Test hết môn Y4, Y6 – Chấn thương ngực kín, hởFREENội trú - Ngoại khoa Y Dược Huế 1. Những động tác cần làm khi thăm khám bằng nhìn và sờ ở vùng xây xát da - tụ máu trên thành ngực là: B. (2) Ấn tìm dấu hiệu lục cục của gãy xương sườn (không cố làm) D. (2) và (3) đúng A. (1) Đánh giá chính xác vị trí và độ rộng vùng bị thương C. (3) Xem có mảng sườn di động hay tràn khí dưới da không 2. Hãy kể các thương tổn giải phẫu bệnh thường gặp trong chấn thương ngực kín: B. Gãy xương sườn, mảng sườn di động, chấn thương gan A. Chấn thương tim, tràn máu, tràn khí màng phổi, gãy xương sườn D. Gãy xương sườn, vỡ tim, vỡ gan, xẹp phổi C. Gãy xương sườn, tràn máu, tràn khí màng phổi, xẹp phổi, đụng dập phổi, mảng sườn di động 3. Mảng sườn di động nếu không được sơ cứu và điều trị kịp thời thì: A. Gây suy tim và suy thở C. Gây suy nhược toàn thân D. Gây suy gan, suy thận B. Gây hô hấp đảo ngược, trung thất di động và dẫn đến suy hô hấp tuần hoàn 4. Trên phim X-quang ngực thẳng, hình ảnh gãy xương sườn chỉ thấy rõ ở các vị trí: B. Cung bên của xương sườn A. Cung trước xương sườn C. Cung sau xương sườn D. Tất cả đều đúng 5. Tóm tắt hoạt động sinh lí hô hấp ở thì hít vào như sau: B. Lồng ngực nở ra → Hút không khí vào phổi A. Ngực nở ra, cơ hoành hạ xuống → Không khí tự đi vào phổi D. Cơ hoành hạ xuống → Làm hút không khí vào phổi C. Ngực nở ra, cơ hoành hạ xuống → Kéo phổi nở theo → Giảm áp suất phế nang → Không khí tự đi vào phổi 6. Định nghĩa mảng sườn di động: A. Gãy nhiều xương sườn C. Gãy từ 3 xương sườn trở lên B. Gãy từ 2 xương sườn trở lên và mỗi xương có 2 điểm gãy D. Gãy từ 3 xương sườn liên tiếp trở lên và mỗi xương có 2 điểm gãy 7. Các chỉ định mở ngực cấp cứu thường gặp trong vết thương ngực hở, chọn câu sai: E. Tràn máu màng phổi nhiều gây rối loạn huyết động D. Tràn máu màng phổi nhiều, không giảm (sau dẫn lưu) C. Chấn thương ngực - gãy xương sườn A. Vết thương tim B. Vết thương ngực hở rộng 8. Nguyên tắc điều trị trong chấn thương ngực kín: C. Lập lại thăng bằng sinh lí hô hấp là cơ bản và xử lý các thương tổn giải phẫu khi cần B. Lập lại giải phẫu bình thường và xứ trí cả thương tổn cấp cứu phối hợp D. Mổ cấp cứu càng sớm càng tốt A. Lập lại thăng bằng sinh lí tuần hoàn và cố định xương sườn gãy 9. Chẩn đoán mảng sườn di động chủ yếu dựa vào: A. Lâm sàng và X-quang C. Chỉ cần đếm nhịp thở D. Sờ vào thành ngực B. Chỉ cần quan sát hô hấp 10. Chẩn đoán chấn thương khí - phế quản dựa vào: D. Nội soi khí - phế quản ống mềm chẩn đoán C. Dẫn lưu màng phổi khí ra liên tục A. Lâm sàng: Khó thở, ho máu E. Tất cả đều đúng B. X-quang: hình ảnh tràn khí màng phổi 11. Khi khám tại bộ máy hô hấp, xác định được là có mảng sườn di động khi nhìn thấy: C. Vùng xây xát da - tụ máu rộng, sờ thấy có tràn khí dưới da B. Vùng xây xát da, co kéo rất mạnh cơ hô hấp khi thở A. Vùng xây xát da - tụ máu, di động ngược chiều với lồng ngực khi thở (lõm ở thì hít vào, phồng ở thì thở ra) D. Vùng xây xát - tụ máu rộng, tần số thở trên 40 lần/phút 12. Đối với thương tổn tràn máu khoang màng phổi trong chấn thương - vết thương ngực nói chung, máu có thể đi vào khoang màng phổi từ nguồn sau: A. Từ vết thương thủng thành ngực D. Từ thành ngực (vết thương, ổ gãy xương sườn, mạch liên sườn...) và từ các thương tổn nội tạng (phổi, tim, các mạch máu lớn...) B. Từ thương tổn rách nhu mô phổi - phế quản C. Từ các thương tổn nội tạng (phổi, tim, các mạch máu lớn...) 13. Những việc cần làm trong sơ cứu vết thương ngực còn đang hở: B. Bịt hoặc khâu kín vết thương ngực, thở oxy, tiêm phòng uốn ván C. Nghe phổi, khám bụng D. Không làm gì cả A. Truyền dịch, thở oxy 14. Hình ảnh "tam giác tim" được xác định trên lâm sàng bởi: A. Bóng tim C. Hõm ức, mũi ức và khoang gian sườn V đường giữa đòn bên phải B. Hõm ức, mũi ức và khoảng gian sườn V đường giữa đòn bên trái D. Toàn bộ ngực bên trái 15. Về sinh lí hô hấp, hoạt động hít vào - thở ra chủ yếu dựa vào các yếu tố: A. Co - dãn của các cơ hô hấp, nhất là các cơ ở thành ngực C. Nguyên lí không khí đi từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp D. Tính đàn hồi của thành ngực B. Co - dãn của các cơ hô hấp (cơ hoành, cơ thành ngực...) 16. Về giải phẫu bệnh, thương tổn "thủng thành ngực" chắc chắn gây ra: C. Tràn máu - tràn khí khoang màng phổi D. Tràn khí khoang màng phổi B. Máu cục trong khoang màng phổi A. Tràn máu khoang màng phổi 17. Áp lực tĩnh mạch trung tâm trên lâm sàng thường đo ở: B. Tĩnh mạch đùi D. Tĩnh mạch cảnh gốc A. Tĩnh mạch cảnh ngoài hoặc tĩnh mạch cảnh trong C. Tĩnh mạch chậu 18. Trên phim X-quang chụp tư thế thẳng đứng, hình ảnh của tràn máu khoang màng phổi là: D. Tất cả đều đúng C. Trung thất bị đẩy sang bên phổi lành B. Phế trường mờ vùng đáy phổi tạo hình đường cong Damoiseau A. Toàn bộ phế trường mờ nếu tràn máu nhiều 19. Máu vào khoang màng phổi chủ yếu từ nguồn nào trong chấn thương - vết thương ngực thông thường: C. Vết thương tim và các mạch máu lớn A. Thành ngực B. Thành ngực và vết thương của nhu mô phôi D. Vết thương ở khí phế quản 20. Đặc điểm giải phẫu thành ngực ứng dụng lâm sàng trong chấn thương - vết thương ngực là: B. Lá thành màng phổi phủ sát toàn bộ các mặt của các xương sườn A. Bó mạch - thần kinh liên sườn nằm ở bờ trên xương sườn C. Vòm cơ hoành phải cao hơn vòm cơ hoành trái D. Lá thành màng phổi phủ sát mặt trong các xương sườn. Vòm cơ hoành trái cao hơn vòm cơ hoành phải trên 2 cm 21. Nguyên tắc căn bản trong dẫn lưu tối thiểu khoang màng phổi là: C. Hở, hút ngắt quãng và một chiều D. Tất cả đều đúng B. Kín, hút liên tục, một chiều và vô khuẩn A. Kín, hút ngắt quãng, một chiều 22. Đặc điểm của tràn máu và tràn khí khoang màng phổi khi chọc dò màng phổi là: C. Không khí ra rất dễ và nhiều. Nước máu đỏ, dễ đông D. Máu màu đen, không đông. Không khí ra rất dễ và nhiều B. Máu màu đen, không đông. Máu màu đen, dễ đông A. Không khí ra chậm, từng giọt một. Máu màu đen, không đông 23. Triệu chứng tại bộ máy hô hấp có giá trị nhất trong hội chứng suy hô hấp của chấn thương ngực là: B. Tần số thở tăng trên 25 lần/phút A. Phập phồng cánh mũi D. Vùng hô hấp đảo ngược trên thành ngực C. Phập phồng cánh mũi, co kéo cơ hô hấp ở cổ và ngực 24. Dấu hiệu điển hình của tràn dịch màng phổi chụp tư thế đứng trên phim X-quang là: B. Đường cong Damoiseau C. Đường nằm ngang D. Đường chéo A. Mức nước - hơi 25. Những động tác cần làm khi thăm khám bằng nhìn và sờ một vết thương trên thành ngực là: B. Đánh giá chính xác vị trí của vết thương trên lồng ngực C. Đánh giá độ dài và tình trạng mép (sắc gọn, nham nhở) vết thương D. Tất cả đều đúng A. Tìm dấu hiệu phì phò máu và khí qua vết thương 26. Hội chứng chèn ép tim cấp tính gồm các triệu chứng sau: D. Huyết áp bình thường, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, tiếng tim mờ B. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, tiếng tim mờ A. Huyết áp tăng, khó thở, tiếng tim mờ C. Tiếng tim mờ, huyết áp bình thường, áp lực đường thở tăng 27. Chỉ định mở ngực trong tràn máu màng phổi không cầm: B. Máu chảy từ 100 - 200ml/giờ trong 2 giờ liên tục C. Máu chảy từ 50 - 100ml/giờ trong 3 giờ liên tục D. Máu chảy từ 300 - 500ml/giờ trong 3 giờ liên tục A. Máu chảy từ 200 - 300ml/giờ trong 2-3 giờ liên tục 28. Hội chứng chèn ép tim cấp tính gồm: D. Tất cả đều đúng A. Huyết áp tăng, nghe rõ tiếng tim, nghe rõ tiếng phổi B. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch cửa tăng cao C. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, nghe tiếng tim mờ 29. Chẩn đoán đụng dập cơ tim cần dựa vào: B. Điện tâm đồ C. Men tim A. Lâm sàng: tràn dịch màng tim số lượng ít E. Tất cả đều đúng D. Siêu âm tim 30. Chẩn đoán gãy xương ức trong chấn thương ngực dựa vào: D. Tất cả đều đúng B. Dấu hiệu biến dạng xương ức C. Phim X-quang ngực nghiêng A. Đau và bầm tím một vùng nào đó trên xương ức 31. Chẩn đoán đụng dập phổi dựa vào: B. X-quang ngực thẳng C. Chụp CT-Scanner A. Lâm sàng: Ho máu, khó thở, đau ngực D. Tất cả đều đúng 32. Nguyên tắc dẫn lưu khoang màng phổi: B. Chỉ ra theo một chiều D. Cả 3 tiêu chuẩn trên C. Hút liên tục với áp lực cố định thông thường là -20 cm H₂O A. Kín hoàn toàn 33. Vị trí chọc dò tìm tràn máu khoang màng phổi, tư thế nằm ngửa: C. Khoang liên sườn 6 đường nách sau B. Khoang liên sườn 5 đường nách giữa, qua bờ trên xương sườn 6 A. Khoang liên sườn 2, đường giữa xương đòn D. Khoang liên sườn 5 đường nách giữa, qua bờ dưới xương sườn 5 34. Mức áp lực hút âm (-) thường dùng trong dẫn lưu khoang màng phổi: B. ( - ) 20 cm H₂O D. ( - ) 50 cm H₂O C. ( - ) 40 cm H₂O A. ( - ) 10 cm H₂O 35. Các yếu tố đảm bảo chức năng hô hấp bình thường (chọn câu đúng nhất): A. Thành ngực nguyên vẹn + Đường hô hấp thông suốt + Áp lực khoang màng phổi C. Hô hấp tốt + Cơ hoành bình thường + Dẫn lưu tốt D. Cơ hoành bình thường + Cơ hô hấp tốt + Dẫn lưu tốt B. Thành ngực + Hô hấp tốt + Cơ hoành bình thường 36. Thương tổn "xẹp phổi" khá thường gặp sau chấn thương - vết thương ngực, nguyên nhân gây xẹp phổi chủ yếu do: D. Có chấn thương bụng kèm theo C. Mất áp lực âm tính khoang màng phổi B. Tràn máu, tràn khí khoang màng phổi A. Tắc phế quản do đờm dãi, máu 37. Khi khám vết thương trên thành ngực, triệu chứng cho phép xác định được ngay là có thương tổn thủng thành ngực (vết thương ngực hở) là: C. Vết thương dài trên 3 cm B. Phì phò máu và khí qua vết thương D. Khó đánh giá được độ sâu của vết thương A. Vết thương ở vị trí khoang liên sườn 5, đường nách trước 38. Biện pháp quan trọng nhất trong sơ cứu mảng sườn di động: A. Gây tê ở gần xương sườn, hồi sức cấp cứu D. Hồi sức và chuyển đến trung tâm phẫu thuật lồng ngực ngay C. Cố định tạm thời mảng sườn B. Dẫn lưu màng phổi ngay 39. Đặc điểm giải phẫu bệnh của thương tổn cơ hoành (vỡ, thủng) trong chấn thương - vết thương ngực là: D. Tất cả đều sai C. Vị trí vết thương ngực từ ngang mức khoang liên sườn 5 đường nách giữa trở xuống A. Vỡ cơ hoành phải hay gặp hơn vỡ cơ hoành trái B. Vị trí vết thương ngực từ ngang mức khoang liên sườn 2 trở xuống 40. Lý liệu pháp hô hấp cần thực hiện: D. Vỗ rung, đặt ống thông dạ dày, nằm bất động hoàn toàn, truyền dịch B. Nằm tư thế Fowler, thổi bóng, ho khạc đờm rãi A. Ngồi dậy sớm, kích thích ho khạc, vỗ rung, tập thở (thổi bóng) C. Nhịn ăn uống, đặt ống thông dạ dày, thổi bóng 41. Nguyên nhân gây tử vong thứ phát do chấn thương ngực là: D. (1) và (2) đúng A. (1) Suy hô hấp C. (3) Suy gan B. (2) Suy tuần hoàn 42. Thương tổn tạng trong lồng ngực hay gặp nhất do cơ chế giảm tốc đột ngột (tổn thương gia tốc) trong chấn thương ngực là: C. Eo động mạch chủ A. Phổi B. Cơ hoành D. Trung thất 43. Dấu hiệu quan trọng nhất để chẩn đoán vết thương tim: C. Hội chứng chèn ép tim cấp B. Chụp phim bóng tim to hơn bình thường D. Điện thế giảm ở các chuyển đạo trên điện tim A. Suy hô hấp 44. Định nghĩa vết thương ngực hở: C. Rách thành ngực A. Rách lá thành màng phổi D. Rách lá thành màng phổi làm khoang màng phổi thông với môi trường bên ngoài B. Rách lá tạng màng phổi 45. Phương pháp cận lâm sàng hay được sử dụng nhất trong chẩn đoán vết thương ngực hở: A. Siêu âm lồng ngực D. Chụp cộng hưởng từ lồng ngực B. Chụp ngực tiêu chuẩn C. Chụp cắt lớp lồng ngực 46. Vấn đề quan trọng nhất khi chăm sóc người bệnh sau khi dẫn lưu khoang màng phổi: A. Đảm bảo dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân, nằm bất động B. Vệ sinh thân thể, động viên tinh thần cho bệnh nhân D. Cho bệnh nhân kháng sinh, nâng cao thể trạng, bất động chống đau C. Tập lý liệu pháp càng sớm càng tốt và đảm bảo dẫn lưu thông tốt 47. "Hô hấp đảo ngược" và "trung thất lắc lư" là: C. Các hội chứng nặng trên lâm sàng của chấn thương ngực D. 2 hình ảnh X-quang điển hình của chấn thương ngực A. Các rối loạn sinh lí bệnh rất nặng nề trong chấn thương ngực B. Các triệu chứng lâm sàng rất nặng của chấn thương ngực 48. Nguyên tắc điều trị phẫu thuật mảng sườn di động, chọn câu sai: D. Dẫn lưu màng phổi tối thiểu C. Cố định ngoài hay trong tùy từng trường hợp B. Cố định trong là một biện pháp bắt buộc điều trị cho bệnh nhân A. Cố định ngoài là biện pháp bắt buộc trong các trường hợp 49. Để phát hiện triệu chứng biến dạng lồng ngực, giảm biên độ hô hấp của lồng ngực bên thương tổn, cần dựa vào động tác khám bằng: C. Nhìn và sờ B. Sờ A. Nhìn D. Nhìn và nghe 50. Trên phim X-quang chụp tư thế thẳng đứng, hình ảnh của tràn khí khoang màng phổi là: B. Mất vân phổi ngoại vi D. Tất cả đều đúng A. Nhu mô phổi co lại, có đường viền nhu mô C. Khoang liên sườn giãn rộng 51. Vị trí chọc dò tìm tràn khí khoang màng phổi, tư thế nằm ngửa: D. Khoang liên sườn 2 đường giữa đòn, qua bờ trên xương sườn 3 A. Khoang liên sườn 2, đường núm vú B. Khoang liên sườn 2 đường giữa đòn, qua bờ dưới xương sườn 2 C. Khoang liên sườn 4 đường nách trước 52. Trên phim X-quang chụp tư thế thẳng đứng, hình ảnh của tràn máu - tràn khí khoang màng phổi là: B. Phế trường sáng ở trên, mờ ở vùng đáy phổi, phân cách nhau bằng đường thẳng ngang C. Trung thất bị đẩy sang bên phổi lành D. Tất cả đều đúng A. Nhu mô phổi co lại, có đường viền nhu mô 53. Tóm tắt hoạt động sinh lí hô hấp ở thì thở ra như sau: A. Ngực xẹp xuống, cơ hoành đẩy lên → Làm phổi xẹp theo → Tăng áp suất phế nang → Không khí tự đi ra ngoài B. Lồng ngực xẹp xuống → Đẩy không khí ra ngoài D. Ngực xẹp xuống → Đẩy phổi xẹp theo → Đẩy không khí ra ngoài C. Giảm áp lực âm tính khoang màng phổi → Không khí tự đi ra ngoài 54. Triệu chứng cơ năng chủ yếu của chấn thương - vết thương ngực: C. Khó thở và nôn ra máu D. Đau ngực, khó thở, đôi khi có ho khạc ra máu sớm B. Đau ngực và ho khạc ra máu A. Đau ngực, buồn nôn và nôn 55. Trong chấn thương - vết thương ngực, khám lồng ngực bằng nghe chủ yếu để tìm triệu chứng: C. Tần số thở tăng lên A. Các tiếng bất thường (ran nổ, ran ẩm...) B. Giảm hoặc mất rì rào phế nang phổi D. Tiếng lục cục của ổ gãy xương sườn 56. Chỉ định mở ngực trong cấp cứu bao gồm: D. Tất cả đều đúng C. Chấn thương - vết thương tim B. Tràn máu màng phổi không cầm A. Tràn khí màng phổi không cầm 57. Hội chứng chèn ép tim cấp tính bao gồm những triệu chứng sau: B. Huyết áp tụt hoặc kẹt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, tiếng tim mờ A. Huyết áp tăng, áp lực tĩnh mạch trung tâm hạ, tiếng tim mờ D. Huyết áp tĩnh mạch thấp, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, tiếng tim rõ C. Huyết áp thấp, áp lực tĩnh mạch trung tâm bình thường, tiếng tim rõ 58. Kỹ năng đếm tần số thở thông thường được thực hiện bằng cách: D. Để bàn tay lên vùng thượng vị, đếm số lần di chuyển của thành bụng trong 1 phút B. Nghe phổi trong 1 phút A. Nhìn số lần lồng ngực lên - xuống trong 1 phút C. Nhìn số lần thành bụng phồng lên theo nhịp thở trong 1 phút 59. Về giải phẫu bệnh, thương tổn thường gặp nhất của khoang màng phổi trong chấn thương ngực nói chung là: D. Tràn khí khoang màng phổi đơn thuần C. Tràn máu - tràn khí khoang màng phổi A. Tràn máu khoang màng phổi đơn thuần B. Tràn máu khoang màng phổi và xẹp phổi 60. Sơ cứu vết thương ngực hở mà lỗ vào còn đang hở: D. Hồi sức và chuyển ngay đến nơi có phẫu thuật lồng ngực A. Bịt kín ngay vết thương C. Dẫn lưu màng phổi ngay B. Phải truyền máu và hồi sức ngay 61. Những dấu hiệu sau cho phép chẩn đoán xác định vết thương ngực hở: D. Tất cả đều đúng B. Có vết thương trên thành ngực kết hợp dấu hiệu tràn máu - tràn khí khoang màng phổi C. Phì phò máu - khí qua vết thương trên thành ngực, nghe phổi bên tổn thương giảm A. Phì phò máu - khí qua vết thương thành ngực 62. Hãy kể 4 thể lâm sàng chính của vết thương ngực hở, chọn câu đúng nhất: A. Vết thương ngực đơn thuần, vết thương tim, vết thương ngực bụng, máu cục màng phổi C. Vết thương tim, vết thương gan, vết thương ngực hở rộng, máu cục màng phổi B. Vết thương ngực bụng, tràn máu, tràn khí màng phổi, vết thương tim D. Vết thương ngực hở rộng, vết thương thận, vết thương tim 63. Đặc điểm giải phẫu của lồng ngực được ứng dụng lâm sàng trong chấn thương - vết thương ngực là: B. Khoang ảo giữa 2 lá màng phổi không có áp lực âm A. Lá tạng màng phổi nằm sát lá thành tạo ra 1 khoang ảo không có áp lực D. Bình thường, áp lực âm trong khoang màng phổi từ âm 25 đến âm 30 cm H₂O C. Lá tạng màng phổi nằm sát lá thành tạo ra 1 khoang áo chính là khoang màng phổi. Khoang áo giữa 2 lá màng phổi có áp lực âm 64. Điều kiện để có mảng sườn di động: C. Gãy 3 xương sườn liên tiếp trở lên và gãy ở 2 đầu D. Gãy 2 xương sườn liên tiếp không cài vào nhau B. Gãy 2 xương sườn liên tiếp và gãy ở 2 đầu A. Gãy 4 xương sườn ở 2 đầu 65. Các thương tổn tại lồng ngực có thể gặp trong chấn thương ngực: B. Đụng dập nhu mô phổi, mảng sườn di động, vỡ gan C. Tràn máu - tràn khí màng phổi, đụng dập nhu mô phổi, gãy đùi D. Mảng sườn di động, tụ máu trong não, vỡ ruột A. Tràn khí, tràn máu màng phổi, đụng dập nhu mô phổi, mảng sườn di động 66. Thương tổn "vết thương tim" thường hay gặp trong vết thương ngực khi: B. Vết thương ngực do hỏa khí C. Kèm theo va đập vào vùng ngực trái A. Bị đâm bằng dao nhọn D. Vị trí vết thương ở vùng nguy hiểm của tim 67. Tư thế chụp X-quang ngực cho thấy các hình ảnh rõ ràng nhất trong chấn thương - vết thương ngực trong thực tế lâm sàng là: B. Chụp ngực nghiêng 90 độ, tư thế đứng A. Chụp ngực thẳng, tư thế đứng C. Chụp ngực thẳng, tư thế nằm ngửa D. Chụp ngực thẳng, tư thế nằm đầu cao 68. Suy hô hấp trong chấn thương ngực có thể do: C. Tràn khí màng phổi dưới áp lực D. Tắc đường thở hoặc chấn thương đụng dập phổi nặng A. Chấn thương sọ não nặng hoặc chấn thương cột sống cổ B. Khuyết hổng thành ngực lớp E. Tất cả đều đúng 69. Hãy kể các dấu hiệu chính của vết thương tim thể chèn ép cấp tính, chọn câu đúng nhất: A. Huyết áp tụt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, tiếng tim mờ D. Gan to, tức ngực, đái ít C. Khó thở, tức ngực, gan to B. Huyết áp tụt, khó thở, đau ngực 70. Nêu những thương tổn đe dọa tính mạng người bệnh trên lâm sàng trong chấn thương ngực: D. Tất cả đều sai A. Tắc đường thở, tràn khí màng phổi van, hội chứng chèn ép tim cấp tính, tổn thương gây khuyết hở rộng thành ngực, mảng sườn di động, tràn máu màng phổi số lượng lớn C. Hội chứng chèn ép tim cấp tính, tổn thương gây khuyết hở rộng thành ngực, gãy xương đòn, tắc đường thở, mảng sườn di động, gãy xương sườn B. Mảng sườn di động, tắc đường thở, tổn thương gây khuyết hở rộng thành ngực, hội chứng chèn ép tim cấp tính, gãy xương sườn, tràn khí dưới da rộng 71. Dấu hiệu quan trọng nhất để chẩn đoán vết thương ngực hở: C. Máu lẫn bọt khí bắn qua vết thương trong mỗi lần thở B. Choáng và suy hô hấp A. Suy hô hấp D. Hô hấp đảo ngược và trung thất di động 72. Dấu hiệu tràn dịch - tràn khí màng phổi điển hình trên phim chụp X-quang lồng ngực tư thế đứng là: C. Hình ảnh mức nước - hơi D. Không có đường nào cả B. Đường thẳng A. Đường cong Damoiseau 73. Hậu quả nặng nhất của mảng sườn di động: B. Gây hô hấp đảo ngược và trung thất di động, đụng dập rộng nhu mô phôi C. Gây tràn máu và tràn khí màng phổi D. Gây choáng và suy hô hấp A. Gây suy hô hấp và đau 74. Suy tuần hoàn trong chấn thương ngực có thể do: C. Mảng sườn di động đến muộn A. Sốc mất máu D. Tất cả đều đúng B. Chèn ép tim cấp 75. Hình ảnh X-quang trong tràn máu - tràn khí khoang màng phổi thường thấy trên lâm sàng của bệnh nhân chấn thương ngực có gãy nhiều xương sườn là: B. Mức nước - hơi D. Gãy nhiều xương sườn A. Mờ đều toàn bộ phế trường, gãy nhiều xương sườn C. Mức khí - hơi 76. Triệu chứng toàn thân của chấn thương - vết thương ngực có thể là: C. Biểu hiện của suy hô hấp (da - niêm mạc tim, mạch nhanh...) B. Biểu hiện của mất máu (da - niêm mạc nhợt, mạch nhanh...) D. Ít thay đổi, biểu hiện của mất máu, biểu hiện của suy hô hấp, hội chứng chèn ép tim cấp tính A. Thay đổi ít, chỉ có mạch hơi nhanh 77. Chẩn đoán và điều trị vết thương ngực hở, chọn câu đúng nhất: B. Chụp ngực tiêu chuẩn thường hay được sử dụng D. Điều trị vết thương ngực hở chỉ cần dẫn lưu màng phổi C. Điều trị vết thương ngực hở phải mở ngực ngay A. Chẩn đoán: Bọt khí lẫn máu bắn qua vết thương mỗi lần thở 78. Khí vào khoang màng phổi chủ yếu từ nguồn gốc nào trong chấn thương - vết thương ngực thông thường: D. Từ thực quản C. Từ vết thương ở khí phế quản gốc A. Từ vết thương của nhu mô phôi và vết thương ở thành ngực B. Qua vết thương ở thành ngực 79. Hình ảnh vỡ cơ hoành trên phim chụp X-quang lồng ngực: D. Không có hình ảnh đường cong Damoiseau B. Mất liên tục của vòm hoành, có bóng hơi dạ dày hoặc mức nước - hơi trên phế trường A. Không thấy hình ảnh bóng tim C. Không thấy hình ảnh của bóng hơi dạ dày, vòm hoành còn liên tục 80. Diễn biến thường gặp nhất của máu trong khoang màng phổi (Khi không được chọc hút hoặc dẫn lưu): C. Gây mủ màng phổi D. Đóng cục trong khoang màng phổi B. Tự tiêu được A. Ổ cặn khoang màng phổi Time's up # Tổng Hợp# Nội Trú