RHM K44, Y-EG K44, Y-A K33 – Đề thi CKFREEDa liễu Y Cần Thơ 1. Các dạng lâm sàng của bệnh do vi nấm hạt men, ngoại trừ: A. Kerion de celse C. Viêm móng, quanh móng D. Chốc mép B. Viêm kẽ 2. Thời gian ủ bệnh của bệnh lậu: B. 5 - 7 ngày A. 3 - 5 ngày D. > 15 ngày C. 7 - 14 ngày 3. Hiện tượng nào sau đây còn được gọi là "chấn thương gọi tổn thương" D. Hiện tượng Kissing A. Hiện tượng lichen hóa B. Hiện tượng Koebner C. Hiện tượng Nikolsky 4. Thoa mỡ salicylic 2% đến 5% được sử dụng trong dạng ghẻ: C. Ghẻ ở trẻ em D. Tất cả đều đúng B. Ghẻ bóng nước A. Ghẻ Nauy 5. Đặc điểm thương tổn dát: B. Thay đổi cấu trúc da C. Dát giảm sắc tố như bạch biến, rám má D. Dát tăng sắc tố như tàn nhang A. Có sự thay đổi màu sắc của da và nhô cao so với mặt da 6. Tác nhân gây hạ cam mềm: B. Treponema pallidum D. Candida albicans A. Haemophilus ducreyi C. Neisseria gonococcus 7. Độ dài bước sóng của ánh sáng xanh trong hỗ trợ điều trị mụn trứng cá: D. 595 nm B. 632 - 660 nm C. 515 - 1200 nm A. 400 - 450 nm 8. Tác nhân gây bệnh vảy rồng: A. Trichophyton concentricum C. Trichophyton mentagrophytes D. Trichophyton schoenleinii B. Trichophyton verrucosum 9. Tác nhân gây bệnh giang mai: D. Treponema cuniculi B. Treponema pertenue A. Treponema pallidum C. Treponema carateum 10. Nhận biết biến chứng lichen hóa trong bệnh cái ghẻ: A. Mảng hồng ban mụn nước C. Những mảng da dày, sạm màu B. Mụn mủ D. Mụn nước sâu, đang hóa mủ 11. Biến chứng của bệnh ghẻ, ngoại trừ: A. Chàm hóa D. Viêm cầu thận cấp B. Viêm khớp C. Bội nhiễm 12. Đặc điểm lâm sàng của bệnh chốc, ngoại trừ: D. Thương tổn là mụn nước / bóng nước sau đó đóng mày rồi tiến triển thành dát đỏ C. Khi lành không để lại sẹo A. Mày màu vàng nâu B. Mụn nước / bóng nước chùng 13. Tác nhân gây viêm niệu đạo không do lậu thường gặp nhất hiện nay là: B. Mycoplasma hominis A. Ureaplasma urealyticum D. Candida albicans C. Chlamydia trachomatis 14. Đặc điểm triệu chứng của ngứa bệnh ghẻ, ngoại trừ: C. Có nhiều người cùng ngứa B. Ngứa tùy cơ địa A. Ngứa nhiều về đêm D. Khi điều trị xong vẫn ngứa trên 2 tuần 15. Có mấy nhóm nguyên nhân gây đỏ da toàn thân: C. 5 B. 4 A. 3 D. 6 16. Liều dùng của azithromycin trong điều trị hạ cam mềm là: B. 250mg uống liều duy nhất C. 400mg uống liều duy nhất A. 1g uống liều duy nhất D. 400mg tiêm bắp liều duy nhất 17. Bệnh vảy nến thường được chẩn đoán xác định dựa vào: B. Cận lâm sàng C. Giải phẫu bệnh D. Tất cả đều đúng A. Lâm sàng 18. Nấm phát triển tốt nhất ở pH: D. 6,6 - 7,6 C. 6,8 - 7,8 B. 5,8 - 6,8 A. 5,8 - 7,8 19. Đặc điểm tổn thương móng do Trichophyton là: C. Móng hư từ bờ tự do hoặc hai cạnh bên A. Quanh móng sưng đỏ đau, ấn vào có mủ B. Không có bột vụn dưới móng D. Móng cứng, sần sùi, dày cộm 20. Điều trị ưu tiên duy trì trong bệnh viêm da cơ địa: B. Tacrolimus C. Corticoid A. Dưỡng ẩm D. Không cần điều trị duy trì 21. Đặc điểm của săng hạ cam mềm C. Vết trợt, nền cứng, ấn không đau, không bờ, số lượng nhiều B. Vết loét, đáy dơ, nền mềm, ấn đau D. Vết loét, nền cứng, ấn không đau, bờ đôi A. Vết trợt, đáy sạch, nền mềm, ấn đau, bờ đôi, số lượng thường 1 22. Phản ứng huyết thanh giang mai đặc hiệu, ngoại trừ: D. TPI C. TPHA B. FTA A. VDRL 23. Chẩn đoán bệnh ghẻ dựa vào: A. Dịch tễ, lâm sàng D. Lâm sàng, cận lâm sàng C. Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng B. Dịch tễ, cận lâm sàng 24. Mảng niêm mạc là thương tổn của giang mai giai đoạn: C. Giai đoạn III D. Giang mai tiềm ẩn A. Giai đoạn I B. Giai đoạn II 25. Đặc tính giang mai thời kỳ II: B. Phản ứng huyết thanh dương tính 100% A. Rất ít lây lan do xoắn khuẩn tiềm ẩn D. Gây rụng tóc vĩnh viễn C. Thương tổn khi lành để lại sẹo 26. Trứng cá mạch lươn hay còn gọi là: D. Trứng cá loét cấp tính C. Trứng cá hoại tử B. Trứng cá bọc A. Trứng cá tối cấp 27. Vị trí thường gặp của bệnh vảy nến: D. Đầu, mặt, cổ, tay, chân B. Da đầu, rìa chân tóc, các vùng tì đè C. Nách, đầu vú, quanh rốn, vùng da bộ phận sinh dục A. Kẽ ngón tay, chân, lòng bàn tay, bàn chân 28. Đặc điểm pemphigus sùi: A. Niêm mạc không bị tổn thương C. Thương tổn bóng nước chùng D. Toàn trạng không bị ảnh hưởng B. Thường gặp ở các nếp sau đó lan ra toàn thân 29. Tự kháng thể trong bệnh pemphigus lá chống lại phân tử nào: A. Dsg 1 B. Dsg 2 C. Dsg 3 D. Dsg 1 và 3 30. Treponema pallidum có đặc điểm, ngoại trừ: A. Dài 5 - 20 μm C. Chu kỳ sinh sản khoảng 30 - 33 giờ D. Được phát hiện vào năm 1904 bởi Schaudinn - Hoffman B. 7 - 10 vòng xoắn 31. Chàm vi trùng thuộc nhóm chàm: A. Cấp B. Bán cấp C. Ngoại sinh D. Nội sinh 32. Đường lây truyền của bệnh lậu: C. Tay dơ gây lậu mắt D. Tất cả đều đúng A. Quan hệ tình dục B. Trẻ gái bò lê dưới đất 33. Trứng cá do mỹ phẩm sinh nhân mụn có đặc điểm: D. Tất cả đều đúng A. Tổn thương chủ yếu là nhân trứng cá, sẩn, nang, cục C. Tổn thương cùng độ tuổi B. Xuất hiện sau 12 giờ dùng mỹ phẩm 34. Triệu chứng cơ năng trong bệnh pemphigus là: C. Ngứa trước khi xuất hiện bóng nước B. Đau rát khi bóng nước vỡ A. Ngứa khi bóng nước vỡ D. Đau trước khi xuất hiện bóng nước 35. Chất tiêu sừng trong điều trị vảy nến: A. Salicylic 2% B. Xanh methylen C. Hồ kẽm D. Tím gentian 36. Thương tổn do sự tân tạo của mô tạo keo sau viêm, chấn thương: D. Sẩn A. Cứng da B. Sẹo C. Lichen hóa 37. Liều dùng của DDS trong điều trị phong ít khuẩn ở người lớn là: A. 50 mg/lần/ngày/tự uống x 6 tháng C. 150 mg/lần/ngày/tự uống x 6 tháng D. 200 mg/lần/ngày/tự uống x 6 tháng B. 100 mg/lần/ngày/tự uống x 6 tháng 38. Các xét nghiệm máu trong đỏ da toàn thân có đặc điểm: B. Albumin và globulin đa dòng tăng C. Ion đồ không bị ảnh hưởng A. Tốc độ máu lắng giảm D. Thiếu máu đẳng sắc hoặc nhược sắc 39. Đặc điểm chốc loét, ngoại trừ: A. Tổn thương đến lớp bì B. Tác nhân thường là tụ cầu C. Gặp ở trẻ vệ sinh kém, suy dinh dưỡng D. Vị trí thương tổn phổ biến ở chi dưới 40. Đặc điểm bệnh vảy trong bệnh vảy nến: D. Thường không có vảy B. Có màu vàng đục hoặc nâu bẩn C. Dai, khó tróc A. Mỏng, xếp chồng lên nhau 41. ASA có tác dụng trong điều trị: A. Candida D. Dermatophytes, Pityrosporum orbiculare B. Pityrosporum orbiculare C. Dermatophytes, Candida 42. Mycobacterium leprae tấn công chủ yếu vào mô đích nào của cơ thể: A. Da và thần kinh trung ương D. Da và niêm mạc C. Da và các cơ quan nội tạng B. Da và thần kinh ngoại biên 43. Candida gây bệnh ở các vị trí: C. Niêm mạc, tóc, móng D. Da, tóc, móng A. Da, niêm mạc, tóc B. Da, niêm mạc, móng 44. Biểu hiện lâm sàng của chàm mạn: A. Da đỏ, phù, chảy nước nhiều B. Đỏ da, bong vảy C. Da dày lên, lichen hóa D. Da đỏ ít, mày xám vàng nhờn, dính da 45. Kháng sinh được dùng điều trị bệnh chốc do tụ cầu kháng Methicillin: D. Erythromycin C. Doxycycline B. Vancomycin A. Cephalexin 46. Hồng ban nút phong còn gọi là phản ứng phong: A. Phản ứng phong loại II D. Phản ứng xuống cấp B. Phản ứng lên cấp C. Phản ứng đảo nghịch 47. Thương tổn hồng ban trong viêm da tiếp xúc: A. Không tẩm nhuận, giới hạn rất rõ D. Tẩm nhuận, giới hạn không rõ C. Tẩm nhuận, giới hạn rõ B. Không tẩm nhuận, giới hạn không rõ 48. Vị trí thường gặp của bệnh ghẻ, ngoại trừ C. Bộ phận sinh dục B. Quanh rốn D. Da đầu A. Kẽ ngón tay 49. Bệnh chốc có tính chất, ngoại trừ: D. Thường xảy ra ở vùng mặt chi B. Có tính lây nhiễm cao A. Nhiễm trùng sâu của thượng bì C. Thường gặp ở trẻ em 50. Biểu hiện của giang mai II tái phát, ngoại trừ: D. Ban giang mai dạng lichen A. Ban đào tái phát B. Ban đào giang mai C. Ban giang mai dạng trứng cá 51. Phân loại mới, bệnh giang mai gồm: B. Giang mai thời kỳ I, II, III D. Giang mai tiềm ẩn, giang mai thời kỳ I, II C. Giang mai tiềm ẩn A. Giang mai sớm và muộn 52. Phản ứng lên cấp trong bệnh phong có đặc điểm: D. Triệu chứng toàn thân nặng nề A. Liên quan đến miễn dịch dịch thể B. Xảy ra ở bệnh nhân đã được điều trị C. Bệnh tiến về cực của phong u 53. BI (+) hoặc có trên 5 thương tổn là thể phong: C. MB B. TT A. I D. PB 54. Đặc điểm nấm tóc do Trichophyton: A. Tóc bị xén ngắn đều D. Tổn thương da trơn và móng C. Mảng lớn, bào tử nhỏ B. Giới hạn rõ 55. Dạng lâm sàng chàm được chỉ định điều trị thuốc kháng nấm: B. Viêm da cơ địa D. Viêm da tiếp xúc kích ứng A. Viêm da tiết bã C. Viêm da tiếp xúc dị ứng 56. Chẩn đoán xác định bệnh phong dựa vào các yếu tố: D. Tất cả đúng C. Trực khuẩn Hausen dương tính B. Thần kinh ngoại biên phì đại và nhạy cảm A. Thương tổn da mất cảm giác 57. Đặc điểm vết trợt: D. Lành để lại sẹo, thương tổn thứ phát C. Lành để lại sẹo B. Lõm dưới mặt da A. Là thương tổn nguyên phát 58. Biến chứng thường gặp của vảy nến: C. Đỏ da toàn thân và bội nhiễm D. Chàm hóa và bội nhiễm A. Viêm khớp và đỏ da toàn thân B. Viêm khớp và chàm hóa 59. Giai đoạn dây thần kinh bị tổn thương trong bệnh phong có đặc điểm, ngoại trừ: C. Viêm dây thần kinh A. Mất cảm giác D. Yếu cơ, liệt cơ B. Khô da 60. Vị trí thường gặp của bệnh chốc, ngoại trừ B. Tay, chân D. Lòng bàn tay, bàn chân C. Xung quanh miệng, mũi A. Mặt 61. Viêm da qui đầu do nấm thường gặp là: A. Trichophyton concentricum D. Microsporum canis C. Candida B. Trichophyton schoenleinii 62. Tính chất của hạch giang mai: D. Hạch viêm, không di động, mềm C. Có thể có nhiều hạch hoặc không có hạch A. Xuất hiện 2 tuần sau khi có săng B. Vị trí cùng bên với săng 63. Nguyên nhân gây đỏ da toàn thân thường gặp nhất: A. Nhiễm trùng D. AIDS C. Bệnh lý về máu B. Dị ứng thuốc 64. Tính chất của săng giang mai, bao gồm: C. Vết trợt, nền cứng, ấn không đau, không bờ A. Vết trợt, đáy sạch, nền mềm, ấn đau B. Vết loét, đáy sạch, nền mềm, ấn không đau D. Vết loét, nền cứng, ấn không đau, bờ đôi 65. Đặc điểm của vi khuẩn Haemophilus ducreyi: C. Được tìm ra năm 1889 D. Là vi khuẩn kỵ máu A. Trực khuẩn gram dương B. Do nhà vi trùng học Armauer Hansen tìm ra 66. Đặc điểm pemphigus bã, ngoại trừ: D. Toàn trạng khá tốt C. Thương tổn nặng nề ở niêm mạc A. Còn gọi là pemphigus đỏ da B. Còn gọi là pemphigus của Senear - usher 67. Phân loại thương tổn theo tiến triển: A. Cấp tính và mạn tính B. Nguyên phát và thứ phát C. Trên mặt phẳng da và dưới mặt phẳng da D. Cấp và bán cấp 68. Trẻ bị chàm sữa thường gặp nhất lứa tuổi: A. 3 - 6 tháng B. 3 - 6 tuổi C. 4 tuổi D. 6 tuổi 69. Thuốc hiệu quả nhất trong điều trị bệnh ghẻ: C. Lưu huỳnh 5% A. Benzyl benzoate B. Lindane D. Permethrin 5% 70. Hội chứng Reiter bao gồm: D. Viêm niệu đạo - viêm mào tinh - viêm khớp A. Viêm niệu đạo - viêm kết mạc - viêm khớp B. Viêm bàng quang - viêm hậu môn - viêm trực tràng C. Viêm bàng quang - viêm mào tinh - viêm trực tràng Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi