Dị nguyênFREEDị ứng lâm sàng Y Cần Thơ 1. Dị nguyên là chất chủ yếu gây nên bệnh lý nào sau đây? A. Nhiễm trùng C. Nhiễm ký sinh trùng B. Dị ứng D. Nhiễm nấm độc 2. Dị nguyên hô hấp như là: B. Lông súc vật nuôi A. Xà phòng các loại C. Thuốc bôi D. Các chất bột tẩm trên găng tay 3. Phản ứng dị ứng chỉ xảy ra khi có thể tiếp xúc với: D. Các dị nguyên có bản chất quen thuộc hàng ngày C. Bất kỳ loại dị nguyên nào B. Dị nguyên ở lần thứ 2 trở đi A. Dị nguyên ở lần đầu tiên 4. Các định nghĩa sau là của dị nguyên ngoại sinh, NGOẠI TRỪ: B. Dị nguyên ngoại sinh còn được gọi là tự dị nguyên C. Chất có khả năng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể A. Dị nguyên từ môi trường bên ngoài lọt vào cơ thể D. Dị nguyên có phân tử lượng lớn nên có tính kháng nguyên mạnh 5. Hoá chất nào được phóng thích trong cơ thể nhằm đáp ứng với dị nguyên gây ra phản ứng dị ứng: C. Insulin D. Hormon A. Dopamin B. Histamine 6. Chất nào là dị nguyên phân tử có ở mèo? D. Cat-Fel d I B. Altal A. Der p 10 tropomyosin C. Pru p 3 7. Dị nguyên là chất có khả năng khởi phát một đáp ứng của hệ thống nào trong cơ thể: D. Tiết niệu A. Tuần hoàn B. Miễn dịch C. Hô hấp 8. Đậu phộng thuộc nhóm dị nguyên: C. Tiếp xúc D. Thuốc tiêm B. Thực phẩm A. Đường hô hấp 9. Dị nguyên: C. Không có khả năng gây phản vệ B. Có phân tử lượng nhỏ A. Là yếu tố lạ khi tiếp xúc D. Không bao gồm thức ăn và thuốc 10. Dị nguyên nào là dị nguyên ngoại sinh không nhiễm trùng: B. Vi khuẩn C. Virus D. Nấm penicillium A. Mọt nhà 11. Dị nguyên nào là dị nguyên ngoại sinh nhiễm trùng: C. Nọc ong A. Mạt nhà B. Phấn hoa ambrosia D. Nấm penicillium 12. Các chất như phấn hoa, nấm mốc, tôm, cua, sò, trứng, đậu phộng được gọi là: C. Tự dị nguyên D. Tự kháng nguyên B. Dị nguyên nội sinh A. Dị nguyên ngoại sinh 13. Hóa chất trung gian được phóng ra từ tế bào Mast khi có sự gắn của: C. C5a trên màng tế bào Mast B. C3a trên màng tế bào Mast A. 2 IgE trên màng tế bào Mast cùng bắt chéo kháng nguyên D. A, B, C đều đúng 14. Dị nguyên là chất gây nên bệnh lý chủ yếu nào? A. Nhiễm trùng C. Nhiễm ký sinh trùng B. Dị ứng D. Nhiễm nấm độc 15. Các kiểu liên kết chéo sau gây hoạt hóa tế bào Mast, NGOẠI TRỪ: C. Liên kết giữa IgE với phân tử lectin D. Liên kết giữa IgE với kháng IgE B. Liên kết giữa epitope kháng nguyên và paratop kháng thể A. Liên kết giữa IgE với dị nguyên 16. Dị nguyên là thuật ngữ để chỉ các từ nào? C. Allergy B. Antibody D. Allergen A. Antigen 17. Phấn hoa là dị nguyên thuộc nhóm tiếp xúc qua con đường nào? A. Hô hấp D. Tiếp xúc da B. Tiêu hóa C. Tiêm truyền 18. Con mạt bụi có khả năng khởi phát phản ứng dị ứng thường được tiếp xúc nhiều nhất ở những nơi nào trong nhà: D. Rèm cửa A. Sân vườn B. Giường ngủ C. Nhà tắm 19. Bản chất của dị nguyên là: C. Lipid B. Protein D. Carbohydrate A. Hormone 20. Thành phần chủ yếu nào của bụi nhà là dị nguyên quan trọng gây nên các bệnh lý đường hô hấp, NGOẠI TRỪ: D. Da chết bong ra từ người bệnh A. Con mạt bụi sống C. Xác chết của những con mạt bụi B. Các chất thải của con mạt bụi 21. Tên gọi chính xác nhất cho một chất lạ khi vào cơ thể có thể gây nên phản ứng dị ứng: B. Kháng nguyên D. Bổ thể C. Kháng thể A. Dị nguyên 22. Cơ chế khởi phát chàm do tiếp xúc: (1) có liên quan dị nguyên (2) xảy ra tự nhiên (3) xuất hiện muộn (4) thường kèm tăng IgE C. (2), (3) A. (1), (3) D. (2), (4) B. (1), (4) 23. Dị nguyên nội sinh thường gây bệnh lý nào? D. Bệnh tự miễn C. Viêm da tiếp xúc A. Hen phế quản B. Viêm mũi dị ứng 24. Bệnh lý dị ứng xảy ra, NGOẠI TRỪ: D. Là đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể A. Khi có tiếp xúc với dị nguyên C. Ngay lần đầu tiên khi tiếp xúc với dị nguyên B. Trên những cá thể có cơ địa dị ứng 25. Một chất lạ đối với cơ thể có thể gây nên phản ứng dị ứng được gọi là: A. Dị nguyên C. Kháng thể D. Bổ thể B. Kháng nguyên Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi