Đại cương về phản ứng dị ứng và bệnh dị ứngFREEDị ứng lâm sàng Y Cần Thơ 1. Phát biểu nào đúng cho bệnh của phức hợp miễn dịch: D. Hình thái lâm sàng thưởng gặp là bệnh huyết thanh A. Phản ứng xảy ra sau 48 giờ tính từ khi tiếp xúc với kháng nguyên C. Kết quả của phản ứng là tác động của các chất do hoạt hóa tế bào mast sinh ra B. Phản ứng do kháng thể IgA đảm nhiệm 2. Phản ứng dị ứng qua trung gian kháng thể IgE tùy thuộc vào cơ địa mỗi người hay còn gọi là: A. Allergic C. Allergy D. Allergenic B. Atopy 3. Tán huyết do bất đồng nhóm máu là thể lâm sàng của phản ứng dị ứng type nào? A. I C. III D. IV B. II 4. Hóa chất trung gian lipid được sản xuất khi hoạt hóa tế bào Mast là, NGOẠI TRỪ: B. Leukotriens E4 A. Histamine D. Prostaglandin D2 C. Leukotriens D4 5. Bệnh huyết thanh là thể lâm sàng của phản ứng dị ứng type nào? C. III B. II D. IV A. I 6. Trong phản ứng dị ứng type IV, thành phần tham gia phản ứng là: D. Bổ thể A. Kháng thể dịch thể B. Tế bào lympho T mẫn cảm C. IgM 7. Phản vệ thụ động là hiện tượng phản vệ xảy ra ở cá thể nào sau đây: A. Chưa được tiếp xúc với dị nguyên C. Đã được gây mẫn cảm trước với dị nguyên B. Được thừa hưởng chất gây phản ứng từ cá thể đã được tiếp xúc với dị nguyên D. Ở tất cả cá thể sinh vật 8. Kháng nguyên không hòa tan trong dịch thể tham gia trong quá mẫn type nào? B. Quá mẫn type 2 C. Quá mẫn type 2 và 3 D. Quá mẫn type 2 và 4 A. Quả mẫn type 1 9. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế của quá mẫn type I (quá mẫn nhanh): A. Viêm da tiếp xúc dị ứng B. Dị ứng thức ăn D. Tất cả đều đúng C. Viêm mao mạch dị ứng 10. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế quá mẫn nhanh, NGOẠI TRỪ: A. Viêm mũi dị ứng C. Viêm da tiếp xúc dị ứng D. Dị ứng thức ăn B. Hen phế quản 11. Phân biệt phản ứng dị ứng type I và III thường dựa vào các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: C. Bản chất của dị nguyên gây dị ứng D. Loại đáp ứng miễn dịch B. Biểu hiện lâm sàng của phản ứng A. Thành phần kháng nguyên và kháng thể tham gia phản ứng 12. Chuỗi sự kiện trong quá mẫn tức khắc là: C. Tiếp xúc dị nguyên (lần 1) sẽ sản sinh kháng thể IgE D. Tiếp xúc dị nguyên (lần 1) sẽ giúp IgE gắn lên thụ thể FcERI A. Tiếp xúc dị nguyên (lần 1) sẽ hoạt hóa tế bào mast B. Tiếp xúc dị nguyên (lần 1) sẽ hoạt hóa tế bào lympho B 13. Kháng nguyên tham gia trong quá mẫn type nào không phải là chất hòa tan trong dịch thể: B. III và II A. II D. II và IV C. I 14. Phát biểu nào sau đây đúng cho phản ứng dị ứng tức khắc: D. Hình thái lâm sàng thường gặp là bệnh huyết thanh C. Kết quả của phản ứng là tác động của các chất do hoạt hóa tế bào mast sinh ra B. Phản ứng do kháng thể IgA đảm nhiệm A. Phản ứng xảy ra sau vài giờ tiếp xúc với kháng nguyên 15. Phân loại theo Gell và Coomb là phân loại dị ứng theo: D. Cơ chế bệnh sinh của phản ứng dị ứng C. Biểu hiện lâm sảng A. Cả biểu hiện lâm sàng và cơ chế bệnh sinh B. Cơ địa dị ứng 16. Trong phản ứng dị ứng type I, kháng thể tham gia là: A. IgA C. IgE B. lgG D. IgM 17. Tính từ khi tiếp xúc với dị nguyên, dị ứng nhanh là xảy ra: B. Trước 30 phút C. Sau 24 giờ D. Từ vài giây đến vài phút A. Trong vòng 24 giờ 18. Kháng nguyên là chất hòa tan trong dịch thể tham gia trong quá mẫn type nào: B. II A. I D. II và IV C. I và III 19. Bệnh dị ứng là: D. Bệnh lý xảy ra do không dung nạp một chất nào đó C. Bệnh lý có cơ chế bệnh sinh liên quan đến phản ứng dị ứng type I A. Bệnh lý có cơ chế bệnh sinh liên quan đến đáp ứng miễn dịch B. Bệnh lý có cơ chế bệnh sinh liên quan đến phản ứng dị ứng của cơ thể 20. Bệnh dị ứng là bệnh: C. Có cơ chế liên quan đến phản ứng dị ứng và sản phẩm gây hại của nó B. Có cơ chế bệnh sinh liên quan đến đáp ứng miễn dịch D. Liên quan đến đáp ứng miễn dịch và các sản phẩm của nó A. Có cơ chế bệnh sinh liên quan đến phản ứng dị ứng 21. Định nghĩa đúng nhất về bệnh dị ứng B. Tình trạng cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên lạ khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể A. Tình trạng cơ thể đáp ứng quá mức với kháng nguyên và tạo ra những sản phẩm có hại cho cơ thể D. Tình trạng cơ thể đáp ứng quá mức với kháng nguyên và không tạo ra những sản phẩm có hại cho cơ thể C. Tình trạng cơ thể đáp ứng quá mức với kháng nguyên, có thể tạo hoặc không tạo ra những sản phẩm có hại cho cơ thể 22. Loại phản ứng dị ứng nào có thành phần dị nguyên tham gia giống nhau về bản chất: B. Type I và III A. Type I và II D. Type II và III C. Type I và IV 23. Cơ chế gây rối loạn chức năng các cơ quan trong phản ứng dị ứng type I là do: C. Hoạt hóa tế bào Mast D. Các cytokine của tế bào Th tiết ra B. Vai trò phá hủy của Tc A. Hoạt hóa bổ thể 24. Sau tiếp xúc kháng nguyên lần 2, phản ứng phase chậm xuất hiện: C. 25-48 giờ sau A. Sau vài phút D. 49 – 72 giờ sau B. 6 - 24 giờ sau 25. Trong phản ứng dị ứng type III, kháng thể tham gia là: C. IgE A. IgA B. IgG D. IgM 26. Cơ chế bệnh sinh của bệnh lý quá mẫn type nào không do đáp ứng miễn dịch dịch thể gây ra: C. Quá mẫn type 3 A. Quá mẫn type 1 D. Quá mẫn type 4 B. Quá mẫn type 2 27. Phản ứng dị ứng chỉ xảy ra khi cá thể tiế xúc với dị nguyên: A. Ở lần đầu tiên D. Sau 1 tuần lễ B. Từ lần thứ 2 trở đi C. Ở bất kỳ thời điểm nào 28. Trong cơ chế bệnh sinh dị ứng type II, tổn thương tế bào đích mang kháng nguyên do: B. Hoạt hóa bổ thể theo đường Lectin A. Hoạt hóa bổ thể theo đường SING-R D. Hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển C. Hoạt hóa bổ thể theo đường tất 29. Hóa chất trung gian đã tổng hợp trước và dự trữ trong hạt là, NGOẠI TRỪ: D. Prostaglandin D2 B. Tryptase C. Acid hydrolases A. Histamine 30. Trong phản ứng dị ứng type II, kháng thể tham gia là: A. IgA B. IgG D. IgM C. IgE 31. Phát biểu ĐÚNG NHẤT cho phản ứng dị ứng type IV: D. Phản ứng dị ứng là kết quả của sự tương tác giữa tế bào mang kháng nguyên và tế bào T mẫn cảm B. Kháng nguyên là thành phần hòa tan trong dịch thể C. Kháng thể tham gia là IgE A. Tế bào bị phá hủy là tế bào đích mang kháng nguyên 32. Hóa chất trung gian đã tổng hợp trước và dự trữ trong hạt là, NGOẠI TRỪ: D. Prostaglandin D2 C. Acid hydrolases B. Tryptase A. Histamine 33. Trong cơ chế dị ứng type I, các interleukin được phóng thích ra từ đâu, NGOẠI TRỪ: D. Các bạch cầu được hoạt hóa tạo ra B. Các hạt trong bào tương của tế bào Mast C. Sự chuyển hóa acid Arachidonic A. Sự hoạt hóa màng tế bào Mast 34. Trong các hình thái lâm sàng sau, hình thái lâm sàng nào do kháng thể IgG phụ trách: D. Bệnh huyết thanh C. Truyền nhầm nhóm máu A. Viêm da do tiếp xúc B. Choáng phản vệ 35. Phân biệt phản ứng dị ứng type I và II thường dựa vào các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: C. Bản chất của dị nguyên gây dị ứng A. Thành phần kháng thể tham gia phản ứng B. Biểu hiện lâm sàng của phản ứng D. Loại đáp ứng miễn dịch 36. Cơ chế gây tổn thương cơ quan trong phản ứng dị ứng type II là: B. Do vai trò phá hủy của Tc C. Do phản ứng viêm đặc hiệu A. Do hoạt hóa bổ thể D. Do các cytokin của tế bào Tc tiết ra 37. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế quá mẫn muộn: C. Dị ứng vaccine D. Dị ứng thức ăn A. Viêm da tiếp xúc dị ứng B. Dị ứng thuốc 38. C3a và C5a được tạo ra trong quá trình: B. Chết tế bào D. Trình diện kháng nguyên A. Thực bào C. Hoạt hóa bổ thể 39. Phân biệt phản ứng dị ứng type III và IV thường dựa vào các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A. Thành phần tham gia phản ứng D. Loại đáp ứng miễn dịch B. Biểu hiện lâm sàng của phản ứng C. Loại kháng thể dịch thể 40. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế của quá mẫn type I (quá mẫn nhanh): B. Dị ứng thuốc C. Viêm mao mạch dị ứng D. Tất cả đều đúng A. Viêm da tiếp xúc dị ứng 41. Bệnh lý nào sau đây có cơ chế bệnh sinh giống mày đay-phù Quincke: C. Bệnh huyết thanh B. Xuất huyết giảm tiểu cầu A. Hen phế quản dị ứng D. Tan huyết 42. Trong cơ chế hoạt hóa tế bào Mast, Histamin được phóng thích ra từ đâu: C. Từ hoạt hóa acid arachidonic D. Tất cả đều sai A. Từ hoạt hóa màng tế bào Mast B. Từ hạt trong bào tương của tế bào Mast 43. IgE giữ vai trò quan trọng trong bệnh lý: C. Nhiễm vi rút A. Dị ứng D. Nhiễm ký sinh trùng B. Nhiễm vi khuẩn 44. Cơ chế tổn thương cơ quan đích trong bệnh lý quá mẫn type 2 là do: A. Hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt D. Tất cả đều sai B. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển C. Hoạt hóa bổ thể theo cả 2 con đường cổ điển và đường tắt 45. Phân biệt phản ứng dị ứng type II và III thường dựa vào các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: B. Nồng độ chất gây phản ứng A. Thành phần kháng thể tham gia phản ứng C. Bản chất của dị nguyên gây dị ứng D. Loại đáp ứng miễn dịch 46. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế của quá mẫn type I (quá mẫn nhanh): D. Tất cả đều đúng C. Viêm mao mạch dị ứng B. Mày đay A. Viêm da tiếp xúc dị ứng 47. Mục đích khai thác tiền sử dị ứng ở bệnh nhân dị ứng nhằm: B. Xác định sơ bộ dị nguyên gây ra D. A, B đều sai C. A, B đều đúng A. Xác định cơ địa dị ứng 48. Cơ quan sau thường bị tổn thương trong phản ứng dị ứng type III: C. Tim A. Lách D. Phổi B. Mạch máu 49. Các định nghĩa sau là của dị nguyên hoạt hóa tế bào ngoại sinh, NGOẠI TRỪ: C. Chất có khả năng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể D. Dị nguyên có phân tử lượng lớn nên có tính kháng nguyên mạnh. A. Dị nguyên từ môi trường bên ngoài lọt vào cơ thể B. Dị nguyên ngoại sinh còn được gọi là tự dị nguyên 50. Các type phản ứng dị ứng sau có thời gian xảy ra phản ứng trước 24 giờ, NGOẠI TRỪ: C. III D. IV A. I B. II 51. Phát biểu: “Phản ứng kháng nguyên – kháng thể xảy ra trên màng tế bào mang kháng nguyên hoạt hóa bổ thể làm vỡ tế bào mang kháng nguyên" là cơ chế bệnh sinh của phản ứng dị ứng type nào: A. I B. II C. III D. IV 52. Tác dụng Prostaglandin D2 là, NGOẠI TRỪ: C. Phá hủy cấu trúc vi sinh vật D. Hóa hướng động bạch cầu trung tính A. Giãn mạch B. Co thắt phế quản 53. Nguyên tắc chẩn đoán bệnh dị ứng: D. Khai thác tiền sử dị ứng, test da, test kích thích và định lượng kháng thể IgE C. Khai thác tiền sử dị ứng và test da A. Thử nghiệm test da B. Thử nghiệm test kích thích 54. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế của quá mẫn type I (quá mẫn nhanh), NGOẠI TRỪ: D. Dị ứng thuốc A. Mày đay B. Dị ứng thức ăn C. Viêm da tiếp xúc dị ứng 55. Cơ chế phản ứng quá mẫn tức khắc gây sốc là, NGOẠI TRỪ: A. Tế bào Mast đã gắn IgG bắt dị nguyên C. Tế bào Mast phóng hóa chất trung gian sau bắt dị nguyên B. Tế bào Mast đã gắn IgE bắt dị nguyên D. Hóa chất trung gian gây giãn mạch và tụt huyết áp trong sốc 56. Các phát biểu sau đây là đúng với bệnh Atopy, NGOẠI TRỪ: C. Bệnh có thể điều trị khỏi B. Biểu hiện lâm sàng hay gặp ở da, niêm mạc, hô hấp, tiêu hóa… D. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nặng dần theo lần tiếp xúc với dị nguyên A. Biểu hiện lâm sàng của bệnh Atopy tùy thuộc vào cá thể 57. Cơ quan sau thường bị tổn thương trong phản ứng dị ứng type III: B. Não C. Tim A. Khớp D. Phổi 58. Tăng IgE đặc thù trong bệnh: D. Nhiễm ký sinh trùng C. Nhiễm virus A. Dị ứng B. Nhiễm vi khuẩn 59. Kháng thể IgG tham gia chủ yếu trong phản ứng dị ứng type nào: A. I D. IV C. III B. II 60. Phát biểu đúng cho phản ứng dị ứng gây độc tế bào: D. Hình thái lâm sàng thường gặp là bệnh huyết thanh A. Phản ứng dị ứng được xếp vào nhóm dị ứng muộn B. Phản ứng dị ứng chủ yếu do kháng thể IgM đảm nhiệm C. Kết quả của phản ứng là tác động của các chất do hoạt hóa tế bào Mast sinh ra 61. Phân loại phản ứng dị ứng theo 4 type bệnh lý là phân loại dựa vào gì? D. Dựa vào thời gian xảy ra phản ứng tính từ lúc tiếp xúc với dị nguyên C. Dựa vào thời gian xảy ra phản ứng A. Dựa vào cơ chế bệnh sinh của phản ứng B. Dựa vào mức độ của phản ứng 62. Trong các bệnh lý sau đây, bệnh lý nào có cơ chế sinh bệnh theo cơ chế của quá mẫn type I (quá mẫn nhanh), NGOẠI TRỪ: D. Dị ứng thuốc A. Mày đay B. Dị ứng thức ăn C. Viêm mao mạch dị ứng 63. Các tác dụng sinh học sau là của hóa chất trung gian do tế bào Mast hoạt hóa phóng thích ra, NGOẠI TRỪ: D. Tác dụng gây rối loạn huyết động B. Tác dụng gây co thắt cơ trơn A. Tác dụng gây rối loạn đông cầm máu C. Tác dụng gây viêm 64. Hóa chất trung gian đã tổng hợp trước kháng thể và dự trữ trong hạt là, NGOẠI TRỪ: C. Acid hydrolases A. Histamine B. Tryptase D. Leucotrien 65. Cytokines được sản xuất khi hoạt hóa tế bào mast là, NGOẠI TRỪ: D. IL-6 B. IL-4 A. IL-3 C. IL-5 66. Phát biểu ĐÚNG NHẤT cho phản ứng dị ứng type II: A. Tế bào bị phá hủy là tế bào đích mang kháng nguyên B. Kháng nguyên là thành phần hòa tan trong dịch thể D. Phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể xảy ra trên màng tế bào mast C. Kháng thể tham gia là IgE 67. Tính từ khi tiếp xúc với dị nguyên, dị ứng muộn là A. Dị ứng xảy ra trong vòng 24 giờ B. Dị ứng xảy ra trước 24 giờ C. Dị ứng xảy ra sau 24 giờ D. Dị ứng xảy ra từ vài giây đến vài phút 68. Phát biểu ĐÚNG NHẤT cho phản ứng dị ứng type III: A. Tế bào bị phá hủy là tế bào đích mang kháng nguyên B. Kháng nguyên là thành phần hòa tan trong dịch thể D. Phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể xảy ra trên màng tế bào mast C. Kháng thể tham gia là IgE 69. Cơ quan sau thường bị tổn thương trong phản ứng dị ứng type III: B. Não D. Phổi A. Thận C. Tim 70. Phân loại phản ứng dị ứng type III và type IV thường dựa vào các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A. Thành phần tham gia phản ứng B. Biểu hiện lâm sàng của phản ứng C. Loại kháng thể dịch thể D. Loại đáp ứng miễn dịch 71. Cơ chế của quá mẫn type IV có liên quan đến bệnh lý nào sau đây? A. Viêm mũi dị ứng D. Hen phế quản C. Dị ứng thức ăn B. Viêm da tiếp xúc dị ứng 72. Tổn thương màng tế bào trong phản ứng dị ứng type 2 do tác động chính của: A. Kháng thể D. Hóa chất trung gian C. Hoạt hóa bổ thể B. Phức hợp kháng nguyên – kháng thể 73. Phát biểu đúng nhất về điều kiện lắng đọng ở các cơ quan của phức hợp miễn dịch (PHMD) trong cơ chế bệnh sinh của phản ứng dị ứng type III: A. PHMD lắng đọng ở nơi có dòng máu chảy chậm B. PHMD lắng đọng không liên quan đến tốc độ dòng máu D. PHMD lắng đọng ở nơi mạch máu có đường kính hẹp và nhiều chỗ xoắn, quanh co C. PHMD lắng đọng ở nơi dòng máu chảy mạnh 74. Các bệnh lý sau thuộc nhóm bệnh lý miễn dịch, NGOẠI TRỪ: A. Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống D. Bệnh Zona B. Bệnh mày đay C. Bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto 75. Cytokine nào có vai trò thúc đẩy hoạt hóa và biệt hóa lympho B thành tương bào sản xuất kháng thể IgE: B. IL-2 D. IL-4 C. IL-3 A. IL-1 76. Các cơ quan sau thường bị tổn thương trong phản ứng dị ứng type III, NGOẠI TRỪ: D. Phổi C. Mạch máu A. Khớp B. Thận 77. Trong cơ chế hoạt hóa tế bào mast, các prostaglandin được phóng thích ra là do: B. Tế bào mast kích hoạt các bạch cầu phóng thích A. Sự chuyển hóa acid arachidonic C. Sự hoạt hóa màng tế bào D. Các hạt trong bào tương của tế bào Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi