. Rãnh khỉ D. Khe hở môi hàm 88. ‘Mắt nhỏ’ là đặc điểm lâm sàng thường thấy ở bệnh nhân mắc hội chứng......? C. Edwards B. Patau D. Cả 3 đều đúng A. Down 89. Trong bộ NST của người mắc hội chứng Down do chuyển đoạn không cân bằng giữa nhóm D và nhóm G sẽ có NST bất thường về ...........? D. Cả 3 đều đúng C. Tâm động B. Số lượng A. Cấu trúc 90. Đặc điểm thường gặp nào ĐÚNG ở trẻ mắc hội chứng Edwards? 1. Miệng nhỏ há ra khó khăn. 2. Ngón trỏ đè lên ngón giữa. 3. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay. 4. Khe hở môi hàm. B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 A. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4 91. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Edwards: A. Mắt nhỏ C. Thừa ngón B. Nhẹ cân khi sinh ra D. Khe hở môi hàm 92. Có bao nhiêu nhận định SAI về hội chứng Down? 1. Còn gọi là Trisomy 21. 2. Down là tên của người phát hiện ra hội chứng này. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ phân tử. 4. Giao tử 23, X kết hợp với giao tử 24, Y, +21 trong quá trình thụ tinh. A. 1 C. 3 B. 2 D. 4 93. Biểu hiện lâm sàng gặp ở hội chứng Patau, NGOẠI TRỪ: D. Mắt nhỏ C. Khe hở môi hàm B. Miệng nhỏ há ra khó khăn A. Thừa ngón 94. ‘Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa trên bàn tay’ là đặc điểm thường thấy ở bệnh nhân mắc trisomy.......? A. 13 B. 16 C. 18 D. 21 95. Những nhận định nào dưới đây ĐÚNG về hội chứng Down: 1. Mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ cao sinh con mắc hội chứng Down. 2. Khuôn mặt đặc trưng ở tất cả trẻ em trên thế giới. 3. Là một dạng đột biến ở cấp độ tế bào. 4. Cơ chế gây ra do sự thụ tinh kép. D. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 A. 1, 2, 3 96. Tuổi mẹ càng cao sẽ làm tăng nguy cơ sinh con mắc các hội chứng, bệnh di truyền, NGOẠI TRỪ: A. Down B. Cri - du - chat C. Patau D. Edwards 97. Có bao nhiêu đặc điểm KHÔNG gặp ở trẻ có karyotype 47, XY, +13 và 47, XX, +13? 1. Khe hở môi hàm. 2. Thừa ngón sau trục. 3. Mắt nhỏ. 4. Sự chập lại của nếp ngang gần và ngang xa. A. 1 D. 4 C. 3 B. 2 98. Bệnh di truyền gặp ở cả nam và nữ là hội chứng: D. Turner C. Siêu nữ B. Klinefelter A. Down 99. Có bao nhiêu đặc điểm gặp ở trẻ có karyotype 47, XY, +18 và 47, XX, +18? 1. Miệng nhỏ há ra khó khăn. 2. Ngón trỏ đè lên ngón giữa. 3. Phù mạch bạch huyết ở bàn tay. 4. Khe hở môi hàm. C. 3 A. 1 D. 4 B. 2 100. Cặp ghép nào dưới đây KHÔNG đúng? 1. Giai đoạn tuyến sinh dục có đặc điểm: tùy thuộc cặp NST giới là XX hay XY mà. tuyến sinh dục nữ hay nam được hình thành. 2. Giai đoạn tâm lý giới tính có đặc điểm: giới tính đăng ký chính thức khi sinh. 3. Giai đoạn giới tính pháp lý có đặc điểm: hành vi hướng nam hoặc hướng nữ. 4. Giai đoạn NST giới có đặc điểm: hình thành cơ quan sinh dục ngoài. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi