Pretest 2025 – Enzyme – Liên quan các quá trình chuyển hóaFREEModule 5 Y Dược Huế 1. Sulfamid có tác dụng ức chế vi khuẩn do: D. Cạnh tranh với Acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic C. Kết hợp với protein màng tạo phức hợp mất tính chất sinh học A. Làm rối loạn chuyển hóa acid amin B. Giảm quá trình tổng hợp carbohydrate của vi khuẩn 2. Cung cấp CDP cho quá trình tổng hợp phospholipid : B. Acetyl-CoA D. A ketoglutarate A. Aspartate C. Lactate 3. Chuyển hóa lipid thành carbohydrate thường là: C. Hạn chế, ít xảy ra vì phải trải qua nhiều giai đoạn A. Nhờ vào quá trình đường phân Hexose diphosphat cung cấp Acetyl CoA B. Qua chu trình Urê D. Dễ dàng, thường xuyên xảy ra 4. Tốc độ phản ứng enzym đạt được tốc độ tối đa khi: D. Nồng độ cơ chất nhỏ hơn nhiều so với KM A. Nồng độ enzyme rất lớn B. Nồng độ cơ chất bằng hằng số KM C. Nồng độ cơ chất của phản ứng rất lớn so với lượng enzyme 5. Hằng số Michaelis Menten là nồng độ cơ chất tại đó: D. Đường biểu diễn tiệm cận A. Tốc độ phản ứng đạt tốc độ tối đa B. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa C. Enzyme hoạt động mạnh nhất 6. Chu trình Krebs liên quan tới chu trình urê qua: D. Carbamoyl phosphate - Citrulline - Aspartate C. Oxaloacetate - Aspartate - Fumarate A. Arginine Ornithine - Citrulline B. Ornithine - Citrulline - Aspartate 7. Zymogen là: A. Tiền enzyme C. Dạng enzyme kết hợp với cơ chất D. Các dạng phân tử của enzyme B. Nhiều enzyme kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa 8. Một trong các nguyên liệu tổng hợp hemoglobin được tạo ra từ chu trình acid citric là: B. Succinate C. Oxaloacetate A. Succinyl CoA D. Citrate 9. Hằng số Michaelis Menten là nồng độ cơ chất tại đó: B. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa A. Tốc độ phản ứng đạt tốc độ tối đa C. Enzyme hoạt động mạnh nhất D. Đường biểu diễn tiệm cận 10. Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzyme là do: C. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất D. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzyme và coenzyme B. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzyme A. Có cấu tạo giống cấu tạo enzyme 11. Trung tâm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi, CHỌN CÂU SAI: C. Các Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao (như -OH, -SH, -NH₂...) A. Phân tử nước liên kết D. Một số monosaccarit đặc biệt B. Cofactor 12. Phương trình Michaelis Menten diễn tả: B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và hoạt độ enzyme A. Mối quan hệ giữa hoạt độ enzyme và nồng độ cơ chất D. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzym 13. Sulfamid có tác dụng ức chế vi khuẩn do: C. Giảm quá trình tổng hợp carbohydrate vi khuẩn D. Cạnh tranh với acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic A. Ức chế tổng hợp protein B. Làm rối loạn chuyển hóa acid amin 14. Trong trường hợp đái tháo đường, chuyển hóa nào sau đây là đúng: D. Giảm thoái hóa acid béo C. Tăng tạo pyruvate A. Giảm tạo NADHH B. Tăng tạo oxaloacetate 15. Ở trạng thái no, insulin có vai trò: B. Ức chế glucokinase của gan D. Ức chế lipoprotein lipase C. Ức chế glycogen synthetase A. Ức chế lipase nhạy cảm với hormone 16. Các enzyme thuộc nhóm Transaminase trong thành phần cấu tạo có: B. Biotin A. Pyridoxal phosphat C. Nicotinamide D. Acid folic 17. Một số acid amin có thể hình thành từ carbohydrate thông qua: A. Arginine B. Acid a ketonic D. Glycerol C. Carbamine phosphate 18. Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzyme là do: A. Phức hợp ES B. Cofactor D. Apoenzyme C. Coenzyme 19. Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất của enzyme là do: A. Coenzyme C. Cofactor D. Tiền enzyme B. Apoenzyme 20. FAD, FMN là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng: C. Trao đổi nhóm carboxyl A. Trao đổi hydro B. Trao đổi amin D. Trao đổi nhóm methyl 21. Acid nucleic liên quan đến chuyển hóa lipid là do: D. Cung cấp glycerol phosphate cho tổng hợp lipid A. Cung cấp UDP cho quá trình tổng hợp phospholipid B. Cung cấp CDP cho quá trình tổng hợp phospholipid C. Cung cấp Acetyl CoA cho tổng hợp acid béo 22. Trung tâm hoạt động của enzyme được cấu tạo bởi: B. Một số monosaccharide đặc biệt D. Các acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao C. NAD⁺ A. Vitamin 23. Enzyme tham gia phản ứng đồng phân hóa thuộc loại: C. Isomerase, mutase A. Mutase, ligase B. Mutase, hydrolase D. Isomerase, lyase 24. Quá trình chuyển hóa carbohydrate thành lipid có liên quan đến: B. Quá trình thoái hóa acid béo bão hòa A. Quá trình tân sinh đường D. Chu trình pentose phosphate C. Phản ứng trao đổi amin 25. Cofactor là: C. Các acid amin có nhóm hoạt động A. Chất cộng tác với Apoenzyme trong quá trình xúc tác B. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzyme D. Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzyme 26. Ở trạng thái đói, gan tăng tổng hợp glucose phóng thích vào tuần hoàn. Quá trình tân sinh đường ở gan thuận lợi nhờ hoạt hóa các enzyme: C. Glucose 6 phosphate và pyruvate dehydrogenase B. Glucose 6 phosphatase và fructose 1,6 diphosphate D. Glucose 6 phosphate dehydrogenase và glucokinase A. Glucokinase và fructose 1,6 diphosphate 27. Dehydrogenase là enzyme được xếp vào nhóm: A. Isomerase C. Lyase D. Oxidoreductase B. Transferase Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi