999 câu hỏi ôn tập – Bài 6FREEBệnh Học Truyền Nhiễm 1. Uốn ván cục bộ là hậu quả của? A. Vết thương quá nhỏ B. Lượng độc tố uốn ván ít C. Bệnh nhân có miễn dịch mạnh mẽ D. Bệnh nhân đã có miễn dịch một phần với Tetanospasmin 2. Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị rất quan trọng trong chẩn đoán bệnh uốn ván? A. Đúng B. Sai 3. Yếu tố nào sau đây có ý nghĩa quan trọng nhất đối với tiên lượng của bệnh uốn ván? D. Chất lượng điều trị C. Tuổi của bệnh nhân A. Tần số cơn co giật B. Có rối loạn TK thực vật 4. Chẩn đoán bệnh uốn ván dựa vào? D. Có yếu tố dịch tễ A. Dấu hiệu cứng hàm và tăng trương lực cơ toàn thân B. Có cơn co giật C. Phát hiện có vết thương 5. Ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn suy kiêt nặng, nên chọn loại dịch chuyền nào sau? C. Morihepamin D. Plasma tươi A. Ringer lactat B. Moriamin 6. Globulin miễn dịch uốn ván từ người ( HTIG ) có những ưu điểm sau ngoại trừ? B. Thời gian bảo vệ dài D. Có thể tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch C. Trung hoà được những độc tố đã gắn vào dây thần kinh A. Liều dùng thấp nhưng vẫn có hiệu quả tốt 7. Cấu trúc của Tetanospasmin bao gồm? C. 1 chuỗi nặng (100kDt) và 1 chuỗi nhẹ (25kDt) A. 1 chuỗi nặng (150kDt) và 1 chuỗi nhẹ (50kDt) B. 1 chuỗi nặng (150kDt) và 1 chuỗi nhẹ (100kDt) D. 1 chuỗi nặng (100kDt) và 1 chuỗi nhẹ (50kDt) 8. Yếu tố nào sau đây không được dùng để đánh giá tiên lượng của bệnh uốn ván? B. tần số cơn co giật D. tiền sử đã mắc bệnh uốn ván A. thời gian ủ bệnh C. các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật 9. Trường hợp bệnh nhân đau bụng nhiều, mót rặn nhiều, đe dọa sa trực tràng có thể xử dụng thuốc nào sau đây? C. Sparmaverin A. Diazepam D. Gardenal B. Buscopan 10. Kháng sinh xử dụng sớm trong viêm màng não mủ khi chưa có xét nghiệm vi khuẫn là? A. Penicilline G vì có thể điều trị tốt não mô cầu, phế cầu là những vi khuẫn thường gây viêm màng não mủ nhất C. Chloramphenicol TM vì thuốc nầy thấm qua hàng rào máu não rất tốt D. Phối hợp Penicilline G TM với Gentamycine TB B. Cephalosporine thế hệ 3 11. Sự co cứng cơ toàn thân của bệnh uốn ván là hậu quả của? B. Do hệ TK vận động bị kích thích C. Do độc tố uốn ván tác động lên hệ TK giao cảm A. Sự ức chế mạnh mẽ luồng thần kinh từ trung ương đến ngoại vi D. Do mất sự ức chế của thần kinh vận động từ trung ương đến ngoại vi 12. Vi khuẫn não mô cầu thường khu trú ở? D. Trong dịch não tuỷ A. Ở mũi hầu B. Trong đàm dãi C. Trên da 13. Cơn co giật toàn thân trong uốn ván không cần chẩn đoán phân biệt với? B. Cơn tetani do calci hoặc magne máu thấp D. Rối loạn điện giải C. Động kinh A. Ngộ độc strychnin 14. Não mô cầu không gây bệnh nào sau đây? A. Viêm màng não mủ D. Viêm não B. Viêm phổi C. Chảy máu thượng thận 15. Bệnh uốn ván là một bệnh? A. Thường gây ra các vụ dịch lớn B. Chỉ xuất hiện từng trường hợp lẻ tẻ C. Hiện nay gặp chủ yếu ở trẻ sơ sinh D. Thường gặp ở vùng dịch tễ uốn ván 16. Thuốc nào sau đây được khuyên dùng cho phụ nữ có thai để phòng nhiễm não mô cầu? D. Ceftriaxone B. Bactrim C. Orfloxacin A. Rifampicin 17. Điều kiện không thuận lợi để bào tử uốn ván chuyển sang dạng vi khuẩn hoạt động là? A. vết thương được khâu kín và băng bó kỹ C. vết thương được cắt lọc, sát trùng bằng Oxy già D. còn mảnh xương chết trong vết thương B. vết thương bị viêm nhiễm, hoại tử 18. Trong vệ sinh ăn uống và vệ sinh thực phẩm, để phòng lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không đúng? A. Không ăn các thức ăn tươi B. Đun nấu thức ăn cho đến khi chín D. Rửa tay bằng xà phòng trước khi nấu ăn, trước khi ăn uống và sau đại tiểu tiện C. Ăn thức ăn khi còn nóng 19. Globulin miễn dịch uốn ván của người (HTIG) có liều dùng thấp hơn và thời gian tác dụng dài hơn so với SAT? B. Sai A. Đúng 20. Chẩn đoán uốn ván thể đầu dựa vào? B. Có biểu hiện cứng hàm, cứng lưng, cứng bụng C. Có cơn co giật toàn thân D. Loại trừ thể uốn ván toàn thân A. Vết thương ở vùng mặt, cổ và liệt một số dây TK sọ não 21. Không nên cho bệnh nhân bị lỵ trực khuẩn ăn nhiều chất đạm vì tổn thương ở ruột gây giảm hấp thu chất dinh dưỡng? A. Đúng B. Sai 22. Trong bệnh uốn ván các biến chứng có thể xảy ra do nằm lâu là? B. Ngộ độc các thuốc dãn cơ C. Thuyên tắc động mạch phổi, xẹp phổi D. Hẹp khí quản, tràn khí dưới da A. Tai biến huyết thanh 23. Shigella là một loại trực khuẩn gram(-), di động, thuộc họ Enterobacteriaceae? B. Sai A. Đúng 24. Khi bị thương, nếu người bị nạn chưa có miễn dịch đối với bệnh uốn ván, ta phải? D. Tiêm SAT trong 24 giờ đầu, ngày sau tiêm Anatoxin B. Tiêm SAT và HTIG ngay trong 24 giờ đầu A. Sát trùng vết thương, khâu lại và băng kín C. Tiêm SAT hoặc HTIG, đồng thời tiêm Anatoxin 25. Hội chứng huyết tán uré máu cao / Lỵ trực khuẩn không có các đặc điểm sau đây? C. Có liên quan đến vai trò của độc tố shigatoxine B. Thường gặp ở người lớn D. Công thức bạch cầu có thể có hình ảnh giả bạch cầu cấp A. Xuất hiện vào ngày cuối của tuần thứ 1 khi hội chứng lỵ bắt đầu ổn định 26. Trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván, bệnh nhân thường tăng phản xạ quá mức? B. Sai A. Đúng 27. Về việc dùng kháng sinh để phòng bệnh lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không đúng? A. Không có kết quả D. Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh B. Làm tăng tỷ lệ kháng thuốc C. Làm cho việc điều tra bệnh trở nên khó khăn 28. Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh uốn ván là? A. tai biến huyết thanh D. nhiễm trùng huyết B. suy hô hấp cấp C. ngộ độc các thuốc an thần 29. Một bệnh nhân bị viêm màng não do não mô cầu (cấy NNT +). Kháng sinh đồ nhạy cảm Gentamycine, Ceftriaxon, Cefotaxime. Đã dùng Cephlosporin thế hệ 3 tĩnh mạch trước khi có kết quả. Bệnh nhân rất nghèo, trẻ, tiền sử không có bệnh gì. Thái độ xử trí đúng nhất là? C. Vẫn phải dùng tiếp Cepholosporin thế hệ 3 A. Dùng Gentamycine vì rẻ tiền mà vẫn diệt được vi khuẫn D. Phối hợp cả hai kháng sinh: gentamycine và một cephlosporin thế hệ 3 B. Có thể dùng gentamycine nếu kiểm tra chức năng thận bệnh nhân bình thường 30. Lâm sàng của lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây đúng? C. Ở thời kỳ toàn phát bệnh nhân thường sốt cao hơn thời kỳ khởi phát A. Thời kỳ ủ bệnh 2 - 7 ngày D. Triệu chứng mót rặn bao giờ cũng có B. Bệnh khởi đột ngột với đau bụng quặn từng cơn kèm đi cầu phân nhầy máu 31. Số lượng vi khuẩn Shigella đủ để gây bệnh ở người lớn mạnh khỏe là? C. 100 - 1 D. 1 A. 1 - 10 vi khuẩn B. 10 - 100 vi khuẩn 32. Để phòng bệnh lỵ trực khuẩn ở nước ta hiện nay, biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A. Chủng ngừa vắc- xin chứa vi khuẩn chết D. Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống C. Uống thuốc phòng sau khi tiếp xúc với người bệnh B. Chủng ngừa vắc- xin chứa vi khuẩn sống giảm độc lực 33. Hội chứng cường giao cảm do độc tố uốn ván gây nên bao gồm? B. Sốt cao, vã nhiều mồ hôi, tăng tiết đờm dãi C. Hôn mê kèm sốt cao A. Tăng tần số co giật D. Loạn nhịp tim 34. Lỵ trực khuẩn có thể gây các biến chứng tại ruột sau, ngoại trừ? D. Lồng ruột A. Xuất huyết B. Thủng đại tràng gây viêm phúc mạc C. Rối loạn vi khuẩn chí 35. Dấu hiệu nào sau đây không là tiên lượng nặng của nhiễm trùng huyết não mô cầu? A. Các ban xuất huyết tụ lại thành mảng lớn một cách nhanh chóng C. Không có viêm màng não mủ kèm theo, nhất là ở trẻ em D. Có viêm khớp kèm theo B. Huyết áp hạ 36. Đặc điểm co giật của bệnh uốn ván là? B. sau khi co giật, bệnh nhân thường hôn mê sâu C. cơn co giật xuất hiện tự nhiên hoặc do bị kích thích D. cơn co giật hoàn toàn không gây biến chứng gì nguy hiểm A. trước khi co giật bệnh nhân thường sốt rất cao 37. Xét nghiệm cấy phân ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn có các đặc điểm sau, ngoại trừ? C. Tỷ lệ (+) cao nhất là trong ngày đầu của bệnh D. Kết quả (+) có thể kéo dài vài tuần nếu không điều trị kháng sinh B. Kết quả (+) đạt được trong 24 h sau khi có triệu chứng lâm sàng A. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Shigella từ phân tươi thấp 38. Liều dùng tối thiểu của SAT xử dụng cho bệnh nhân uốn ván là? D. 20000 đơn vị B. 10000 đơn vị A. 5000 đơn vị C. 15000 đơn vị 39. Khi phát hiện một trường hợp nhiễm não mô cầu, cần cách ly ngay người bệnh để tránh lây lan cho những người chung quanh? B. Sai A. Đúng 40. Tỷ lệ tử vong cao nhất trong bệnh uốn ván gặp ở? C. uốn ván chi D. uốn ván cục bộ B. uốn ván thể đầu có kèm liệt mặt A. thể uốn ván toàn thân 41. Để phòng chống lỵ trực khuẩn không được ăn các thức ăn chưa được nấu chín? A. Đúng B. Sai 42. Cách xử lý vết thương đúng để phòng ngừa uốn ván là? B. Lấy sạch các dị vật, cắt bỏ các mô hoại tử D. Rắc bột kháng sinh vào vết thương C. Rửa sạch bằng nước ấm A. Băng kín để khỏi nhiễm trùng 43. Tỷ lệ tai biến huyết thanh do dùng SAT ngựa trong điều trị bệnh uốn ván rất cao? B. Sai A. Đúng 44. Tử vong trong nhiễm não mô cầu thể tối cấp chủ yếu là do xuất huyết dưới da quá nhiều gây sốc giảm thể tích với sốc nhiễm trùng đồng thời? A. Đúng B. Sai 45. Trong điều trị lỵ trực khuẩn, thuốc giảm đau có các tác hại sau, ngoại trừ? B. Dễ gây sa trực tràng C. Kéo dài thời gian bệnh D. Làm bệnh nặng thêm A. Làm chậm thải vi khuẩn 46. Ở các nước đang phát triển, có thể xảy ra các vụ dịch lỵ trực khuẩn lớn với tỷ lệ tử vong có nơi lên đến 15 %? B. Sai A. Đúng 47. Viêm màng não mủ do não mô cầu có thể dẫn đến biến chứng? C. Dày dính màng não A. Tổn thương các dây thần kinh sọ não như dây VIII, dây II B. Não úng thủy D. Dãn não thất 48. Biện pháp tốt nhất để giảm tỷ lệ mắc bệnh uốn ván là? B. tiêm phòng uốn ván cho toàn dân A. triển khai rộng rãi chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi D. nâng cao kiến thức phòng bệnh cho nhân dân C. tiêm phòng uốn ván cho tất cả phụ nữ có thai 49. Cơn co giật trong bệnh uốn ván cần được chẩn đoán phân biệt với hysteria, ngộ độc strychnin, cơn tetani…? B. Sai A. Đúng 50. Chẩn đoán xác định lỵ trực khuẩn dựa vào? C. Cấy phân + dịch tễ A. âm sàng + dịch tễ B. Lâm sàng + công thức máu D. Lâm sàng + cấy phân 51. Triệu chứng cứng hàm trong uốn ván cần chẩn đoán phân biệt với? D. Ngộ độc strychnin C. Viêm khớp thái dương-hàm A. Liệt dây V, dây VII B. Bênh quai bị 52. Đặc điểm nào sau đây không đặc trưng cho thể uốn ván cục bộ? C. Chỉ có biểu hiện co cứng ở một số cơ D. Thường kèm theo các rối loạn TK thực vật A. Phần lớn trường hợp có tiên lượng nhẹ B. Thường khu trú ở vị trí tương ứng với nơi xâm nhập của vi khuẩn uốn ván 53. Kháng sinh nào sau đây ít được chọn lựa để điều trị lỵ trực khuẩn? B. Ofloxacine C. Acid nalidixic D. Ceftriaxone A. Ciprofloxacine 54. Nhiễm trùng huyết não mô cầu? A. Luôn luôn là bệnh tối cấp, nguy hiểm C. Sau đợt nhiễm trùng huyết thường gây viêm màng não mủ D. Là hậu quả của viêm màng não mủ không điều trị B. Có thể tối cấp, nhưng cũng có thể mạn tính 55. Cơn co giật trong bệnh uốn ván? B. Chỉ xuất hiện ở bệnh nhân lớn tuổi C. Có thể gây suy tuần hoàn A. Có thể xuất hiện tự nhiên hoặc khi bị kích thích D. Có thể làm gãy xương sống 56. Viêm màng não mủ do não mô cầu có thể có di chứng? A. Tổn thương dây thần kinh số VIII C. Rối loạn trí nhớ về sau D. Viêm đa rễ thần kinh B. Dày vách não thất 57. Nhiễm não mô cầu có thể gây viêm khớp? B. Sai A. Đúng 58. Khi xẩy ra dịch não mô cầu, những người có nguy cơ cao có thể đề phòng bằng các thuốc? D. Cephalexin C. Peniciliine G A. Rifampicin B. Amoxicilline 59. Câu nào sau đây không đúng trong nguyên tắc điều trị nhiễm trùng huyết do não mô cầu là? C. Phải dùng ngay liều cao đường tĩnh mạch kháng sinh B. Trước khi cho kháng sinh, phải lấy bệnh phẩm xét nghiệm tìm vi khuẫn A. Điều trị ngay tức khắc không chờ kết quả xét nghiệm D. Dùng ngay Penicilline G liều cao vì là thuốc đặc hiệu cho não mô cầu 60. Về nguyên tắc điều trị lỵ trực khuẩn cần chọn kháng sinh đúng nhất là? B. Theo kháng sinh đồ D. Bằng đường uống, thải qua đường tiêu hoá A. Theo kinh nghiệm C. Rẻ tiền 61. Viêm màng não mủ do não mô cầu có thể phân biệt được với các vi khuẫn khác nhờ vào? C. Luôn luôn có nhiễm trùng huyết và viêm màng não mủ đồng thời D. Không thể phân biệt được với các vi khuẫn khác B. Đường dịch não tủy rất giảm, thậm chí chỉ còn vết A. Bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch não tủy rất nhiều so với các vi khuẫn khác 62. Thuốc được chọn lựa đầu tiên để điều trị tăng huyết áp trong bệnh uốn ván là? B. Propranolol A. Nifedipine D. Atenolol C. Labetalol 63. Trong yếu tố tiên lượng nặng của lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không phù hợp? C. Đau bụng nhiều B. Vãng khuẩn huyết A. Trẻ sơ sinh, người già suy kiêt D. Hạ thân nhiệt 64. Tỷ lệ tử vong của uốn ván sơ sinh khoảng? A. 85-90% C. 50-60% B. 70-80% D. 30-40% 65. Trong bệnh uốn ván, các biện pháp vật lý trị liệu (tập và xoa bóp các cơ đề phòng cứng cơ và khớp) có thể được áp dụng ở giai đoạn? B. Giai đoạn hồi phục D. Giữa các cơn co giật C. Giai đoạn hết co giật A. Giai đoạn khởi bệnh 66. Câu nào sau đây không đúng: Ngoài bệnh cảnh nhiễm trùng huyết và viêm màng não mủ, não mô cầu có thể gây bệnh? A. Ở khớp B. Ở da C. Thượng thận D. Ở thận 67. Giai đoạn toàn phát của bệnh uốn ván kéo dài bởi vì? B. uốn ván là một bệnh rất nặng A. ệnh nhân bị co cứng cơ toàn thân C. vết thương không được xử lý tốt D. độc tố Tetanospasmin gắn vào thần kinh rất bền 68. Về sinh lý bệnh của lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không đúng? D. Tiêu chảy do rối loạn hấp thu chất dinh dưỡng B. Trong trường hợp nặng viêm lan tỏa đến đoạn cuối của hồi tràng A. Tổn thương lúc đầu khu trú ở đại tràng Sigma sau đó lan lên phần trên của đại tràng C. Tiêu chảy do rối loạn hấp thu nước và điện giải 69. Các triệu chứng nặng của bệnh uốn ván là do hai độc tố hemolysin và tetanospasmin gây ra? A. Đúng B. Sai 70. Chúng ta có thể tìm được não mô cầu trong bối cảnh nhiễm trùng huyết khi? B. Cấy bệnh phẩm ở những mảng họai tử ở ban xuất huyết C. Dịch não tủy nếu có viêm màng não đi kèm D. Bất cứ dịch nào của cơ thể A. Cấy máu 71. Độc tố Tetanospasmin có tính chất? B. Dễ dàng thấm qua được hàng rào mạch máu não D. Có thể trực tiếp xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương C. Gắn vào dây thần kinh rất bền A. Là một loại nội độc tố 72. Nhiễm não mô cầu là bệnh? B. Của người lớn A. Của trẻ em C. Của bất cứ lứa tuổi nào D. Tất cả mọi người trừ người già 73. Nhiễm trùng huyết do não mô cầu có thể? B. Có thể gây chảy máu thượng thận C. Có thể kèm viêm phổi D. Kèm viêm thận, bể thận A. Có thể kèm theo viêm màng não mủ 74. Hiện nay vaccin phòng bệnh lỵ trực khuẩn chứa vi khuẩn sống giảm độc lực đã được ứng dụng có kết quả ở nhiều nước trên thế giới? A. Đúng B. Sai 75. Thể uốn ván cục bộ là hậu quả của nguyên nhân sau? A. Số lượng vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể ít B. Số lượng độc tố Tetanospasmin ít C. Bệnh nhân có tình trạng miễn dịch mạnh mẽ D. Bệnh nhân có miễn dịch không đầy đủ 76. Độc tố chủ yếu gây nên các triệu chứng của bệnh uốn ván là? A. Hemolysin D. Tetanospasmin C. Tetani B. Streptolysin 77. Trong nhiễm não mô cầu thể tối cấp, bệnh nhân vừa nhiễm trùng huyết vừa có biểu hiện viêm màng não? B. Sai A. Đúng 78. Ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn, cần chọn loại nước nào sau đây? C. Nước đường A. Nước thịt D. Nước hoa quả B. Nước cháo 79. Cơ chế chủ yếu dẫn đến suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn là? D. Mất đạm qua tổn thương B. Giảm hấp thu chất dinh dưỡng A. Chán ăn khi bị bệnh C. Nhu cầu cơ thể làm lành vết lóet 80. Dấu hiệu thực thể xuất hiện sớm nhất trong giai đoạn khởi phát của bệnh uốn ván là? D. khó thở C. đau mỏi hàm A. khó nói B. khó nuốt 81. Xuất hiện các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật là yếu tố tiên lượng nặng của bệnh uốn ván? B. Sai A. Đúng 82. Trong thể lâm sàng của lỵ trực khuẩn, thể lỵ kéo dài có các đặc điểm sau, ngoại trừ? C. Do S B. Có thể gây phản ứng giả bạch cầu cấp , nhiễm trùng máu A. Thường gặp ở trẻ suy dinh dưỡng hay người già suy kiệt D. Có thể gây nhiễm trùng huyết do Shigella 83. Để phòng chống sự lây lan của bệnh lỵ trực khuẩn tại các cơ sở y tế cần thực hiện các biện pháp sau, ngoại trừ? B. Rửa ty sạch bằng xà phòng trước và sau khi khám bệnh D. Không đổ phân bệnh nhân vào nhà vệ sinh chung A. Cung cấp đủ nước và xà phòng rửa tay C. Không được phân những nhân viên phục vụ bệnh nhân lỵ vào việc nấu ăn 84. Các tai biến do điều trị có thể gặp là? C. Ngừng tim đột ngột A. Gãy xương, rách cơ B. Nhiễm trùng, tràn khí trung thất do mở khí quản D. Suy hô hấp cấp 85. Chẩn đoán phân biệt lỵ trực khuẩn và hội chứng lỵ do các vi khuẩn khác chủ yếu dựa vào các dấu hiệu sau, ngoại trừ? C. Dấu hiệu mót rặn B. Tính chất phân A. Cấy phân D. Triệu chứng đau bụng 86. Liều tối đa của Diazepam dùng để điều trị bệnh uốn ván là? B. 5 mg/kg/ngày D. 7 mg/kg/ngày A. 4 mg/kg/ngày C. 6 mg/kg/ngày 87. Sau khi đã mắc bệnh uốn ván, người khỏi bệnh vẫn phải chủng ngừa như người chưa mắc bệnh vì? A. Độc tố Tetanospasmin còn sót lại có thể gây tái phát D. Độc tố Tetanospasmin không đủ kích thích cơ thể tạo miễn dịch lâu dài sau khi khỏi bệnh C. Chủng ngừa lần sau sẽ có tác dụng bảo vệ lâu hơn B. Lần nhiễm sau sẽ nặng hơn lần nhiễm đầu tiên 88. Đặc điểm của trực khuẩn uốn ván? B. Sản xuất nội độc tố Tetanospasmin và Hemolysin C. Tồn tại rất bền vững trong cơ thể người A. Không có khả năng gây phản ứng viêm D. Dạng vi khuẩn hoạt động có khả năng tạo miễn dịch mạnh mẽ 89. Tỷ lệ mắc bệnh uốn ván ở nước ta? A. Trong những năm qua đã giảm đi rõ rệt B. Trong những năm qua đang có xu hướng tăng lên D. Ở nông thôn tăng cao hơn ở thành thị C. Chỉ có uốn ván rốn là giảm rõ rệt 90. Trong phòng bệnh cá nhân lỵ trực khuẩn, biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A. Xữ lý tốt nước thải và nước uống C. Phát hiện và điều trị người lành mang trùng B. Xây dựng hố xí hợp vệ sinh D. Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống 91. Ở Việt Nam hiện nay khi có người nhiễm não mô cầu, phòng bệnh cho người khác bằng cách? B. Dùng thuốc C. Cách ly người mang vi khuẫn A. Tiêm vắc xanh phòng não mô cầu D. Không phòng vì não mô cầu không lây 92. Trong bệnh cảnh nhiễm não mô cầu, tử vong nhanh thường do? C. Viêm màng não mủ B. Nhiễm trùng huyết cấp không có viêm màng não mủ A. Nhiễm trùng huyết kèm viêm màng não mủ D. Hội chứng Waterhouse-Friderichsen 93. Nên chọn chế độ ăn nào sau đây cho bệnh nhân lỵ trực khuẩn giai đoạn toàn phát? C. Cháo cà rốt, trứng, sửa B. Cơm thịt, cá, rau quả D. Cháo thit, trứng, rau quả A. Cháo thit, cá, nước hoa quả 94. Kháng sinh nào không được sử dụng để diệt vi khuẩn uốn ván? D. Metronidazol B. Ofloxacin C. Penicilline A. Erythromycin 95. Thời gian độc tố uốn ván gắn vào dây thần kinh trung bình khoảng? C. 4-6 tuần A. 1-2 tuần B. 2-3 tuần D. 7-9 tuần 96. Đặc điểm lâm sàng phổ biến của thể toàn thân trong bệnh uốn ván là? A. Cứng hàm và co giật khi bị kích thích B. Tăng trương lực cơ toàn thân và có thể có các cơn co giật C. Co cứng cơ toàn thân kèm liệt mặt D. Co cứng cơ toàn thân kèm rối loạn thần kinh thực vật 97. Cơn co giật trong bệnh uốn ván có thể xuất hiện khi hoàn toàn không có các yếu tố kích thích? B. Sai A. Đúng 98. Cơ địa nào sau đây dễ mắc bệnh do não mô cầu? C. Thiếu bổ thể bẩm sinh B. Nghiện rượu A. Suy dinh dưỡng D. Ðang mắc một bệnh mạn tính khác 99. Não mô cầu có thể gây các bệnh cảnh sau, ngoại trừ? C. Viêm màng não mủ D. Viêm đa rễ thần kinh A. Viêm khớp B. Viêm màng trong tim Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành