Đề ôn tập truyền nhiều thế hệ – 2025 – Phần 1 – Bài 2FREENgoại cơ sở Y Dược Thái Bình 1. Khi khám bụng, thấy có từng đợt khối chạm vào tay, đây là dấu hiệu của bệnh gì? D. Quai ruột nổi C. Rắn bò A. Viêm ruột thừa B. Báng bụng 2. Trong trường hợp bệnh nhân có mạch nhanh, huyết áp tụt, thuốc nào sau đây được chỉ định để nâng huyết áp? C. Ephedrin B. Diazepam D. Paracetamol A. Metformin 3. Dấu hiệu của cảm ứng phúc mạc là gì? C. Bụng mềm, không đau khi sờ nắn D. Ấn mạnh vào bụng không gây đau A. Đau lan ra sau lưng B. Ấn từ từ nhẹ nhàng lên thành bụng, bệnh nhân đau gạt tay 4. Bệnh nhân chấn thương phổi, rì rào phế nang giảm, gõ đục vùng thấp, dẫn lưu ở đâu? C. Khoang liên sườn 7-8 đường cạnh sống B. Khoang liên sườn 5-6 đường nách giữa A. Khoang liên sườn 3-4 đường giữa đòn D. Không cần dẫn lưu 5. Bệnh nhân nữ 47 tuổi có khối vùng mông phải bằng quả táo, ban đầu không đau, sau chọc hút kim nhỏ thì đau nhức nhiều, sốt, không ngồi được Khám thấy khối mềm, ranh giới rõ, có dịch mủ trắng, da căng bóng. Triệu chứng phù hợp nhất là gì? D. Tụ máu dưới da A. Áp xe hóa sau chọc hút u bã B. Viêm mô tế bào C. Viêm cơ vùng mông 6. Bệnh nhân đau thượng vị từng cơn, nôn, bí trung đại tiện. Khám thấy bụng chướng, quai ruột nổi là bệnh lý gì? D. Viêm tụy cấp A. Bệnh lý gan-mật B. Tắc ruột (dạ dày - tá tràng) C. Đại tràng bình thường 7. Cận lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán sỏi mật? C. Chụp MRI đường mật D. Nội soi mật tụy ngược dòng B. X-quang bụng không chuẩn bị A. Siêu âm bụng 8. Bệnh nhân đi vệ sinh thấy máu nhỏ giọt dưới bồn cầu. Nguyên nhân phổ biến nhất là gì? C. Trĩ D. Ung thư trực tràng B. Viêm loét đại tràng A. Polyp đại tràng 9. Bệnh nhân chấn thương phổi, gõ vang vùng trên, lồng ngực vồng lên. Chẩn đoán phù hợp nhất là? B. Chấn thương ngực kín và tràn khí màng phổi D. Không có tổn thương màng phổi C. Viêm phổi A. Tràn dịch màng phổi 10. Tiểu ra mủ là biểu hiện của bệnh lý nào? B. Nhiễm trùng đường tiết niệu có mủ D. Lao thận C. Sỏi niệu quản A. Viêm cầu thận 11. Cận lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán lao thận? D. Chụp CT thận B. Xét nghiệm nước tiểu A. Siêu âm thận C. Chụp hệ niệu có thuốc cản quang (UIV) 12. Triệu chứng điển hình của bí đái? A. Đái khó, tia nước tiểu yếu D. Đái ra máu B. Đái dầm ban đêm C. Cảm giác muốn đi tiểu nhưng không đi tiểu được 13. Bệnh nhân nữ có khối u hố chậu phải, cơ quan nào có tỷ lệ khối u cao nhất? B. Ruột thừa A. Manh tràng C. Đại tràng lên D. Buồng trứng 14. Để đánh giá giai đoạn bệnh nhân có khối u đại tràng, cận lâm sàng nào quan trọng nhất? D. Soi đại tràng sigma A. Chụp MRI B. Chụp CT và siêu âm bụng C. Chụp X-quang bụng 15. Bệnh nhân nữ 5 tuổi đau bụng cấp, ưu tiên làm gì đầu tiên? B. Siêu âm bụng ngay lập tức C. Giao tiếp, động viên vỗ về trẻ A. Chụp X-quang bụng D. Cho uống thuốc giảm đau 16. Bệnh nhân vào viện vì đái máu, làm sao để xác định bệnh nhân thực sự có đái máu? C. Xét nghiệm nước tiểu thấy hồng cầu B. Nước tiểu màu đỏ A. Nước tiểu màu hồng D. Cả ba phương án trên đều đúng 17. Nhiễm trùng do lao có đặc điểm dịch chảy ra như thế nào? B. Màu vàng chanh - lao màng phổi C. Đặc, mủ - áp xe nóng A. Trắng loãng - áp xe lạnh D. Trong suốt, không màu 18. Vết thương sau 5 ngày chảy mủ, dịch hôi là loại gì? C. Vết thương hở D. Vết thương kín A. Vết thương sạch nhiễm B. Vết thương nhiễm trùng 19. Bệnh nhân đi ngoài, máu dính trên giấy vệ sinh, vị trí chảy máu thường gặp nhất là ở đâu? C. Trực tràng B. Rìa hậu môn A. Da D. Nứt kẽ hậu môn 20. Bệnh nhân đau thượng vị, có khối phồng thượng vị, gầy sút cân nhanh, nôn ra thức ăn cũ. Nhận diện đúng về khối phồng này? D. Xuất hiện đột ngột C. Xuất hiện từ từ (u lành) B. Không liên quan đến bệnh lý tiêu hóa A. Xuất hiện sau tác động cơ học 21. Bệnh nhân phẫu thuật ở tư thế nằm nghiêng, gây tê tủy sống, sau mổ bệnh nhân không cử động được cổ và bàn chân trái mất cảm giác. Dây thần kinh nào có thể bị chèn ép? A. Thần kinh chày D. Thần kinh bì đùi ngoài C. Thần kinh tọa B. Thần kinh đùi 22. Tiêu chí xác định tình trạng đa niệu? C. Lượng nước tiểu khoảng 1 lít/ngày A. Lượng nước tiểu trên 3 lít/ngày B. Lượng nước tiểu dưới 400ml/ngày D. Đái máu vi thể 23. Bệnh nhân đau bụng, bác sĩ khám bệnh cần làm gì? A. Cho uống giảm đau trước khi khám D. Khám ngực B. Chụp X-quang tim phổi C. Khám bụng 24. Xoắn đại tràng sigma mỏ chim trong chẩn đoán nào? A. Tắc ruột cơ năng C. Viêm ruột thừa B. Xoắn đại tràng sigma D. Viêm tụy cấp 25. Bệnh nhân có hạch thượng đòn sưng to, chắc, ít di động, đã từng điều trị ung thư vú do ung thư biểu mô tế bào vảy, cận lâm sàng nào phù hợp nhất? B. Siêu âm hạch A. Chụp X-quang hạch D. CT scan ngực C. Sinh thiết hạch tìm tế bào ung thư 26. Chảy máu nhiều, xuất hiện các đám mảng bầm tím trên da có thể do nguyên nhân nào? D. Tổn thương mạch máu nhỏ C. Giảm yếu tố đông máu A. Cả ba nguyên nhân trên B. Giảm tiểu cầu 27. Hình ảnh ống hơi lộn ngược xuất hiện trong chẩn đoán nào? D. Xoắn đại tràng A. Tắc ruột non C. Tràn khí màng phổi B. Loét dạ dày tá tràng thủng 28. Bệnh nhân có biểu hiện bìu phải to, có mạch nối nổi rõ, chẩn đoán phù hợp nhất là gì? D. Thoát vị bẹn A. Viêm tinh hoàn C. Xoắn tinh hoàn B. Giãn tĩnh mạch thừng tinh 29. Bệnh nhân bị ngã từ độ cao 1m, gãy xương sườn 5,6,7, thấy có khí thoát ra. Chẩn đoán nào phù hợp nhất? C. Viêm phổi A. Trật khớp sườn ức D. Tràn dịch màng phổi B. Tràn khí màng phổi do xương sườn chọc thủng lá tạng 30. Bệnh nhân nhập viện với biểu hiện đái máu toàn bãi, nguyên nhân nào sau đây phù hợp nhất? A. Tổn thương bàng quang C. Viêm niệu đạo D. Viêm tuyến tiền liệt B. Tổn thương thận, niệu quản 31. Khi bị vết thương ở 1/3 giữa đùi, phương pháp gây tê nào phù hợp nhất? D. Phong bế thần kinh chày C. Phong bế thần kinh đùi B. Phong bế thần kinh tọa A. Gây tê tủy sống 32. Khi bệnh nhân nữ đi khám vú, nếu bác sĩ khám là nam thì người phù hợp nhất đi cùng là ai? B. Mẹ bệnh nhân A. Điều dưỡng nữ D. Một người thứ ba bất kỳ C. Chồng bệnh nhân 33. Khi khám thấy có khối cứng hướng 9 giờ ở trực tràng, bệnh lý nào cần nghĩ đến? B. Nứt hậu môn D. Ung thư trực tràng C. Trĩ nội A. Polyp trực tràng 34. Bệnh nhân đái máu toàn bãi thường do bệnh lý ở đâu? A. Thận, niệu quản B. Bàng quang C. Niệu đạo D. Tuyến tiền liệt 35. Bệnh nhân bị dao đâm vào ngực thì xử trí cấp cứu như thế nào? A. Bịt lại tạo vết thương kín C. Đặt dẫn lưu màng phổi ngay lập tức D. Không cần can thiệp B. Chọc hút khí màng phổi ngay lập tức 36. Vô niệu được xác định bằng cách nào? B. Đo lượng nước tiểu qua thông tiểu C. Đo lượng nước tiểu 24h D. Xét nghiệm chức năng thận A. Chụp CT hệ tiết niệu 37. Bệnh nhân bị gãy 1/3 giữa xương cánh tay, cần phong bế những dây thần kinh nào? C. Thần kinh quay B. Thần kinh nách A. Thần kinh bì cánh tay trong D. Đám rối thần kinh cánh tay 38. Khi khám một ổ áp xe thấy có dấu hiệu: ấn lùng nhùng, mềm, da căng bóng. Xử trí phù hợp là gì? D. Theo dõi tiếp B. Dùng kháng sinh đường uống C. Chườm nóng tại chỗ A. Trích rạch dẫn lưu 39. Xoắn đại tràng sigma hạt cà phê trong chẩn đoán nào? D. Bệnh Crohn B. Xoắn đại tràng sigma A. Viêm ruột hoại tử C. Loét dạ dày thủng 40. Bệnh nhân đau thượng vị, nôn, ăn uống kém. Chẩn đoán nào phù hợp nhất? C. Tắc ruột cao D. Viêm dạ dày cấp A. Viêm tụy cấp B. Viêm túi mật 41. Bé gái sau tiêm vắc-xin lao, 3 tháng sau xuất hiện khối 1x1mm tại vị trí tiêm. Đây có thể là gì? B. Viêm tấy sau tiêm D. Phản ứng bình thường sau tiêm C. Áp xe lạnh A. Áp xe hóa 42. Biến chứng hay gặp sau gây tê ngoài màng cứng? A. Huyết khối C. Áp xe ngoài màng cứng B. Viêm màng não D. Phản ứng dị ứng thuốc tê 43. Bệnh nhân bị dao đâm vào ngực có phì phò máu khí. Kết luận nào đúng? B. Khí từ khí màng phổi ra ngoài A. Khí từ bên ngoài vào khí màng phổi C. Tràn máu tràn khí khoang màng phổi từ chỗ rách nhu mô phổi D. Không có tổn thương màng phổi 44. Bệnh nhân có vàng da nhưng túi mật không to, nguyên nhân nào sau đây phù hợp nhất? C. U ống gan chung B. Viêm tụy cấp D. Viêm gan virus A. Sỏi túi mật 45. Xử trí phù hợp nhất cho bệnh nhân có áp xe vùng mông sau chọc hút u bã? C. Chườm lạnh B. Trích rạch dẫn lưu tổn thương A. Khuyên bệnh nhân tăng cường vận động D. Dùng kháng sinh giảm viêm, giảm đau 46. Xét nghiệm nào có giá trị nhất trong chẩn đoán sỏi bàng quang? B. Chụp X-quang bụng không chuẩn bị A. Siêu âm D. Xét nghiệm nước tiểu C. Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV) 47. Bệnh nhân có khối u ở đại tràng, cận lâm sàng nào có giá trị nhất để xác định nguyên nhân? C. Nội soi sinh thiết đại tràng A. Chụp X-quang bụng B. Siêu âm bụng D. Chụp MRI 48. Bệnh nhân có vết thương ổ bụng, kiểm tra lòi mạc nối, được xếp loại là? A. Vết thương chạm ngực C. Vết thương thấu ngực D. Vết thương bụng B. Vết thương chạm ngực kín 49. Bệnh nhân chụp X-quang bụng không chuẩn bị thấy mức nước - mức hơi, khám thấy quai ruột nổi, chướng bụng. Nguyên nhân nào có khả năng cao nhất? B. Viêm ruột cấp D. Tắc ruột do bã thức ăn C. Tắc ruột do dính ruột A. Phình đại tràng bẩm sinh 50. Triệu chứng nào đặc trưng của thoát vị bẹn nghẹt? A. Lỗ bẹn nông rộng, có thể đút lọt ngón tay B. Không có triệu chứng đau C. Không đẩy được khối thoát vị lên ổ bụng D. Khối thoát vị mềm, di động dễ dàng 51. Một bệnh nhân có khối u vùng trước trong đùi kèm theo triệu chứng tê bì, dây thần kinh nào có thể bị tổn thương? C. Thần kinh đùi A. Thần kinh hông to B. Thần kinh tọa D. Thần kinh bịt 52. Bệnh nhân có VAS 4+ (~ mức độ đau > 4/10) thì giảm đau bằng thuốc gì? A. Paracetamol đơn thuần C. NSAIDs + họ morphin (codein) D. Aspirin liều cao B. Corticoid 53. Biến chứng hay gặp nhất sau gây tê tủy sống? B. Hạ huyết áp C. Rò dịch não tủy D. Tắc ruột A. Viêm màng não 54. Bệnh nhân khỏe mạnh, cần phẫu thuật nối hai cẳng tay, phương pháp vô cảm hợp lý nhất là? C. Gây tê đám rối thần kinh cánh tay B. Gây mê nội khí quản A. Gây tê tủy sống D. An thần nhẹ 55. Bệnh nhân đại tiện phân lẫn máu, tổn thương thường nằm ở đâu? A. Rìa hậu môn D. Từ tá tràng B. Hậu môn - trực tràng C. Chảy máu từ đại tràng chậu hông hoặc cao hơn 56. Thiểu niệu có thể do nguyên nhân nào sau đây? C. Nhiễm trùng đường tiểu D. Viêm bàng quang B. Hoại tử ống thận cấp (OTC) A. Viêm cầu thận mạn 57. Bệnh nhân đại tiện phân lẫn máu, cận lâm sàng nào có giá trị nhất để chẩn đoán nguyên nhân? D. Chụp CT bụng có cản quang A. Chụp X-quang đại tràng B. Nội soi đại tràng C. Siêu âm bụng 58. Cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán sỏi niệu quản? D. Xét nghiệm nước tiểu B. Siêu âm thận A. Chụp X-quang hệ tiết niệu C. Chụp CT hệ niệu có cản quang 59. Bệnh nhân đi ngoài phân lẫn máu, cận lâm sàng nào cần làm? B. Siêu âm bụng A. Soi trực tràng C. Chụp X-quang bụng không chuẩn bị D. Nội soi dạ dày 60. Bệnh nhân có bệnh nền phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bị gãy chân, cần phẫu thuật chỉnh hình. Phương pháp vô cảm nào phù hợp nhất? A. Gây tê thần kinh B. Gây mê nội khí quản D. Gây tê tủy sống C. Gây mê tĩnh mạch Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược Thái Bình