Đại cương về ôn bệnh – Phần 1FREEÔn bệnh 1. Ngô Cúc Thông là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: C. Minh Thanh D. Tống Kim Nguyên B. Tấn Đường A. Chiến quốc 2. Trương Trọng Cảnh là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: B. Tấn Đường C. Minh Thanh D. Tống Kim Nguyên A. Chiến quốc 3. Lý luận vệ khí dinh huyết biện chứng của ôn bệnh được đề cập vào thời kỳ: D. Tống Kim Nguyên C. Minh Thanh B. Tấn Đường A. Chiến quốc 4. Ôn bệnh trong giai đoạn cận đại: A. Phát triển rực rỡ D. Với sự xuất hiện Tây y học thì ôn bệnh học không thể phát triển thêm C. Tác giả tiêu biểu: Ngô Cúc Thông, Trương Tích Đôn B. Tác phẩm tiêu biểu: Y học chung trung tham tây lục, Tân cảm ôn bệnh 5. Ôn bệnh do nhân tố gây bệnh đặc biệt gây ra là “ôn tà” được đề cập đầu tiên trong tác phẩm: D. Nạn kinh C. Ôn bệnh luận A. Nội kinh B. Thương hàn luận 6. Phân loại dựa vào sự phát bệnh sớm muộn và biểu lý khác nhau có thể chia ôn bệnh: D. Cảm tà lập tức phát, bệnh phát tại biểu là loại ôn bệnh tân cảm, sơ khởi triệu chứng chủ yếu là biểu nhiệt chứng chứ không có triệu chứng lý nhiệt rõ ràng như phong ôn, thu táo, lạn hầu sa A. 2 loại B. Chứng hậu của ôn bệnh đa dạng và phức tạp, dựa vào có hay không kèm thấp tà C. Ôn bệnh loại tỳ vị bao gồm vị trí bệnh biến chủ yếu tại tỳ vị gồm thấp ôn, thử thấp 7. Trương Trọng Cảnh soạn cuốn “Thương hàn luận” dựa trên tác phẩm: B. Ôn bệnh điều biện A. Ôn nhiệt luận C. Nội kinh D. Thương hàn luận 8. Thời kỳ cận đại ôn bệnh học không thể phát triển thêm do: C. Ôn bệnh học đã đầy đủ D. Không nghiên cứu tiếp A. Không còn ôn bệnh B. Sự xuất hiện của Tây y 9. Bệnh danh ôn bệnh lần đầu tiên được biết đến rất sớm trong quyển: C. Hải thượng y tông tâm lĩnh D. Tân cảm ôn bệnh B. Thương hàn luận A. Hoàng đế nội kinh 10. Ôn bệnh KHÔNG có đặc điểm: A. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính D. Sốt cao dễ hóa táo thương âm B. Viêm phổi thùy thuộc ôn bệnh C. Bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc phạm vi ôn bệnh 11. “Cảm tà lập tức phát, bệnh phát tại biểu là loại ôn bệnh tân cảm, sơ khởi triệu chứng chủ yếu là biểu nhiệt chứng chứ không có triệu chứng lý nhiệt rõ ràng như phong ôn, thu táo, lạn hầu sa” là phân loại ôn bệnh theo: A. Tính chất bệnh chứng D. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh C. Căn cứ vào vị trí phát bệnh B. Căn cứ vào sự phát bệnh sớm muộn và biểu lý khác nhau 12. Điền vào chỗ trống: “Quá trình phát triển của ôn bệnh có tính giai đoạn rõ rệt, đây là một trong những đặc điểm (tiêu chí) quan trọng để phân biệt với ___ ”: C. Tạp bệnh D. Nội thương bệnh A. Nội thương tạp bệnh B. Thương hàn 13. Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Minh Thanh: B. Nội kinh A. Nạn kinh C. Ôn nhiệt luận D. Y học chung trung tham tây lục 14. Tác phẩm tiêu biểu trong thời Cận Đại: B. Ôn bệnh điều biện D. Thương hàn luận A. Ôn nhiệt luận C. Trung y ôn nhiệt xuyến giải 15. Ôn bệnh khởi phát và lưu hành trong điều kiện khí hậu là tính: B. Theo khu vực A. Theo mùa D. Truyền nhiễm C. Lưu hành 16. “Khí đại ôn làm khô héo cỏ cây gây dịch lệ trong dân chính là do ôn bệnh” thuộc tác phẩm: B. Trung y ôn nhiệt xuyến giải C. Y học chung trung tham tây lục D. Tố Vấn - Lục nguyên chính kỷ đại luận A. Thương hàn luận 17. Tác phẩm tiêu biểu trong thời Cận Đại: D. Thương hàn luận B. Ôn bệnh điều biện A. Ôn nhiệt luận C. Y học chung trung tham tây lục 18. Tam tiêu biện chứng đề cập đến vào thời kỳ: B. Tấn Đường A. Chiến quốc C. Minh Thanh D. Tống Kim Nguyên 19. Trương Trọng Cảnh biên soạn Thương hàn luận vào thời: D. Tống Kim Nguyên A. Chiến quốc C. Minh Thanh B. Tấn Đường 20. Nạn kinh - Ngũ thập bát nạn: “ Thương hàn có”: D. 8 loại A. 5 loại B. 6 loại C. 7 loại 21. “Thương hàn có năm loại là trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh, ôn bệnh” thuộc tác phẩm: B. Trung y ôn nhiệt xuyến giải A. Thương hàn luận D. Nạn kinh C. Y học chung trung tham tây lục 22. Người sáng lập vệ khí dinh huyết biện chứng: C. Trương Tích Đôn A. Trương Trọng Cảnh B. Diệp Thiên Sỹ D. Ngô Tích Hoàng 23. Phân loại dựa vào tính chất bệnh chứng có thể chia ôn bệnh thành: A. 2 loại C. 4 loại B. 3 loại D. 5 loại 24. Ôn bệnh trong giai đoạn Tống Kim Nguyên: A. Tác phẩm tiêu biểu: Thương hàn luận D. Ra đời lý luận vệ khí dinh huyết B. Tác giả tiêu biểu: Trương Trọng Cảnh, Diệp Thiên Sỹ C. Ra đời lý luận tam tiêu biện chứng 25. Ngô Tích Hoàng là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: D. Tống Kim Nguyên C. Cận đại B. Tấn Đường A. Chiến quốc 26. Uông Thạch Sơn là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: B. Tấn Đường A. Chiến quốc D. Tống Kim Nguyên C. Minh Thanh 27. Theo Nạn kinh - Ngũ thập bát nạn, thương hàn bao gồm: C. Trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh B. Trúng thử, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh, ôn bệnh A. Trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh, ôn bệnh D. Trúng phong, thương hàn, nhiệt bệnh, ôn bệnh 28. Bệnh theo Tây y tương ứng với ôn bệnh: B. Uốn ván C. Giun sán D. Viêm phổi thùy A. Bệnh dại 29. Sơ khởi triệu chứng chủ yếu của ôn bệnh là: D. Phủ nhiệt chứng A. Biểu nhiệt chứng B. Biểu hàn chứng C. Hàn thấp chứng 30. Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ cận đại: B. Hầu sa chứng trị khái yếu A. Thương hàn luận D. Tân cảm ôn bệnh C. Ôn nhiệt điều bệnh 31. Phân loại dựa vào vị trí phát bệnh có thể chia ôn bệnh: C. Ôn bệnh loại tỳ vị bao gồm vị trí bệnh biến chủ yếu tại tỳ vị gồm thấp ôn, thử thấp D. Cảm tà lập tức phát, bệnh phát tại biểu là loại ôn bệnh tân cảm, sơ khởi triệu chứng chủ yếu là biểu nhiệt chứng chứ không có triệu chứng lý nhiệt rõ ràng như phong ôn, thu táo, lạn hầu sa B. Chứng hậu của ôn bệnh đa dạng và phức tạp, dựa vào có hay không kèm thấp tà A. 2 loại 32. Lý luận vệ khí dinh huyết biện chứng của ôn bệnh được đề cập trong tác phẩm: C. Trung y ôn nhiệt xuyến giải B. Tân cảm ôn bệnh D. Y học chung trung tham tây lục A. Ôn nhiệt luận 33. Nguyên nhân gây bệnh của ôn bệnh là: A. Ôn tà B. Lục dâm D. Dịch lệ C. Dịch độc 34. Ôn bệnh KHÔNG có đặc điểm: A. Dễ hóa táo thương âm B. Sốt cao C. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính D. Nội thương tạp bệnh 35. Từ sau khi Trọng Cảnh kế thừa tư tưởng học thuật nội kinh về ôn bệnh để biên soạn: D. Nội kinh A. Nạn kinh C. Tân cảm ôn bệnh B. Thương hàn luận 36. Đặc điểm đặc trưng khi ôn tà từ khí phần truyền nhập dinh phần là: A. Dinh nhiệt D. Âm thương C. Dinh nhiệt âm thương B. Âm hư 37. Ôn bệnh có mấy giai đoạn: B. 5 A. 4 D. 7 C. 6 38. Lý nhiệt cực thịnh là giai đoạn: D. Tà tại huyết phần A. Tà tại vệ phần B. Tà tại khí phần C. Tà tại dinh phần 39. Với sự xuất hiện Tây y học thì ôn bệnh học không thể phát triển thêm trong thời kỳ: A. Cận đại B. Tấn Đường D. Tống Kim Nguyên C. Minh Thanh 40. Đinh Cam Nhân là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: C. Cận đại B. Tấn Đường D. Tống Kim Nguyên A. Chiến quốc 41. Ôn bệnh phát triển nhất trong thời kỳ: C. Minh Thanh A. Chiến Quốc - Tấn Đường B. Tống Kim Nguyên D. Cận đại 42. Trong giai đoạn này ôn bệnh học không có một tác phẩm chuyên biệt nào mà chỉ được đề cập trong các tác phẩm y học khác: B. Tấn Đường A. Chiến quốc C. Minh Thanh D. Tống Kim Nguyên 43. Hệ lục kinh biện chứng luận trị đối với ngoại cảm nhiệt bệnh được sáng lập bởi: D. Diệp Thiên Sỹ B. Uông Thạch Sơn A. Trương Trọng Cảnh C. Ngô Cúc Thông 44. Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Chiến quốc – Tấn Đường: A. Ôn nhiệt luận, Ôn bệnh điều biện C. Y học chung trung tham tây lục, Thương hàn luận D. Nội kinh, Nạn kinh B. Ôn bệnh điều biện, Thương hàn luận 45. Tác phẩm giải thích rõ quy luật phát sinh, phát triển của ôn bệnh, sáng lập lý luận vệ khí dinh huyết biện chứng của ôn bệnh, phương pháp chẩn đoán và quy tắc điều trị các giai đoạn bệnh khác nhau của ôn bệnh: B. Trung y ôn nhiệt xuyến giải D. Ôn nhiệt luận C. Y học chung trung tham tây lục A. Thương hàn luận 46. Ôn bệnh KHÔNG có đặc điểm: A. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính B. Viêm phổi thùy thuộc ôn bệnh C. Đa số bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc phạm vi ôn bệnh D. Sốt cao dễ hóa táo thương dương 47. Phân loại ôn bệnh có: D. 5 cách A. 2 cách B. 3 cách C. 4 cách 48. Phân loại dựa vào vị trí phát bệnh có thể chia ôn bệnh: D. Bệnh biến tập trung tại trường phủ như hoắc loạn B. Bệnh biến bắt đầu phát tại dương minh như thấp ôn A. Ôn bệnh loại Can Tỳ bao gồm vị trí bệnh biến chủ yếu tại tỳ vị gồm thấp ôn, thử thấp C. Can xuân ôn, Vị phục thử 49. Động huyết, hao huyết là tà tại: A. Vệ phần B. Khí phần D. Dinh phần C. Huyết phần 50. Các tác phẩm ôn bệnh trong thời Minh Thanh: D. Y học chung trung tham tây lục B. Thương hàn luận C. Trung y ôn nhiệt xuyến giải A. Ôn nhiệt luận 51. Trương Trọng Cảnh biên soạn Thương hàn luận là kế thừa tư tưởng học thuật: C. Tân cảm ôn bệnh B. Thương hàn luận A. Nạn kinh D. Nội kinh 52. Lý luận tam tiêu biện chứng biện chứng của ôn bệnh được đề cập trong tác phẩm: B. Ôn bệnh điều biện D. Y học chung trung tham tây lục C. Trung y ôn nhiệt xuyến giải A. Ôn nhiệt luận 53. Hệ lục kinh biện chứng luận trị đối với ngoại cảm nhiệt bệnh được đề cập đến trong tác phẩm: C. Trung y ôn nhiệt xuyến giải A. Thương hàn luận B. Tân cảm ôn bệnh D. Y học chung trung tham tây lục 54. Ôn tà mới mắc xâm phạm cơ thể đa số tại: C. Huyết phần D. Dinh phần A. Vệ phần B. Khí phần 55. Đặc điểm đặc trưng khi ôn tà từ vệ phần truyền nhập khí phần là: A. Nhiệt thịnh B. Sốt C. Sốt rất cao D. Lý nhiệt cực thịnh 56. Tính giai đoạn của ôn bệnh chủ yếu biểu hiện ở: C. Giai đoạn tà lưu ở thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu D. Giai đoạn tà lưu ở vệ phần, khí phần, dinh phần, huyết phần, hồi phục và tam tiêu A. Giai đoạn tà lưu ở vệ phần, khí phần, dinh phần, huyết phần, hồi phục B. Giai đoạn tà lưu ở vệ phần, khí phần, dinh phần, huyết phần 57. “Tam tiêu biện chứng” và “vệ khí dinh huyết” được sáng lập vào thời: A. Chiến quốc C. Minh Thanh D. Tống Kim Nguyên B. Tấn Đường 58. Chứng hậu của ôn bệnh đa dạng và phức tạp, dựa vào có hay không kèm thấp tà có thể chia ôn bệnh thành: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại 59. Phân loại dựa vào tính chất bệnh chứng: C. Có hay không kèm ôn tà D. Có hay không kèm nhiệt tà B. Có hay không kèm thử tà A. Có hay không kèm thấp tà 60. Bệnh dại, uốn ván không thuộc ôn bệnh vì: B. Không có tính khu vực D. Không có đặc điểm của ngoại cảm nhiệt tà A. Không có đặc tính lưu hành C. Không sốt 61. Chủ chứng của ôn bệnh là: D. Sốt về chiều B. Sốt cao A. Sốt C. Sốt thấp 62. Đặc điểm của ôn bệnh là: C. Nhiệt bệnh cấp tính có đặc điểm sốt cao và dễ hoá táo thương âm B. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính có đặc điểm sốt cao D. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính có đặc điểm dễ hoá táo thương âm A. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính có đặc điểm sốt cao và dễ hoá táo thương âm 63. Chứng hậu của ôn bệnh đa dạng và phức tạp, dựa vào có hay không kèm thấp tà là phân loại ôn bệnh dựa vào: C. Căn cứ vào vị trí phát bệnh D. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh A. Tính chất bệnh chứng B. Căn cứ vào sự phát bệnh sớm muộn và biểu lý khác nhau 64. Uông Thạch Sơn đã đề xuất thuyết “Tân cảm ôn bệnh” dựa trên: A. Nguyên nhân bệnh B. Triệu chứng C. Điều trị D. Dự phòng 65. Nguyên nhân gây bệnh của ôn bệnh là: D. Bất nội ngoại nhân C. Ngoại cảm và Nội thương B. Nội thương A. Ngoại cảm 66. Chính khí dần hồi phục, bệnh dần khỏi là giai đoạn: D. Tà tại huyết phần A. Tà tại vệ phần C. Tà tại dinh phần B. Hồi phục 67. Ôn bệnh trong giai đoạn Tống Kim Nguyên: D. Ra đời lý luận tam tiêu biện chứng và vệ khí dinh huyết B. Tác giả tiêu biểu: Ngô Cúc Thông, Trương Trọng Cảnh C. Ra đời lý luận lục kinh truyền biến A. Tác phẩm tiêu biểu: Ôn nhiệt luận 68. Ôn bệnh là ôn tà gây ra: D. Sốt thấp C. Hao khí thương âm A. Phát nhiệt B. Ố phong 69. Đặc điểm đặc trưng khi ôn tà từ dinh phần truyền nhập huyết phần là: D. Động huyết, hao huyết C. Thần chí nhiễu loạn B. Hao huyết A. Động huyết 70. “Đông thương vu hàn, xuân tất ôn bệnh” là: D. Mùa đông không nhiễm hàn tà thì mùa đông sẽ không phát ôn bệnh A. Mùa đông bị nhiễm hàn tà thì mùa xuân sẽ phát ôn bệnh B. Mùa đông không nhiễm hàn tà thì mùa đông sẽ phát ôn bệnh C. Mùa đông bị nhiễm hàn tà thì mùa đông sẽ không phát ôn bệnh 71. Ôn bệnh học đã tương đối hoàn chỉnh về các mặt nguyên nhân học, triệu chứng học và điều trị học vào thời kỳ: D. Tống Kim Nguyên B. Tấn Đường C. Minh Thanh A. Cận đại 72. Những ghi chép đầu tiên về dự phòng ôn bệnh: A. Nội kinh, Nạn kinh D. Tân cảm ôn bệnh, Nạn kinh B. Thương hàn luận, Tân cảm ôn bệnh C. Nội kinh, Tân cảm ôn bệnh 73. Ôn bệnh KHÔNG có đặc điểm: A. Ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính D. Sốt cao dễ hóa táo thương âm C. Đa số bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc phạm vi ôn bệnh B. Viêm phổi thùy không có tính truyền nhiễm không thuộc phạm vi ôn bệnh 74. Ôn bệnh được đề cập đến vào thời kỳ: D. Cận đại C. Minh Thanh A. Chiến Quốc - Tấn Đường B. Tống Kim Nguyên 75. Hệ lục kinh biện chứng luận trị đối với ngoại cảm nhiệt bệnh được đề cập đến trong thời kỳ: B. Tấn Đường D. Tống Kim Nguyên C. Minh Thanh A. Chiến quốc 76. Những biểu hiện lâm sàng chung của ôn bệnh là: D. Bệnh biến nhanh nặng, khỏi nhanh, sốt là chủ chứng C. Cấp tính, bệnh biến nhanh, sốt là chủ chứng A. Cấp tính, bệnh biến nhanh, sốt là chủ chứng, dễ xuất hiện chứng hầu nguy hiểm, dễ hao âm thương tân B. Cấp tính, diễn biến nhanh, sốt cao là chủ chứng, nguy hiểm tính mạng 77. Người sáng lập lý luận lục kinh biện chứng luận trị đối với ngoại cảm nhiệt bệnh: A. Trương Trọng Cảnh B. Ngô Cúc Thông D. Ngô Tích Hoàng C. Trương Tích Đôn 78. Ôn bệnh do nhân tố gây bệnh đặc biệt gây ra là “ôn tà” được đề cập đầu tiên bởi: A. Ngô Cúc Thông C. Diệp Thiên Sỹ B. Lý Thời Trân D. Trương Trọng Cảnh 79. Đặc tính của ôn bệnh là: D. Tính lưu hành, tính mùa, tính khu vực, tính biến hóa A. Tính truyền nhiễm, tính lưu hành, tính mùa, tính khu vực C. Tính truyền nhiễm, gây thành dịch B. Tính truyền nhiễm, tính mùa, tính khu vực, tính tương liêm 80. Người sáng lập lý luận tam tiêu biện chứng: B. Ngô Cúc Thông A. Trương Trọng Cảnh D. Ngô Tích Hoàng C. Trương Tích Đôn 81. Ôn tà bao gồm: C. Phong nhiệt bệnh tà, thử nhiệt bệnh tà, thấp nhiệt bệnh tà, táo nhiệt bệnh tà, ôn nhiệt bệnh tà và phục nhiệt bệnh tà B. Phong nhiệt bệnh tà, thử nhiệt bệnh tà, thấp nhiệt bệnh tà, táo nhiệt bệnh tà, ôn nhiệt bệnh tà, phục hàn hoá ôn D. Phong nhiệt bệnh tà, thử nhiệt bệnh tà, thấp nhiệt bệnh tà, táo nhiệt bệnh tà, ôn nhiệt bệnh tà và hàn thấp hoá ôn A. Phong nhiệt bệnh tà, thử nhiệt bệnh tà, thấp nhiệt bệnh tà, táo nhiệt bệnh tà, ôn nhiệt bệnh tà và phục thử hoá ôn 82. Ôn bệnh trong giai đoạn Minh Thanh: B. Tác giả tiêu biểu: Ngô Cúc Thông, Trương Tích Đôn D. Ra đời lý luận tam tiêu biện chứng và vệ khí dinh huyết A. Tác phẩm tiêu biểu: Y học chung trung tham tây lục, Tân cảm ôn bệnh C. Với sự xuất hiện Tây y học thì ôn bệnh học không thể phát triển thêm 83. Bệnh theo Tây y tương ứng với ôn bệnh: A. Bệnh dại D. Trúng thử B. Uốn ván C. Giun sán 84. “Mãnh Hà Đinh thị y án” và “Hầu Sa chứng trị khái yếu” là tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ: D. Tống Kim Nguyên A. Cận đại B. Tấn Đường C. Minh Thanh 85. “Khí đại ôn làm khô héo cỏ cây gây dịch lệ trong dân chính là do ôn bệnh” được đề cập trong: D. Tân cảm ôn bệnh B. Hoàng đế nội kinh A. Tố Vấn - Lục nguyên chính kỷ đại luận C. Nạn kinh 86. Tác phẩm tiêu biểu KHÔNG thuộc thời kỳ cận đại: A. Hầu Sa chứng trị khái yếu D. Tân cảm ôn bệnh B. Mãnh Hà Đinh thị y án C. Trung y ôn nhiệt xuyến giải 87. Phân loại dựa vào vị trí phát bệnh có thể chia ôn bệnh: D. Can xuân ôn, Vị phục thử A. Chứng hậu của ôn bệnh đa dạng và phức tạp, dựa vào có hay không kèm thấp tà C. Bệnh biến bắt đầu phát tại dương minh như thử ôn B. Ôn bệnh loại Can Tỳ bao gồm vị trí bệnh biến chủ yếu tại tỳ vị gồm thấp ôn, thử thấp 88. Trương Tích Đôn là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: D. Tống Kim Nguyên C. Option 3 A. Chiến quốc B. Tấn Đường 89. “Bạo phát” là: B. Trong khoảng thời gian dài tập trung phát hiện nhiều bệnh C. Trong khoảng thời gian ngắn tập trung phát hiện bệnh A. Trong khoảng thời gian ngắn tập trung phát hiện nhiều bệnh D. Trong khoảng thời gian dài tập trung phát hiện ít bệnh 90. Đại biểu kiệt xuất trong việc sáng lập hoàn chỉnh hệ lý luận biện chứng luận trị ôn bệnh: C. Trương Tích Đôn B. Ngô Cúc Thông D. Ngô Tích Hoàng A. Diệp Thiên Sỹ 91. Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Minh Thanh: A. Nạn kinh D. Y học chung trung tham tây lục B. Mãnh Hà Đinh thị y án C. Ôn bệnh điều biện 92. Diệp Thiên Sỹ là tác giả tiêu biểu về ôn bệnh trong thời kỳ: A. Chiến quốc D. Tống Kim Nguyên B. Tấn Đường C. Minh Thanh 93. Giai đoạn nhận thức về ôn bệnh đã được nâng cao một tầm góp phần quan trọng trong việc tạo dựng hệ lý luận về ôn bệnh: A. Chiến quốc C. Minh Thanh B. Tấn Đường D. Tống Kim Nguyên 94. Lý luận vệ khí dinh huyết biện chứng của ôn bệnh được sáng lập bởi: A. Trương Trọng Cảnh B. Uông Thạch Sơn C. Ngô Cúc Thông D. Diệp Thiên Sỹ 95. Tác phẩm tiêu biểu KHÔNG thuộc thời kỳ Minh Thanh: B. Ôn nhiệt điều bệnh C. Ôn nhiệt luận D. Tân cảm ôn bệnh A. Hầu Sa chứng trị khái yếu 96. Tác phẩm tiêu biểu thời kỳ cận đại: D. Y học chung trung tham tây lục B. Nội kinh A. Nạn kinh C. Ôn nhiệt luận 97. “Thương hàn có năm loại là trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt bệnh, ôn bệnh” được đề cập đầu tiên vào thời kỳ: A. Chiến quốc- Tấn Đường B. Cận đại D. Tống Kim Nguyên C. Minh Thanh 98. “Ôn bệnh điều biện” được Ngô Cúc Thông viết dựa trên tác phẩm: A. Ôn nhiệt luận B. Ôn bệnh điều biện C. Nội kinh D. Thương hàn luận 99. Dinh nhiệt thương âm là tà tại: A. Vệ phần C. Huyết phần B. Khí phần D. Dinh phần 100. Phạm vi của ôn bệnh bao gồm: B. Ngoại cảm nhiệt bệnh trừ ngoại cảm phong hàn A. Ngoại cảm nhiệt bệnh, ngoại cảm phong hàn có tính chất nhiệt bệnh cấp tính C. Ngoại cảm nhiệt bệnh có tính chất nhiệt bệnh cấp tính D. Ngoại cảm nhiệt bệnh, ngoại cảm thấp nhiệt có tính chất nhiệt bệnh cấp tính Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi
2025 – Nguyên tắc xây dựng bài tập điều hợp và thăng bằng – Bài 3 FREE, Vận động trị liệu Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng