Ôn tập – Chương 1FREELý sinh Khoa Y Đại học Phenikaa 1. Máu có những chức năng sau trừ: B. Điều nhiệt A. Chống đỡ C. Bảo vệ D. Vận chuyển E. Điều hòa 2. Động tác nào sau là co cơ đẳng trường? D. Đẩy ghế sang ngang B. Nâng ghế lên và giữ ghế nằm yên trên đầu C. Ngồi trên ghế đọc sách A. Kéo ghế lại gần người 3. Áp suất khoang màng phổi: C. Có giá trị thấp nhất ở thì hít vào thông thường D. Được tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực A. Có giá trị cao hơn áp suất khí quyển ở cuối thì thở ra B. Có tác dụng làm cho phổi luôn giãn sát với lồng ngực 4. Đặc tính chức năng nào sau đây không thuộc về cơ vân: B. Co A. Tự hưng phấn C. Giãn D. Đàn hồi E. Sinh công 5. Máu là loại chất lỏng nào? A. Chất lỏng thực D. Chất lỏng không có ma sát C. Chất lỏng lý tưởng B. Chất lỏng không nén được 6. Trong thời kỳ tăng áp: C. Sợi cơ tâm thất co ngắn lại D. Van tổ chim (van động mạch phổi) mở ra A. Máu phun vào động mạch B. Van nhĩ thất đóng lại 7. Tâm thất thu: A. Là giai đoạn dài nhất trong các giai đoạn của chu chuyển tim C. Là giai đoạn kết thúc khi van nhĩ thất đóng D. Là giai đoạn được tính từ khi van tổ chim mở (van động mạch phổi) B. Là giai đoạn máu được tống vào động mạch 8. Cơ được chi phối bởi nhiều đơn vị vận động nhất, tạo ra những vận động tinh tế là: E. Cơ chéo ngoài C. Cơ mông D. Cơ cẳng chân A. Cơ delta B. Cơ nhị đầu 9. Hầu hết CO₂ được vận chuyển trong máu dưới dạng: A. Gắn với nhóm -NH₂ của globin D. Ở dạng NaHCO₃ E. Gắn với nhóm -NH₂ của protein huyết tương B. Gắn với ion Cl⁻ C. Hoà tan trong huyết tương 10. Đơn vị vận động có đặc điểm sau đây, ngoại trừ: D. Đơn vị vận động ở cơ thực hiện các động tác càng chính xác thì càng có nhiều sợi cơ C. Các sợi cơ của một đơn vị vận động được phân bố rải rác trong một số cơ B. Các sợi cơ của một đơn vị vận động được phân bố rải rác trong cả khối cơ A. Đơn vị vận động nhỏ thường được huy động trước vì dễ bị kích thích hơn 11. Cơ tim hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc không" vì: A. Cơ tim có đặc tính nhịp điệu D. Cơ tim có đặc tính trơ có chu kỳ C. Cơ tim có cầu dẫn truyền hưng phấn B. Cơ tim là một hợp bào 12. Thành phần chính của màng tế bào gồm: A. Cholesterol, protein và lipid C. Protein, lipid và cacbohydrat D. Glucid, lipid và carbohydrate B. Protein, lipid và axit nucleic 13. Vận chuyển thụ động qua màng tế bào là quá trình vận chuyển: D. Theo chiều gradient nồng độ C. Không theo chiều gradient nồng độ A. Cần năng lượng ATP B. Không theo chiều gradient nồng độ và cần năng lượng ATP 14. Đơn vị vận động bao gồm: B. Một nơron vận động alpha và số sợi cơ vân do nó chi phối D. Một nơron vận động gamma, alpha và số sợi cơ vân do chúng chi phối A. Một nơron vận động và số sợi cơ vân do nó chi phối. C. Một nơron vận động gamma và số sợi cơ vân do nó chi phối 15. Oxy được vận chuyển trong máu bằng các dạng sau đây: E. Kết hợp với nhóm carbamin của globulin B. Kết hợp với ion Fe³⁺ trong nhân hem của hemoglobin D. Kết hợp với muối kiềm A. Kết hợp với các ion Fe²⁺ tự do trong máu C. Kết hợp với hemoglobin tạo thành oxy hemoglobin 16. Lực co cơ chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? C. Số lượng sợi cơ trong mỗi cơ bị kích thích A. Độ dày của sợi cơ trong cơ B. Chiều dài ban đầu của sợi cơ khi nghỉ ngơi D. Tất cả các phương án đã nêu 17. Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì: D. Nó phải tống máu với một áp suất cao hơn A. Nó tống máu với thể tích tâm thu lớn hơn C. Nó phải tống máu với tốc độ cao hơn B. Nó phải tống máu qua một lỗ hẹp là van tổ chim (van động mạch phổi) 18. Dung tích sống được xác định như thế nào: D. Là thể tích khí hít vào tối đa sau khi hít vào bình thường B. Là thể tích khí thở ra tối đa sau hít vào tối đa C. Là thể tích khí thở ra tối đa sau thở ra bình thường A. Là thể tích khí thở ra tối đa sau khi hít vào bình thường 19. Hầu hết O₂ được vận chuyển trong máu dưới dạng: C. Gắn với Fe²⁺ của protein huyết tương A. Gắn với Fe²⁺ của nhân hem D. Hoà tan trong huyết tương B. Gắn với Fe³⁺ của nhân hem. E. Gắn với Fe²⁺ của phần globin 20. Máu về tâm thất trong thời kỳ: B. Tâm trương D. Tâm trương toàn bộ C. Tâm nhĩ thu A. Tâm nhĩ thu và tâm trương 21. Tần số tim tăng khi: C. Áp suất máu trong xoang động mạch cảnh tăng A. Lượng máu về tâm nhĩ trái tăng B. Phân áp CO₂ trong máu động mạch tăng D. Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng 22. Trong co cơ nhanh, các phân tử ATP được hình thành nhanh chóng nhờ quá trình: A. Thu nhận và oxy hóa các acid béo tự do từ máu B. Thu nhận và chuyển hóa glucose từ máu C. Phân giải glycogen D. Chuyển nhóm phosphat của phân tử phosphocreatine cho ADP 23. Đòn bẩy loại 1 có đặc điểm sau: B. Lực phát động ở đầu thanh, trở kháng ở giữa, điểm tựa ở cuối thanh A. Điểm tựa ở đầu thanh, lực phát động ở giữa, trở kháng ở cuối thanh C. Điểm tựa ở giữa thanh, trở kháng và lực phát động ở hai phía D. Kháng trở ở đầu thanh, lực phát động ở giữa, điểm tựa ở cuối thanh 24. Tính đàn hồi của thành động mạch có nhiệm vụ chính là: D. Giúp mạch máu không bị đứt vỡ A. Hạn chế tác động của ngoại lực vào tốc độ di chuyển của máu B. Giảm tốc độ chảy của máu C. Duy trì dòng chảy liên tục và tăng thêm áp suất dòng chảy 25. Vận chuyển vật chất của màng tế bào gồm có các cơ chế chính sau, ngoại trừ: C. Thẩm thấu A. Vận chuyển tự do B. Vận chuyển chủ động D. Vận chuyển thụ động 26. Đòn bẩy loại 2 là loại có dạng: C. Điểm tựa ở đầu, lực phát động ở giữa, trở kháng ở đầu còn lại B. Không thuộc các loại đã nêu A. Điểm tựa ở giữa, trở kháng và lực phát động ở hai đầu D. Đòn bẩy ở một đầu, trở kháng ở giữa và lực phát động ở đầu còn lại 27. Ở người bình thường, chu kỳ hoạt động của tim chiếm thời gian: C. 0,8s D. 0,4s A. 0,1s B. 0,3s 28. Áp suất âm trong màng phổi có liên quan gì: D. Làm cho máu lên phổi dễ dàng ở thì thở ra A. Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt giá trị tối đa C. Tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực B. Làm cho máu về tim dễ dàng ở thì thở ra 29. Ở mô, máu nhận CO₂ từ mô do: C. Phân áp CO₂ ở mô cao hơn phân áp CO₂ trong máu B. Tăng quá trình bão hòa oxyhemoglobin (HbO₂) A. Tăng khuếch tán ion Cl⁻ từ hồng cầu ra huyết tương D. CO₂ đi vào hồng cầu và ion Cl⁻ đi ra huyết tương 30. Nguyên nhân chính của tuần hoàn tĩnh mạch là: C. Sức bơm của tim D. Trọng lực E. Sức hút của tim A. Hệ thống van trong tĩnh mạch B. Động mạch đập, ép vào tĩnh mạch 31. Động tác hít vào tối đa: D. Là động tác hít vào cố sức sau ngừng thở B. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra bình thường C. Là động tác hít vào cố sức sau thở ra hết sức A. Là động tác hít vào cố sức sau hít vào bình thường 32. Khả năng khuếch tán của oxy từ phế nang vào máu phụ thuộc vào: B. Sự chênh lệch phân áp oxy giữa phế nang và máu A. Phân áp CO₂ trong máu mao tĩnh mạch phổi C. Áp lực phế nang D. Diện tích các mao mạch phổi 33. Các dạng O₂ và CO₂ trong máu: D. Dạng hòa tan và kết hợp không có liên quan với nhau A. Dạng hoà tan O₂ và CO₂ là dạng vận chuyển chủ yếu C. Dạng kết hợp là dạng vận chuyển của khí B. Dạng kết hợp là dạng tạo ra phân áp khí trong máu 34. Có mấy cơ chế chính trong vận chuyển vật chất qua màng tế bào? C. 3 B. 4 A. 5 D. 1 35. Oxy kết hợp với Hb ở nơi có: B. Phân áp O₂ thấp, phân áp CO₂ cao D. Phân áp O₂ thấp, phân áp CO₂ thấp A. Phân áp O₂ cao, phân áp CO₂ thấp C. Phân áp O₂ cao, phân áp CO₂ cao 36. Ở người bình thường, áp suất của tâm thất giãn trong khoảng: D. 90 - 120 Torr A. 50 - 80 Torr B. 120 -150 Torr C. 20 - 40 Torr 37. Ở người bình thường, áp suất của tâm thất co trong khoảng: B. 160 - 200 Torr D. 50 - 80 Torr C. 60 - 100 Torr A. 120 -150 Torr 38. Trong co cơ đẳng trương, giả thiết nào sau đây không phù hợp: C. Dải I ngắn lại D. Dải H ngắn lại B. Dải A ngắn lại A. Khoảng cách giữa hai vạch Z của mỗi sarcomere ngắn lại 39. Vùng tối của mỗi sarcomere là: C. Dải H E. Vạch Z D. Dải A A. Dải I B. sarcomere 40. Ở trạng thái bình thường, cơ vân sử dụng năng lượng chủ yếu từ quá trình phân giải: D. Thu nhập glucose từ máu B. Tất cả các trường hợp đã nêu C. Chuyển hóa yếm khí các acid béo A. Glycogen 41. Oxy từ phế nang vào máu mao mạch phổi theo hình thức: D. Khuếch tán thụ động A. Khuếch tán có gia tốc C. Vận chuyển tích cực qua kẽ tế bào B. Vận chuyển tích cực thứ phát 42. Trong máu có chứa thành phần dưới đây, gồm: A. Tất cả các thành phần đã đề cập B. Huyết tương D. Tiểu cầu C. Bạch cầu E. Hồng cầu 43. Những thay đổi sau đây làm tăng huyết áp, trừ: C. Nồng độ CO₂ trong máu động mạch tăng D. Nồng độ CO₂ trong máu động mạch giảm B. Nồng độ O₂ trong máu động mạch giảm A. pH máu giảm 44. Áp suất trong đường dẫn khí: A. Lớn hơn áp suất khí quyển khi hít vào D. Nhỏ hơn áp suất khí quyển khi thở ra C. Bằng áp suất khí quyển trước khi hít vào B. Luôn bằng áp suất khí quyển 45. Động tác thở ra tối đa: D. Có tác dụng đẩy thêm khỏi phổi một thể tích khí gọi là thể tích khí dự trữ thở ra A. Là động tác thụ động do trung tâm hô hấp không hưng phấn C. Làm lồng ngực giảm thể tích do co cơ liên sườn ngoài B. Có tác dụng đẩy các tạng trong ổ bụng xuống phía dưới 46. Thể tích tâm thu: D. Là thể tích máu do một tâm thất bơm vào động mạch trong một phút B. Là thể tích máu do một tâm thất bơm vào động mạch trong một lần co bóp A. Là thể tích máu nhĩ thu về từ tĩnh mạch C. Là thể tích máu do hai tâm thất bơm vào động mạch trong một phút 47. Vận chuyển chủ động qua màng tế bào là quá trình vận chuyển: A. Theo chiều gradient nồng độ B. Ngược chiều gradient nồng độ và không cần năng lượng ATP D. Không theo chiều gradient nồng độ và cần năng lượng ATP C. Theo chiều gradient nồng độ và không cần năng lượng ATP 48. Sau thời kỳ co cơ liên tục ở mức độ nặng, các nhận xét sau về hiện tượng tăng thông khí để trả nợ oxy cho các quá trình sau đều đúng, trừ: B. Tái tổng hợp creatininphosphat A. Tái tổng hợp glucose D. Tái tổng hợp ATP C. Loại bỏ acid lactic 49. Sự thay đổi năng lượng tự do của quá trình vận chuyển thụ động qua màng tế bào: C. Tùy từng tình huống B. Bằng không A. Có giá trị âm D. Có giá trị dương 50. Nguồn năng lượng chính dùng để tái tạo ATP và phosphocreatin trong cơ là: C. ADP D. Glycogen B. Glucose A. Tất cả các trường hợp đã nêu Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi
2025 – Nguyên tắc xây dựng bài tập điều hợp và thăng bằng – Bài 3 FREE, Vận động trị liệu Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng