Y K42 – Đề thi CKFREEDa liễu Y Cần Thơ 1. Phương thức lây truyền thường gặp nhất của bệnh vi nấm: C. Lây truyền giữa người và người D. Lây truyền qua tiếp xúc nhiều thực vật A. Tiếp xúc thiên nhiên qua nha bào nấm B. Lây truyền qua tiếp xúc với xúc vật bị nấm 2. Nguyên nhân gây đỏ da toàn thân thường gặp nhất: A. Nhiễm trùng C. Bệnh lý về máu B. Dị ứng thuốc D. AIDS 3. Đặc điểm thương tổn dát: C. Dát giảm sắc tố như bạch biến, rám má A. Có sự thay đổi màu sắc của da và nhô cao so với mặt da D. Dát tăng sắc tố như tàn nhang B. Thay đổi cấu trúc da 4. Dạng lâm sàng nào là pemphigus sâu: A. Pemphigus sùi D. Pemphigus bã C. Pemphigus đỏ da B. Pemphigus lá 5. Bệnh chốc có tính chất: A. Có tính chất cấp tính D. Nhiễm trùng nông ở lớp bì C. Không lây B. Do vi trùng gram âm gây ra 6. Giai đoạn nào không có trong tiến triển của bệnh chàm: D. Giai đoạn dày da B. Giai đoạn mụn nước A. Giai đoạn tăng sinh C. Giai đoạn thượng bì láng nhẵn 7. Chẩn đoán phân biệt với bệnh ghẻ, ngoại trừ: C. Sẩn ngứa ở trẻ em D. Săng hạ cam mềm A. Chàm thể tạng B. Tổ đỉa 8. Tác nhân gây bệnh lậu: B. Chlamydia trachomatis D. Candida albicans A. Neisseria gonorrhoeae C. Ureaplasma urealyticum 9. Dịch tễ bệnh chốc, ngoại trừ: B. Gặp ở tất cả chủng tộc D. Thường gặp nhất sau 10 tuổi C. Gặp ở bất kỳ tuổi nào A. Gặp ở nam và nữ như nhau 10. Đặc điểm pemphigus sùi: C. Thương tổn bóng nước chùng D. Toàn trạng không bị ảnh hưởng B. Dạng lâm sàng thường gặp nhất A. Niêm mạc không bị tổn thương 11. Phân loại giang mai theo cổ điển, bao gồm: C. Giang mai tiềm ẩn sớm và muộn B. Giang mai thời kỳ I, II, III, tiềm ẩn D. Giang mai thời kỳ I, II và thần kinh A. Giang mai sớm và muộn 12. Bệnh vảy nến thường được chẩn đoán xác định dựa vào: C. Giải phẫu bệnh B. Cận lâm sàng D. Tất cả đều đúng A. Lâm sàng 13. Thuốc gây đỏ da toàn thân nhiều nhất: D. Penicillin B. Allopurinol C. Captopril A. Sulfasalazin 14. Thương tổn chốc loét xảy ra phổ biến nhất ở vị trí: A. Chi trên C. Thân mình D. Đầu mặt cổ B. Cẳng chân và lưng bàn chân 15. Phân loại thương tổn theo tiến triển: B. Nguyên phát và thứ phát A. Cấp tính và mạn tính C. Trên mặt phẳng và dưới mặt phẳng da D. Cấp và bán cấp 16. Tác nhân gây viêm niệu đạo không do lậu thường gặp nhất hiện nay là: C. Chlamydia trachomatis A. Ureaplasma urealyticum D. Candida albicans B. Mycoplasma hominis 17. Đặc điểm chốc loét, ngoại trừ: D. Vị trí thương tổn phổ biến ở chi dưới A. Tổn thương đến lớp bì C. Gặp ở trẻ vệ sinh kém, suy dinh dưỡng B. Tác nhân thường là tụ cầu 18. Điều trị ưu tiên duy trì trong bệnh viêm da cơ địa: A. Dưỡng ẩm B. Tacrolimus C. Corticoid D. Không cần điều trị duy trì 19. Biểu hiện của giang mai II tái phát, ngoại trừ: D. Ban giang mai dạng lichen A. Ban đào tái phát C. Ban giang mai dạng trứng cá B. Ban đào giang mai 20. Liều dùng của azithromycin trong điều trị hạ cam mềm là: A. 1g uống liều duy nhất B. 1g tiêm bắp liều duy nhất D. 500mg tiêm bắp liều duy nhất C. 500mg uống liều duy nhất 21. Chàm ký sinh trùng thuộc nhóm chàm: B. Bán cấp C. Ngoại sinh D. Nội sinh A. Cấp 22. Kerion de celse là loại gây rụng tóc: A. Khu trú, không có sẹo D. Lan tỏa, có sẹo C. Lan tỏa B. Khu trú, có sẹo 23. Nhà bác học người nauy đã tìm ra trực khuẩn gây bệnh phong vào năm nào: C. 1889 D. 1898 B. 1783 A. 1873 24. Trẻ bị chàm sữa thường gặp nhất lứa tuổi: A. 3 - 6 tháng C. 4 tuổi B. 3 - 6 tuổi D. 6 tuổi 25. Có mấy nhóm nguyên nhân gây đỏ da toàn thân: C. 5 D. 6 B. 4 A. 3 26. Pemphigus thông thường chiếm bao nhiêu phần trăm các trường hợp pemphigus: D. 90% B. 70% C. 10% A. 30% 27. Bệnh vảy phấn đa màu sắc lần đầu tiên được Eichstedt ghi nhận năm: D. 1991 B. 1842 C. 1846 A. 1840 28. Vị trí thường gặp của bệnh vảy nến: A. Kẽ ngón tay, chân, lòng bàn tay, bàn chân C. Nách, đầu vú, quanh rốn, vùng da bộ phận sinh dục D. Đầu, mặt, cổ, tay, chân B. Da đầu, rìa chân tóc, các vùng tì đè 29. Candida có thể gây tổn thương ở: D. Tóc, móng và niêm mạc C. Da, tóc và móng B. Da, niêm mạc và móng A. Da, niêm mạc và tóc 30. Đặc điểm triệu chứng ngứa bệnh ghẻ: B. Ngứa tùy thuộc cơ địa A. Ngứa nhiều về đêm C. Có nhiều người cùng ngứa D. Tất cả đều đúng 31. Đặc tính giang mai thời kỳ II: A. Rất ít lây lan do xoắn khuẩn tiềm ẩn B. Phản ứng huyết thanh dương tính 100% D. Gây rụng tóc vĩnh viễn C. Thương tổn đơn dạng 32. Tác nhân gây bệnh giang mai: C. Treponema cuniculi B. Treponema pertenue D. Treponema carcateum A. Treponema pallidum 33. Đặc điểm của săng hạ cam mềm A. Vết trợt, đáy sạch, nền mềm, ấn đau, bờ đôi, số lượng thường 1 B. Vết loét, đáy dơ, nền mềm, ấn đau D. Vết loét, nền cứng, ấn không đau, bờ đôi C. Vết trợt, nền cứng, ấn không đau, không bờ, số lượng nhiều 34. Mảng niêm mạc là thương tổn của giang mai giai đoạn: D. Giang mai tiềm ẩn C. Giai đoạn III A. Giai đoạn I B. Giai đoạn II 35. Chất tiêu sừng trong điều trị vảy nến: C. Hồ kẽm B. Xanh methylen A. Salicylic 2% D. Tím gentian 36. Chẩn đoán bệnh ghẻ dựa vào: A. Dịch tễ, lâm sàng C. Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng B. Dịch tễ, cận lâm sàng D. Lâm sàng, cận lâm sàng 37. Nấm móng do Dermatophytes có đặc điểm: C. Nếp da quanh móng sưng, đỏ, đau B. Móng hư từ chân móng A. Không có bột vụn dưới móng D. Móng hư từ bờ tự do, 2 cạnh bên 38. Đặc điểm pemphigus bã, ngoại trừ: B. Còn gọi là pemphigus của Senear - usher C. Thương tổn nặng nề ở niêm mạc D. Toàn trạng khá tốt A. Còn gọi là pemphigus đỏ da 39. Biến chứng thường gặp của vảy nến: A. Viêm khớp và đỏ da toàn thân C. Đỏ da toàn thân và bội nhiễm B. Viêm khớp và chàm hóa D. Chàm hóa và bội nhiễm 40. Đường lây của bệnh phong: B. Qua vết loét da C. Đường tiêu hóa A. Qua đường hô hấp D. Đường hô hấp và vết loét da 41. Tổn thương móng trong bệnh vảy nến có đặc điểm, ngoại trừ: C. Móng lẹm dần, xù xì, có đường rãnh A. Móng mất bóng, dày lên B. Có tính đối xứng D. Tăng sừng dưới móng 42. Dạng lâm sàng chàm được chỉ định điều trị thuốc kháng nấm: D. Viêm da tiếp xúc kích ứng C. Viêm da tiếp xúc dị ứng A. Viêm da tiết bã B. Viêm da cơ địa 43. Dạng lâm sàng pemphigus nặng nhất: D. Pemphigus bã C. Pemphigus lá A. Pemphigus thông thường B. Pemphigus sùi 44. Hiện tượng nào sau đây còn được gọi là "chấn thương gọi tổn thương" B. Hiện tượng Koebner C. Hiện tượng Nikolsky A. Hiện tượng lichen hóa D. Hiện tượng Kissing 45. Rãnh ghẻ thường gặp ở vị trí, ngoại trừ: A. Kẽ ngón tay B. Nếp trước cổ tay C. Cạnh bên bàn tay phía xương trụ D. Cạnh bên bàn tay phía xương quay 46. Tác dụng phụ quan trọng nhất của kháng sinh thoa trong điều trị mụn trứng cá là: D. Tất cả đều đúng B. Dễ kháng kháng sinh C. Khô da, bong tróc da A. Kích ứng da 47. Thuốc bôi điều trị bệnh ghẻ, ngoại trừ: B. Esdepallethrin D. Diethylphtalat C. Crotamiton A. Benzoyl peroxide 48. Thương tổn do sự tân tạo của mô tạo keo sau viêm, chấn thương: A. Cứng da D. Sẩn C. Lichen hóa B. Sẹo 49. Lậu lan tỏa, ngoại trừ: C. Dát hóa lậu A. Viêm hố chậu do lậu B. Lậu khớp D. Lậu hậu môn - trực tràng 50. Candida albicans có thể biểu hiện lâm sàng, ngoại trừ: A. Viêm móng, quanh móng B. Nấm bẹn D. Viêm kẽ C. U hạt do nấm 51. Liều dùng của cefixim trong điều trị lậu không biến chứng: C. 400 mg uống liều duy nhất D. 400 mg tiêm bắp liều duy nhất A. 250 mg tiêm bắp liều duy nhất B. 250 mg uống liều duy nhất 52. Đặc tính giang mai thời kỳ I: A. Thương tổn gồm sẩn ướt và mảng niêm mạc D. Thương tổn gồm hạch, không có săng C. Phản ứng huyết thanh âm tính B. Thương tổn gồm săng và hạch 53. Dấu hiệu đặc trưng trong bệnh pemphigus: D. Kissing B. Nikolsky C. Kobner A. Lichen hóa 54. Thương tổn hồng ban trong viêm da tiếp xúc: D. Tẩm nhuận, giới hạn không rõ B. Không tẩm nhuận, giới hạn không rõ A. Không tẩm nhuận, giới hạn rõ C. Tẩm nhuận, giới hạn rõ 55. BI (+) hoặc có trên 5 thương tổn là thể phong: B. TT A. I C. MB D. PB 56. Thuốc điều trị bệnh ghẻ dùng cho trẻ sơ sinh: A. Benzoyl peroxide D. Lưu huỳnh 5% B. Lindane C. Permethrine 57. Dưỡng ẩm được chỉ định trong các giai đoạn của vảy nến, ngoại trừ: A. Vảy nến mủ C. Vảy nến giọt B. Vảy nến mảng D. Vảy nến toàn thân 58. Vị trí thường gặp của bệnh chốc, ngoại trừ C. Xung quanh miệng, mũi B. Tay, chân D. Lòng bàn tay, bàn chân A. Mặt 59. Sẩn ướt giang mai là thương tổn của giang mai giai đoạn: A. Giai đoạn I D. Giai đoạn tiềm ẩn C. Giai đoạn III B. Giai đoạn II 60. Nystatin có tác dụng trong điều trị: B. Pityrosporum orbiculare C. Dermatophytes, Candida A. Candida D. Dermatophytes, Pityrosporum orbiculare 61. Phản ứng huyết thanh giang mai xuất hiện sớm nhất: C. TPHA B. VDRL A. FTA D. TPI 62. Biểu hiện lâm sàng của chàm cấp: D. Da đỏ ít, ít phù nề, không chảy nước C. Da đỏ, phù, chảy nước nhiều B. Đỏ da, bong vảy A. Da dày lên, lichen hóa 63. Thời gian ủ bệnh của bệnh lậu: A. 3 - 5 ngày B. 5 - 7 ngày D. > 15 ngày C. 7 - 14 ngày 64. Đường lây truyền bệnh ghẻ, ngoại trừ: D. Gián tiếp qua đồ dùng cá nhân B. Tiếp xúc trực tiếp giữa người với người C. Qua đường hô hấp A. Tiếp xúc qua đường tình dục 65. Tác nhân gây bệnh vảy rồng: B. Candida albicans A. Trichophyton concentricum C. Microsporum canis D. Trichophyton verrucosum 66. Mycobacterium leprae tấn công chủ yếu vào mô đích nào của cơ thể: D. Da và niêm mạc A. Da và thần kinh trung ương C. Da và các cơ quan nội tạng B. Da và thần kinh ngoại biên 67. Tính chất của săng giang mai, bao gồm: A. Vết trợt, đáy sạch, nền mềm, ấn đau B. Vết loét, đáy sạch, nền mềm, ấn không đau C. Vết trợt, nền cứng, ấn không đau, không bờ D. Vết loét, nền cứng, ấn không đau, bờ đôi 68. Phân loại mới, bệnh giang mai gồm: A. Giang mai sớm và muộn B. Giang mai thời kỳ I, II, III D. Giang mai tiềm ẩn, giang mai thời kỳ I, II C. Giang mai tiềm ẩn 69. Trứng cá mạch lươn hay còn gọi là: D. Trứng cá đỏ B. Trứng cá hoại tử A. Trứng cá bọc C. Trứng cá tối cấp 70. Trực khuẩn phong do ai tìm ra: D. Eichstedt B. August Ducreyi C. Armauer Hansen A. Schaudinn - Hoffman Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi