Đề ôn tập tổng hợp 2025 mới – Phần 1 – Bài 2FREESinh học di truyền khoa Y Nam Cần Thơ 1. Kết quả của hô hấp hiếu khí, từ 1 phân tử Glucose giải phóng bao nhiêu ATP? C. 6 ATP A. 36 ATP D. 18 ATP B. 2 ATP 2. Sản phẩm của phân giải kị khí từ acid pyruvic là gì? C. Năng lượng + rượu etylic + CO₂ D. Năng lượng + H₂O A. Năng lượng + CO₂ B. Năng lượng + axit lactic 3. Chất nhận CO₂ trong pha tối của quang hợp là gì? A. Ribulose - 1,5 diphosphat C. ATP D. Glucose B. NADPH 4. Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở đâu? D. Hạch nhân B. Lưới nội chất C. Nhân A. Tế bào chất 5. Phần lớn ATP hình thành trong hoạt hóa tế bào là từ đâu? B. Chu trình Krebs A. Đường phân D. Tổng hợp protein C. Lên men 6. Đường phân là gì? C. Hình thành ATP trong ty thể B. Phân giải đường glucose D. Phân giải axit béo A. Tổng hợp glucose 7. Đuôi PolyA, điều nào đúng? B. Vị trí gắn polyA nằm trong vùng dịch mã của mARN D. Không liên quan đến sự ổn định của mARN A. Gắn ở đầu 5’ của mARN C. Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế bào chất 8. Nhóm thực vật C3 có sự phân bố như thế nào? D. Chỉ có ở môi trường khô hạn A. Phân bố rộng rãi trên thế giới B. Chủ yếu ở vùng nhiệt đới C. Chỉ có ở môi trường nước 9. Vận chuyển thụ động là gì? C. Vận chuyển ngược gradient nồng độ D. Vận chuyển có sự tham gia của ATP A. Vận chuyển không tiêu hao năng lượng, một chiều theo gradient nồng độ B. Vận chuyển tiêu hao năng lượng 10. Các giai đoạn của hô hấp hiếu khí diễn ra theo trình tự nào? C. Chuỗi truyền electron → Đường phân → Chu trình Krebs B. Chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi truyền electron A. Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi truyền electron D. Đường phân → Chuỗi truyền electron → Chu trình Krebs 11. Trong quang hợp, các nguyên tử O₂ của CO₂ có mặt ở đâu? B. O₂ được giải phóng A. Glucose và H₂O C. ATP D. NADPH 12. Kết quả của hô hấp kị khí lên men, từ 1 phân tử Glucose giải phóng bao nhiêu ATP? D. 24 ATP C. 12 ATP B. 2 ATP A. 36 ATP 13. Những cây nào thuộc nhóm thực vật C3? A. Khoai, sắn, đậu C. Xương rồng, dứa, thanh long D. Rong biển, tảo lục, rêu B. Mía, bắp, cỏ gấu 14. Câu nào sau đây sai? C. Hô hấp hiếu khí giải phóng nhiều năng lượng hơn lên men B. Các vi sinh vật cũng nhận năng lượng từ thực vật → động vật A. Thực vật là nguồn năng lượng chính cho sinh giới D. ATP là dạng năng lượng dễ sử dụng cho tế bào 15. Giai đoạn quang hợp nào thực sự tạo ra chất hữu cơ? C. Cả hai pha đều tạo ra chất hữu cơ A. Pha tối D. Giai đoạn oxy hóa nước B. Pha sáng 16. Những sản phẩm đầu tiên của chu trình C4 là? C. Malat A. ALPG (Aldehyde phosphoglyceric) D. Oxaloacetat B. APG (Axit phosphoglyceric) 17. Đuôi PolyA, điều nào KHÔNG đúng? A. Gắn ở tại đầu 5’ của mARN C. Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế bào chất D. Có chức năng bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã B. Vị trí gắn polyA nằm trong vùng không dịch mã 18. Thế nào là đường phân? D. Là quá trình tạo ATP trong ty thể B. Quá trình tổng hợp glucose từ axit pyruvic C. Là quá trình biến đổi phân tử Glucozo trong tế bào chất A. Quá trình phân giải protein trong tế bào chất 19. Trong một thí nghiệm về hô hấp tế bào, nếu bản thể hô hấp là đường có chứa O₂ phóng xạ, thì sau một thời gian O₂ phóng xạ sẽ tìm thấy ở hợp chất nào? B. Axit pyruvic C. CO₂ D. NADH A. ATP 20. Chất nhận CO₂ trong pha tối của quang hợp là? D. ATP A. RiDP (Ribulose - 1,5 disphosphat) C. NADPH B. PGA (Phosphoglycerate) 21. Đặc điểm của vận chuyển chủ động và vận chuyển có trung gian là vận chuyển có trung gian không cần có? C. Enzyme xúc tác D. Chất mang A. Protein vận chuyển B. Năng lượng 22. Tại sao ATP được coi là "đồng tiền năng lượng" của tế bào? B. Vì ATP có trong tất cả các loại tế bào sống D. Vì ATP được tổng hợp từ CO₂ và H₂O C. Vì ATP có cấu trúc bền vững lâu dài A. Vì ATP là dạng năng lượng tế bào sử dụng cho mọi phản ứng sinh hóa 23. Pha tối diễn ra ở đâu trong lục lạp? D. Ribosome A. Chất nền C. Khoang gian màng B. Màng tilacoit 24. Bản chất của pha sáng trong quá trình quang hợp là gì? B. Pha tạo ra glucose trực tiếp từ CO₂ D. Pha tổng hợp nước từ O₂ A. Pha oxy hóa H₂O để tạo ra H⁺ và điện tử, hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O₂ vào khí quyển C. Pha tạo ATP từ phân giải glucose 25. Sự tổng hợp ARN được thực hiện theo nguyên tắc nào? A. Theo nguyên tắc bổ sung và diễn ra trên cả hai mạch của gen D. Diễn ra ngẫu nhiên trên các mạch của gen mà không theo nguyên tắc nào C. Chỉ diễn ra trên mạch gốc và không cần enzyme hỗ trợ B. Bổ sung và dựa trên trình tự nuclêôtit một mặt của gen 26. Sản phẩm của chu trình Calvin là? C. O₂ B. ATP A. Glucose D. H₂O 27. Con đường chung của hô hấp hiếu khí và kị khí là gì? C. Chuỗi chuyền electron D. Lên men B. Chu trình Krebs A. Đường phân 28. Quá trình oxy hóa Acetyl CoA diễn ra ở đâu? C. Tế bào chất A. Chất nền ty thể D. Nhân tế bào B. Màng trong ty thể 29. Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là gì? B. C₆H₁₂O₆ + 6CO₂ → 6O₂ + 6H₂O + năng lượng D. 6O₂ + 6H₂O → C₆H₁₂O₆ + CO₂ A. C₆H₁₂O₆ + 6O₂ → 6CO₂ + 6H₂O + năng lượng (nhiệt + ATP) C. 6CO₂ + 6H₂O → C₆H₁₂O₆ + 6O₂ 30. Đoạn Okazaki là gì? C. Là đoạn ARN ngắn tham gia tổng hợp ADN B. Là đoạn ADN ngắn mới được tổng hợp trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình nhân đôi D. Là đoạn ADN đứt gãy trong tế bào A. Là đoạn ADN dài được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi 31. Pha sáng của quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A. ATP và NADPH C. H₂O và CO₂ B. O₂ và CO₂ D. Glucose 32. Cấu trúc của lục lạp gồm những thành phần nào? A. Bên ngoài có 2 lớp màng bao bọc, bên trong gồm chất nền chứa ADN + ribosome và hệ thống túi dẹp D. Chứa các enzyme phân giải tế bào B. Chỉ có màng đơn bao bọc, bên trong chứa diệp lục C. Chỉ có một lớp màng và các thylakoid 33. Vận chuyển chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế nào? B. Khuếch tán đơn giản A. Vận chuyển chủ động (thấp → cao) D. Xuất bào C. Thẩm thấu 34. Kết quả của đường phân là? A. 2 axit piruvic + 2 ATP + 2 NADH D. 2 axit piruvic + 2 ATP + 1 NADH C. 6 CO₂ + 6 H₂O B. 2 axit piruvic + 1 ATP + 2 NADH 35. Oxy được tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H₂O D. ATP C. Glucose B. CO₂ 36. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất nhỏ hơn nồng độ các chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là? B. Nhược trương (nồng độ ngoài < nồng độ trong) D. Thẩm thấu A. Đẳng trương C. Ưu trương 37. Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là gì? D. Nhân tế bào C. Ribosome A. Ti thể B. Lục lạp 38. Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng? A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp B. Thời gian kì trung gian D. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân C. Thời gian của các quá trình nguyên phân 39. Ti thể và lục lạp đều có chức năng gì? B. Tổng hợp ATP C. Khử NAD⁺ thành NADP D. Giải phóng CO₂ A. Lấy electron từ H₂O 40. Đặc điểm trong phương pháp vận chuyển thụ động và vận chuyển có trung gian cần có? D. Nhiệt độ cao B. Enzyme C. Protein vận chuyển A. ATP 41. Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM có đặc điểm chung nào? A. Có chung chu trình Calvin C. Sử dụng enzyme PEP carboxylase D. Diễn ra chủ yếu vào ban đêm B. Có chung chu trình Hatch-Slack 42. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi? C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các bazo nitric của hai mạch B. Liên kết giữa các bazo nitric và đường deoxyribose A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotit trong chuỗi polynucleotide D. Sự kết hợp của ADN với protein histon trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc 43. Câu nào sau đây sai? B. Trong chu trình Krebs, 2 phân tử Acetyl CoA sẽ bị oxy hóa hoàn toàn tạo 4 phân tử H₂O A. Chu trình Krebs xảy ra trong chất nền ti thể C. NADH và FADH₂ mang electron đến chuỗi chuyền điện tử D. CO₂ được giải phóng trong chu trình Krebs 44. Những cây nào thuộc nhóm thực vật C4? D. Cà chua, cà rốt, rau cải C. Lúa, dứa, xương rồng A. Khoai, sắn, đậu B. Mía, bắp, cỏ lồng vực, cỏ gấu 45. Điểm khác biệt giữa con đường cố định CO₂ ở thực vật C4 và CAM là gì? C. CAM diễn ra cả ngày lẫn đêm giống C4 B. C4 chỉ diễn ra vào ban đêm D. C4 diễn ra vào ban đêm, CAM diễn ra vào ban ngày A. C4 diễn ra vào ban ngày, CAM lúc đầu diễn ra vào ban đêm 46. Các nguyên tử O₂ được sử dụng để tạo H₂O ở cuối chuỗi photphorin hóa được lấy từ đâu? B. Glucose C. Không khí A. CO₂ D. Pyruvate 47. Câu khẳng định nào sau đây SAI về ARN – polymerase của tế bào nhân sơ? C. Sao mã bắt đầu từ bộ ba AUG của ADN A. Tổng hợp ARN theo hướng 5’ – 3’ B. Chỉ có một loại ARN – polymeraza dùng tổng hợp 3 loại ARN D. Một bản sao mã có thể tổng hợp cho vài chuỗi polipeptit 48. Pha sáng của quang hợp là gì? C. Giai đoạn cố định CO₂ B. Quá trình tạo ra CO₂ từ chất hữu cơ A. Pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ D. Quá trình tổng hợp glucose 49. Chu trình Krebs diễn ra ở đâu? C. Lưới nội chất D. Màng sinh chất A. Ti thể B. Tế bào chất 50. Chất được tách ra khỏi chu trình Calvin để khởi đầu tổng hợp Glucose là? C. ALPG (Aldehyde phosphoglyceric) D. RiDP (Ribulose-1,5 disphosphat) B. AM (Axit malic) A. APG (Axit phosphoglyceric) 51. Ti thể và lục lạp đều có chức năng gì? A. Tổng hợp ATP B. Lấy electron từ H₂O D. Giải phóng O₂ C. Khử NAD⁺ thành NADP 52. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là? C. Ngô, mía, cỏ gấu A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng B. Lúa, khoai, sắn, đậu D. Rau dền, các loại rau 53. Sản phẩm của pha sáng là? D. Glucose, O₂, NADPH C. H₂O, ATP, NADPH B. CO₂, ATP, NADPH A. O₂, NADPH, ATP, electron 54. Bơm H⁺ là bơm hoạt động theo hình thức vận chuyển nào? D. Khuếch tán đơn giản C. Chủ động E. Ẩm bào A. Tùy chọn 1 B. Thụ động 55. Pha sáng diễn ra ở đâu trong lục lạp? B. Chất nền (Stroma) A. Màng tilacoit D. Màng tế bào C. Nhân tế bào 56. Chu trình Calvin diễn ra trong pha tối của quang hợp ở nhóm thực vật nào? A. Ở cả 3 nhóm thực vật (C3, C4, CAM) C. Chỉ ở thực vật C4 D. Chỉ ở thực vật CAM B. Chỉ ở thực vật C3 57. Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra ở đâu? C. Trong lục lạp có phân tử diệp lục D. Nhân tế bào A. Tế bào chất B. Trong ty thể 58. Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là? C. H₂O, O₂, Glucose D. ATP, NADPH, O₂ A. CO₂, ATP, NADH B. Glucose, NADPH, ATP 59. Kết quả của quá trình quang hợp có tạo ra khí O₂, các phân tử O₂ đó có nguồn gốc từ đâu? B. CO₂ A. Sự phân ly H₂O D. ATP C. Glucose 60. Sự tổng hợp ARN được thực hiện? A. Theo nguyên tắc bổ sung trên 2 mạch của gen D. Trong hạch nhân đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân và tARN được tổng hợp ở ti thể B. Theo nguyên tắc bổ sung và chỉ trên một mạch của gen C. Trong nhân đối với mARN, còn tARN, rARN được tổng hợp ở ngoài nhân Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi